Hóa [Ôn thi THPTQG] Topic Tổng ôn Lý Thuyết

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
THE NEXT

Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(d) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4.
(e) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3(dư).
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
_____
Câu 12: Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là:
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
_____
Câu 13: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam muối clorua của kim loại M, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là:
A. Na.
B. Ca.
C. Mg.
D. K.
_____
Câu 14: Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH, đun nóng thu được hai muối hữu cơ và nước. X có tên gọi là:
A. metyl benzoat.
B. benzyl fomat.
C. phenyl fomat.
D. phenyl axetat.
_____
Câu 15: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,5M. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 240.
B. 480.
C. 160.
D. 360.
 

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
THE NEXT

Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(d) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4.
(e) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3(dư).
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
_____
Câu 12: Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là:
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
vì sp là HCOOH với CH3CH2CHO
_____
Câu 13: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam muối clorua của kim loại M, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là:
A. Na.
B. Ca.
C. Mg.
D. K.
có thể giả xuôi thì đặt là M(Cl)x=>M+Cl2
đặt số mol
nhưng cũng có cách làm nhanh mà cô giáo dạy
em thử KCl rồi lấy 5,96/74,5=0,08 ra só đẹp thì láy
thử mấy cái kia số xấu hehe

_____
Câu 14: Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH, đun nóng thu được hai muối hữu cơ và nước. X có tên gọi là:
A. metyl benzoat.
B. benzyl fomat.
C. phenyl fomat. may mắn ko biết có mỉm cuoi k????
D. phenyl axetat.
_____
Câu 15: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,5M. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 240.
B. 480.
C. 160.
D. 360.
vì M+O2=>2MO
tính m O2 =3,43-2,15
=>nO2=0,04
=>nMO=0,08
mà nMO=nMSO4
=>0,5V=008
=>V=0.16(L)
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
ĐÁP ÁN TỪ CÂU 11 - 15
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(d) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4.
(e) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3(dư).
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án là A
Các trường hợp tạo kết tủa là (a), (b), (d)
(a) 2NH3 + 2H2O + MgCl2 ---> 2NH4Cl + Mg(OH)2 (kt)
(b) SO2 + 2H2S ---> 2H2O + 3S (kt)
(d) Ba + H2SO4 ---> BaSO4 (kt) + H2
Câu 12: Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là:
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Đáp án là B
HCOOCH=CH2 + H2O --(H+,t0)--> HCOOH + CH3CHO
cả 2 sản phẩm này đều tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 vì đều có nhóm -CH=O
Câu 13: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam muối clorua của kim loại M, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là:
A. Na.
B. Ca.
C. Mg.
D. K.
Đáp án là D
2MCln --(đp)--> 2M + nCl2
n(Cl2)=0,04 mol => n(MCln)=0,04.2/n=0,08/n
=> M(MCln)=5,96/(0,08/n)=74,5n
Ta có 74,5n=M+35,5n
=> M=39n
n=1 => M=39 => kim loại là K
Câu 14: Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH, đun nóng thu được hai muối hữu cơ và nước. X có tên gọi là:
A. metyl benzoat.
B. benzyl fomat.
C. phenyl fomat.
D. phenyl axetat.
Đáp án là D
CH3COOC6H5 + 2NaOH --(t0)--> CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Câu 15: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,5M. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 240.
B. 480.
C. 160.
D. 360.
Đáp án là C
m(O)=m(oxit)-m(k.loại)=1,28g => nO=0,08 mol
Ta có: n(H+)=2n(O)=0,16 mol
=> n(H2SO4)=n(H+)/2 = 0,08 mol
V = n/CM=0,08/0,5=0,16 lít = 160 ml
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Tiếp tục nhé mấy bạn :D!!! @dương đại uyển , @donghieu1701 ,@hopeyeu ,@Ngọc Đạt ,@KHANHHOA1808 .....

Câu 16: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Mg, Zn.
B. Mg, Fe.
C. Fe, Cu.
D. Fe, Ni.
_____
Câu 17: Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,28.
B. 8,20.
C. 8,44.
D. 4,92.
_____
Câu 18: Cho các chất sau: H2NCH2NH3HCO3 (X), CH3COONH3CH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, T.
B. X, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. Y, Z, T.
_____
Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra chất khí Y và tác dụng với HCl sinh ra chất khí Z. Khối lượng phân tử của Y, Z lần lượt là:
A. 31; 44.
B. 45; 46.
C. 45; 44.
D. 31; 46.
_____
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozơ, anđehit axetic.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. glucozơ, ancol etylic.
D. ancol etylic, anđehit axetic.
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Câu 16: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Mg, Zn.
B. Mg, Fe.
C. Fe, Cu.
D. Fe, Ni.
Vậy 2 kim loại này yếu hơn Fe hoặc là Fe. trong dãy hoạt động hóa học và vẫn đứng trước H (ĐK tác dụng vs dd HCl).
=> Đó là các kim loại: Ni, Sn, Pb, Fe
=> Chọn D.
_____
Câu 17: Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,28.
B. 8,20.
C. 8,44.
D. 4,92.
--
nCH3COOC2H5= 8,8/88= 0,1(mol)
nNaOH = (300/1000). 0,2= 0,06(moll)
PTHH: CH3COOC2H5 + NaOH -to-> CH3COONa + H2O
Ta có: 0,1/1 > 0,06/1
=> CH3COOC2H5 dư, NaOH hết, tính theo nNaOH.
=> Chắt rắn sau khi cô cạn dd là CH3COONa và CH3COOC2H5 dư.
Ta có: nCH3COONa= nNaOH= 0,06 (mol)
nCH3COOC2H5(dư)= 0,1 - 0,06= 0,04 (mol)
=> m= 0,06.82+ 0,04. 88= 8,44(g)\
=> Chọn C
_____
Câu 18: Cho các chất sau: H2NCH2NH3HCO3 (X), CH3COONH3CH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, T.
B. X, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. Y, Z, T.
(Em làm bừa)
_____
Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra chất khí Y và tác dụng với HCl sinh ra chất khí Z. Khối lượng phân tử của Y, Z lần lượt là:
A. 31; 44.
B. 45; 46.
C. 45; 44.
D. 31; 46.
(Em đoán bừa)
_____
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozơ, anđehit axetic.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. glucozơ, ancol etylic.
D. ancol etylic, anđehit axetic.
--
X là gluccozơ
Y là ancol etylic (etanol)
PTHH: (-C5H10O5)n + nH2O -to,xt-> n C6H12O6
C6H12O6 -men rượu, 30-35 độ C -> 2 CO2 + 2 C2H5OH
C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH + H2O
=> CHỌN C
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
Câu 16: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Mg, Zn.=>có tác dụng fe(no3)2
B. Mg, Fe.=>Mg tác dụng Fe(no3)2
C. Fe, Cu.=>có tác dụng Fe(no3)2
D. Fe, Ni.
vì Fe và Ni đều là KL sau hidro nên tác dụng đc với HCl

_____
Câu 17: Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,28.
B. 8,20.
C. 8,44.
D. 4,92.
nCH3COOC2H5=0,1
nNaOH=0,06
=>NaOH hết
=>m=0,06.82=4,92

_____
Câu 18: Cho các chất sau: H2NCH2NH3HCO3 (X), CH3COONH3CH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, T.
B. X, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. Y, Z, T.
bừa

_____
Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra chất khí Y và tác dụng với HCl sinh ra chất khí Z. Khối lượng phân tử của Y, Z lần lượt là:
A. 31; 44.
B. 45; 46.
C. 45; 44.
D. 31; 46.
bưaf

_____
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozơ, anđehit axetic.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. glucozơ, ancol etylic.
D. ancol etylic, anđehit axetic
cái này qua quá trình lên men
p/s h em mới on
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
ĐÁP ÁN TỪ CÂU 16 - 20
Câu 16: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Mg, Zn.
B. Mg, Fe.
C. Fe, Cu.
D. Fe, Ni.
Đáp án là D
Các kim loại tác dụng được với HCl nhưng không tác dụng với Fe(NO3)2 sẽ nằm từ Fe đến trước H trong dãy điện hóa. Cụ thể: Fe, Ni, Sn, Pb...
Câu 17: Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,28.
B. 8,20.
C. 8,44.
D. 4,92.
Đáp án là D
n(CH3COOC2H5) = 0,1 mol
n(NaOH) = 0,06 mol
NaOH + CH3COOC2H5 --(t0)--> CH3COONa + C2H5OH
0,06-------------------------------------------0,06
do este dư và rượu đều bay hơi khi cô cạn nên chất rắn chỉ còn muối CH3COONa
m(CH3COONa) = 0,06.82 = 4,92 gam
Câu 18: Cho các chất sau: H2NCH2NH3HCO3 (X), CH3COONH3CH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, T.
B. X, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. Y, Z, T.
Đáp án là A
(X) H2NCH2NH3HCO3
H2NCH2NH3HCO3 + 2HCl ---> ClH3NCH2NH3Cl + H2O + CO2
H2NCH2NH3HCO3 + 2NaOH ---> H2NCH2NH2 + Na2CO3 + 2H2O
(Y) CH3COONH3CH3
CH3COONH3CH3 + HCl ---> CH3COOH + CH3NH3Cl
CH3COONH3CH3 + NaOH ---> CH3COONa + CH3NH2 + H2O
(T) H2NCH2COOC2H5
H2NCH2COOC2H5 + HCl ---> ClH3NCH2COOC2H5
H2NCH2COOC2H5 + NaOH ---> H2NCH2COONa + C2H5OH
Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra chất khí Y và tác dụng với HCl sinh ra chất khí Z. Khối lượng phân tử của Y, Z lần lượt là:
A. 31; 44.
B. 45; 46.
C. 45; 44.
D. 31; 46.
Đáp án là A
X tác dụng với NaOH sinh ra khí => X chứa nhóm amin
X tác dụng với HCl sinh ra khí => X chứa nhóm HCO3 hoặc CO3
=> X có thể là (CH3NH3)2CO3
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH ---> Na2CO3 + 2H2O + 2CH3NH2 (Y)
(CH3NH3)2CO3 + 2HCl ---> 2CH3NH3Cl + H2O + CO2 (Z)
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozơ, anđehit axetic.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. glucozơ, ancol etylic.
D. ancol etylic, anđehit axetic.
Đáp án là C
(C6H10O5)n + nH2O --(H2SO4 đặc, t0)--> nC6H12O6 (glucozơ)
C6H12O6 --(men rượu)--> 2CO2 + 2C2H5OH
C2H5OH + O2 --(men giấm)--> CH3COOH + H2O
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 16: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Mg, Zn.
B. Mg, Fe.
C. Fe, Cu.
D. Fe, Ni.
Vậy 2 kim loại này yếu hơn Fe hoặc là Fe. trong dãy hoạt động hóa học và vẫn đứng trước H (ĐK tác dụng vs dd HCl).
=> Đó là các kim loại: Ni, Sn, Pb, Fe
=> Chọn D.
_____
Câu 17: Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,28.
B. 8,20.
C. 8,44.
D. 4,92.
--
nCH3COOC2H5= 8,8/88= 0,1(mol)
nNaOH = (300/1000). 0,2= 0,06(moll)
PTHH: CH3COOC2H5 + NaOH -to-> CH3COONa + H2O
Ta có: 0,1/1 > 0,06/1
=> CH3COOC2H5 dư, NaOH hết, tính theo nNaOH.
=> Chắt rắn sau khi cô cạn dd là CH3COONa và CH3COOC2H5 dư.
Ta có: nCH3COONa= nNaOH= 0,06 (mol)
nCH3COOC2H5(dư)= 0,1 - 0,06= 0,04 (mol)
=> m= 0,06.82+ 0,04. 88= 8,44(g)\
=> Chọn C
_____
Câu 18: Cho các chất sau: H2NCH2NH3HCO3 (X), CH3COONH3CH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, T.
B. X, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. Y, Z, T.
(Em làm bừa)
_____
Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra chất khí Y và tác dụng với HCl sinh ra chất khí Z. Khối lượng phân tử của Y, Z lần lượt là:
A. 31; 44.
B. 45; 46.
C. 45; 44.
D. 31; 46.
(Em đoán bừa)
_____
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozơ, anđehit axetic.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. glucozơ, ancol etylic.
D. ancol etylic, anđehit axetic.
--
X là gluccozơ
Y là ancol etylic (etanol)
PTHH: (-C5H10O5)n + nH2O -to,xt-> n C6H12O6
C6H12O6 -men rượu, 30-35 độ C -> 2 CO2 + 2 C2H5OH
C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH + H2O
=> CHỌN C
Câu 16: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Mg, Zn.=>có tác dụng fe(no3)2
B. Mg, Fe.=>Mg tác dụng Fe(no3)2
C. Fe, Cu.=>có tác dụng Fe(no3)2
D. Fe, Ni.
vì Fe và Ni đều là KL sau hidro nên tác dụng đc với HCl

_____
Câu 17: Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,28.
B. 8,20.
C. 8,44.
D. 4,92.
nCH3COOC2H5=0,1
nNaOH=0,06
=>NaOH hết
=>m=0,06.82=4,92

_____
Câu 18: Cho các chất sau: H2NCH2NH3HCO3 (X), CH3COONH3CH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, T.
B. X, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. Y, Z, T.
bừa

_____
Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra chất khí Y và tác dụng với HCl sinh ra chất khí Z. Khối lượng phân tử của Y, Z lần lượt là:
A. 31; 44.
B. 45; 46.
C. 45; 44.
D. 31; 46.
bưaf

_____
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozơ, anđehit axetic.
B. glucozơ, etyl axetat.
C. glucozơ, ancol etylic.
D. ancol etylic, anđehit axetic
cái này qua quá trình lên men
p/s h em mới on
vào coi đáp án nè, mấy câu nào bừa hoặc sai thì xem lại để rút kinh nghiệm nhé!!!
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
THE NEXT!!! :D @dương đại uyển ,@Ngọc Đạt , @donghieu1701 .....

Câu 21: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
upload_2018-5-20_21-18-26.png
T, Z, Y, X lần lượt là
A. Metylamin, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, metylamin.
C. Anilin, metylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Metylamin, anilin, glucozơ, saccarozơ.
_____
Câu 22: Số este có công thức phân tử C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
_____
Câu 23: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. CuCl2 → Cu + Cl2.
B. H2 + CuO → Cu + H2O.
C. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4.
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2.
_____
Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
B. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2.
C. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2.
D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
_____
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3
(6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
 

Nguyễn Hoàng Trung

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2017
214
184
51
CHO EM THAM GIA VỚI ĐƯỢC KHÔNG !!! :D

Câu 21:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
upload_2018-5-20_21-18-26-png.55669

T, Z, Y, X lần lượt là
A. Metylamin, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, metylamin.
C. Anilin, metylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Metylamin, anilin, glucozơ, saccarozơ. (Vì T làm quỳ hóa xanh=> BASE; Z td nước Br2 tạo kết tủa trắng=>ANILIN; Y tác dụng AgNO3, Cu(OH)2=> có chức -CHO=>GLUCOZƠ; Y là đisaccarit =>SACCAROZO)
_____
Câu 22: Số este có công thức phân tử C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 2. (2 đồng phân của propylfomat)
C. 1.
D. 4.
_____
Câu 23: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. CuCl2 → Cu + Cl2.
B. H2 + CuO → Cu + H2O.
C. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4.
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2. (Em nghĩ thế!!!)
_____
Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
B. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2.
C. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2.
D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH. (Càng nhiều nhóm ankyl=> đẩy e càng mạnh=> tính base tăng; nhóm phenyl càng nhiều=> hút e càng mạnh=> tính base giảm)
_____
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của nó)
(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3 (Nhiệt phân muối nitrat)
(6)
Cho khí CO dư qua CuO nung nóng. (Phản ứng khử của CO)
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
 

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
Câu 21: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
View attachment 55669
T, Z, Y, X lần lượt là
A. Metylamin, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, metylamin.
C. Anilin, metylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Metylamin, anilin, glucozơ, saccarozơ.
vì chắ glucozo =>glicogen
(bừa

_____
Câu 22: Số este có công thức phân tử C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
vì có dạng HCOOR
_____
Câu 23: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. CuCl2 → Cu + Cl2.
B. H2 + CuO → Cu + H2O.
C. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4.
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2.
vì dùng kim loại zn,fe để khử kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch
_____
Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
B. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2.
C. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2.
D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N ->Lực bazo giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N -> Lực bazo tăng
(Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút (đẩy) e)
_____
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3

(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3
(6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.

Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
CHO EM THAM GIA VỚI ĐƯỢC KHÔNG !!! :D

Câu 21:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
upload_2018-5-20_21-18-26-png.55669

T, Z, Y, X lần lượt là
A. Metylamin, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, metylamin.
C. Anilin, metylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Metylamin, anilin, glucozơ, saccarozơ. (Vì T làm quỳ hóa xanh=> BASE; Z td nước Br2 tạo kết tủa trắng=>ANILIN; Y tác dụng AgNO3, Cu(OH)2=> có chức -CHO=>GLUCOZƠ; Y là đisaccarit =>SACCAROZO)
_____
Câu 22: Số este có công thức phân tử C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 2. (2 đồng phân của propylfomat)
C. 1.
D. 4.
_____
Câu 23: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. CuCl2 → Cu + Cl2.
B. H2 + CuO → Cu + H2O.
C. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4.
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2. (Em nghĩ thế!!!)
_____
Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
B. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2.
C. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2.
D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH. (Càng nhiều nhóm ankyl=> đẩy e càng mạnh=> tính base tăng; nhóm phenyl càng nhiều=> hút e càng mạnh=> tính base giảm)
_____
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của nó)
(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3 (Nhiệt phân muối nitrat)
(6)
Cho khí CO dư qua CuO nung nóng. (Phản ứng khử của CO)
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 21: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
View attachment 55669
T, Z, Y, X lần lượt là
A. Metylamin, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, metylamin.
C. Anilin, metylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Metylamin, anilin, glucozơ, saccarozơ.
vì chắ glucozo =>glicogen
(bừa

_____
Câu 22: Số este có công thức phân tử C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
vì có dạng HCOOR
_____
Câu 23: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. CuCl2 → Cu + Cl2.
B. H2 + CuO → Cu + H2O.
C. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4.
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2.
vì dùng kim loại zn,fe để khử kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch
_____
Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
B. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2.
C. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2.
D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N ->Lực bazo giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N -> Lực bazo tăng
(Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút (đẩy) e)
_____
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3

(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3
(6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.

Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4

Hai bạn làm đều rất tốt, nhưng vẫn còn 1 chỗ sai ở mỗi bạn!!! Có cần xem kỹ lại không nào????:D:D
 

Nguyễn Hoàng Trung

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2017
214
184
51
CHO EM THAM GIA VỚI ĐƯỢC KHÔNG !!! :D

Câu 21:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
upload_2018-5-20_21-18-26-png.55669

T, Z, Y, X lần lượt là
A. Metylamin, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, metylamin.
C. Anilin, metylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Metylamin, anilin, glucozơ, saccarozơ. (Vì T làm quỳ hóa xanh=> BASE; Z td nước Br2 tạo kết tủa trắng=>ANILIN; Y tác dụng AgNO3, Cu(OH)2=> có chức -CHO=>GLUCOZƠ; Y là đisaccarit =>SACCAROZO)
_____
Câu 22: Số este có công thức phân tử C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 2. (2 đồng phân của propylfomat)
C. 1.
D. 4.
_____
Câu 23: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. CuCl2 → Cu + Cl2.
B. H2 + CuO → Cu + H2O.
C. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4.
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2. (Em nghĩ thế!!!)
_____
Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
B. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2.
C. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2.
D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH. (Càng nhiều nhóm ankyl=> đẩy e càng mạnh=> tính base tăng; nhóm phenyl càng nhiều=> hút e càng mạnh=> tính base giảm)
_____
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của nó)
(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3 (Nhiệt phân muối nitrat)
(6)
Cho khí CO dư qua CuO nung nóng. (Phản ứng khử của CO)
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4

Em sửa lại câu 23:
pp thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của nó
=>ĐÁP ÁN: 23_C
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Top Bottom