Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
Chuyên đề I: Xã Hội Nguyên Thủy
I. Kiến thức cơ bản:Chuyên đề I: Xã Hội Nguyên Thủy
Về kiến thức cơ bản của bài này, các bạn xem tại:
+ Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
+ Bài 2: Xã hội nguyên thủy
II. Một số câu hỏi nâng cao:
Câu 1: Phân tích và nêu rõ nội dung (thời gian, công cụ lao động và đời sống, tổ chức xã hội) các giai đoạn hình thành, phát triển và tan rã của xã hội nguyên thủy.
a. Thời kì hình thành:
+ Thời gian:
+ Tổ chức xã hội: Bầy người nguyên thủy. (Người tối cổ có quan hệ hợp quần xã hội: Có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. Sống trong hang động, mái đá hoặc cũng có thể dựng lều bằng cành cây, da thú. Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5, 7 gia đình đó là bầy người nguyên thủy, mỗi gia đình có đôi vợ chồng hoặc con nhỏ chiếm một góc lều hay góc hang.)
+ Công cụ lao động:
+ Đời sống: Bầy người nguyên thủy vẫn còn sống trong tình trạng "ăn lông ở lỗ" - một cuộc sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm.
b. Thời kì phát triển:
+ Thời gian:
+ Tổ chức xã hội: Thị tộc, bộ lạc.
c. Thời kì tan rã:
+ Thời gian:
+ Công cụ lao động: Công cụ lao động bằng kim loại.
+ Thời gian:
+ Tổ chức xã hội: Bầy người nguyên thủy. (Người tối cổ có quan hệ hợp quần xã hội: Có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. Sống trong hang động, mái đá hoặc cũng có thể dựng lều bằng cành cây, da thú. Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5, 7 gia đình đó là bầy người nguyên thủy, mỗi gia đình có đôi vợ chồng hoặc con nhỏ chiếm một góc lều hay góc hang.)
+ Công cụ lao động:
- Họ bắt đầu biết chế tác công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm. Công cụ thô kệch này được gọi là "đồ đá cũ".
- Biết giữ lửa, lấy trong tự nhiên năm này qua năm khác để sưởi ấm, đuổi dã thú, nướng chín thức ăn.
=> Đây là một phát minh lớn, mà nhờ đó con người có thể sử dụng một thứ năng lượng quan trọng bậc nhất, cải thiện căn bản đời sống của mình.- Biết giữ lửa, lấy trong tự nhiên năm này qua năm khác để sưởi ấm, đuổi dã thú, nướng chín thức ăn.
+ Đời sống: Bầy người nguyên thủy vẫn còn sống trong tình trạng "ăn lông ở lỗ" - một cuộc sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm.
b. Thời kì phát triển:
+ Thời gian:
+ Tổ chức xã hội: Thị tộc, bộ lạc.
- Thị tộc là nhóm người, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ cùng có chung dòng máu. Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Bộ lạc là tập hợp của một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. Giữa các thị tộc trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau, mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung.
+ Công cụ lao động và đời sống:- Bộ lạc là tập hợp của một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. Giữa các thị tộc trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau, mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung.
- Chế tạo cung tên. Đây là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí.
- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn, dùng làm rìu, dao, nạo.
- Biết đan lưới đánh cá bằng sợi vỏ cây và làm chì lưới bằng đất nung.
- Biết làm đồ gốm để đựng và đun nấu.
=> Nhờ có công cụ lao động tốt hơn, thức ăn đã tăng lên đáng kể.- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn, dùng làm rìu, dao, nạo.
- Biết đan lưới đánh cá bằng sợi vỏ cây và làm chì lưới bằng đất nung.
- Biết làm đồ gốm để đựng và đun nấu.
c. Thời kì tan rã:
+ Thời gian:
+ Công cụ lao động: Công cụ lao động bằng kim loại.
- Từ chỗ những công cụ bằng đá, bằng xương, tre, gỗ, người ta bắt đầu biết chế tạo đồ dùng và công cụ bằng đồng: Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, đầu tiên là đồng đỏ vào khoảng 5500 trước đây. Tiếp đó, cách đây khoảng 4000 năm, nhiều cư dân trên trái đất đã biết dùng đồng thau, và đến khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam Âu là người đầu tiên đúc và sử dụng đồ sắt.
- Công cụ kim khí đã mở ra một thời đại mới mà tác dụng và năng suất lao động của nó vượt xa thời đại đồ đá, khi mà nhờ có công cụ kim khí, đặc biệt là sắt, người ta có thể khai phá những vùng đất đai mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài. Việc đúc sắt là một ngành sản xuất quan trong bậc nhất.
+ Sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy:- Công cụ kim khí đã mở ra một thời đại mới mà tác dụng và năng suất lao động của nó vượt xa thời đại đồ đá, khi mà nhờ có công cụ kim khí, đặc biệt là sắt, người ta có thể khai phá những vùng đất đai mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài. Việc đúc sắt là một ngành sản xuất quan trong bậc nhất.
- Tại xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng", người ta sống trong cộng đồng, dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. Nhưng khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không thể đem chia đều cho mọi người.
- Trong xã hội, mỗi thành viên có những chức phận khác nhau: Ban đầu, một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc... Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội cho riêng mình, chẳng bao lâu họ có nhiều của cải hơn người khác.
=> Tư hữu bắt đầu xuất hiện.- Trong xã hội, mỗi thành viên có những chức phận khác nhau: Ban đầu, một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc... Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội cho riêng mình, chẳng bao lâu họ có nhiều của cải hơn người khác.
- Quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ, gia đình cũng thay đổi theo: Đàn ông làm các việc nặng nhọc như cày bừa, thủy lợi, dân binh nên có vai trò trụ cột và giành lấy quyền quyết định trong gia đình. Con cái theo họ cha.
=> Gia đình phụ hệ xuất hiện trong lòng thị tộc bình đẳng thời nguyên thủy.- Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu - nghèo.
- Xã hội nguyên thủy, hay còn gọi là xã hội thị tộc, bộ lạc bị rãn vỡ, con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại.
- Xã hội nguyên thủy, hay còn gọi là xã hội thị tộc, bộ lạc bị rãn vỡ, con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại.
Thị tộc mẫu hệ | Thị tộc phụ hệ | |
Thời gian kĩ thuật | 40 000 năm TCN: Người tinh khôn. Hậu kì đá cũ - đồ đá mới | 6 000 năm TCN: Người tinh khôn. Đồng - sắt (kim khí) |
Công cụ lao động | Dao, nạo bằng đám rìu đá được mài sắc sử dụng có hiệu quả. Phát minh cung tên => Cách mạng kĩ thuật. | Rìu, dao, liềm, hái bằng kim loại. => Năng suất tăng, của dư thừa xuất hiện. |
Phương thức kiếm sống | Hái lượm, săn bắt, trồng trọt, chăn nuối, đánh cá. => Vai trò người phụ nữ được đề cao. | Trồng trọt, chăn nuôi, thủy lợi, làm gốm, dệt, trao đổi. => Vai trò người phụ nữ được đề cao. |
Tổ chức xã hội | Gia đình - Thị tộc. Bộ lạc. Con cái theo họ mẹ. | Gia đình - Thị tộc. Bộ lạc. Con cái theo họ cha. |
Sinh hoạt | Ở lều (nhà) - mặc quần áo, đeo đồ trang sức, có nhạc cụ. | Ở nhà - cư trú ổn định, mặc quần áo, sử dụng đồ trang sức, có nhạc cụ. |
Quan hệ kinh tế | Cùng làm, cùng hưởng. | Dư thừa xuất hiện => xuất hiện chế độ tư hữu. |
Quan hệ xã hội | Mọi của cải đều là của chung, mọi người bình đẳng. | Xã hội xuất hiện giàu - nghèo => Xuất hiện giai cấp. Xã hội nguyên thủy rạn nứt và tan rã. |
Câu 4: Qua những kiến thức đã học, hãy cho biết:
a. Những tổ chức xã hội của xã hội nguyên thủy quan hệ trong xã hội nguyên thủy. Vì sao có quan hệ đó?
b. Sự xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào?
c. Do đâu mà xuất hiện tư hữu? Tư hữu xuất hiện dẫn đến sự thay đổi như thế nào trong xã hội?
a. Những tổ chức xã hội của xã hội nguyên thủy quan hệ trong xã hội nguyên thủy:
+ Tổ chức xã hội của người nguyên thủy:
- Bầy người nguyên thủy
- Tổ chức thị tộc
- Tổ chức bộ lạc
=> Nêu được tên và khái niệm của từng tổ chức.
+ Quan hệ trong xã hội nguyên thủy: Hợp tác lao động, hưởng thụ bằng nhau, sự cộng đồng: mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung.
+ Lí do có quan hệ đó là vì:
- Do yêu cầu của công việc và trình độ lao động.
- Tư liệu sản xuất là ruộng, ao, hồ, rừng chưa có điều kiện khai thác, năng suất thấp, thức ăn chưa nhiều.
- Do điều kiện tự nhiên và cuộc sống khó khăn => Họ phải làm chung, ăn chung, ở chung.
b. Sự xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại có ý nghĩa:
- Cách lấy lại khoảng 5.500 năm đến khoảng 4000 năm, người ta đã biết dùng đồng thau đến đúc vũ khí, công cụ lao động.
- Khoảng 3000 năm trước đây, dân Tây Á và Nam Châu Âu đã biết đúc và dùng đồ sắt.
- Công cụ kim khí đã mở ra thời đại mới mà tác dụng và năng suất lao động vượt qua thời đại đồ đá. Sắt giúp người khai phá, cày sâu, cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá. Đây là cuộc cách mạng trong sản xuất, người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa để nuôi sống mình. Nó đã đem lại biến đổi lớn trong sản xuất và đời sống của người nguyên thủy.
c. Xuất hiện tư hữu:
+ Một số người lợi dụng chức vụ (tộc trưởng, tù trưởng, chỉ huy dân binh, phụ trách lễ nghi) chiếm một phần sản phẩm xã hội khi chi cho các công việc chung và hưởng một khẩu phần nhiều hơn người khác. => Tư hữu xuất hiện, quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.
+ Tư hữu xuất hiện đã dẫn đến sự thay đổi của xã hội:
- Do công việc nặng nhọc như cày bừa, làm thủy lợi, dân binh, tìm thức ăn ngon vật lạ ở xa, người đàn ông có vai trò trụ cột trong gia đình. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình bình đẳng thời nguyên thủy.
- Khả năng lao động của các gia đình cũng thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu nghèo.
- Những người có chức vụ chiếm đoạt một phần sản phẩm xã hội làm của riêng.
=> Xã hội đã phân chia thành kẻ giàu người nghèo, kẻ có quyền lực và người bị lệ thuộc. Xã hội phân chia thành giai cấp. Những người có địa vị kinh tế, chính trị tổ chức ra bộ máy nhà nước bảo vệ quyền lợi của mình. Xã hội nguyên thủy tan rã.
+ Tổ chức xã hội của người nguyên thủy:
- Bầy người nguyên thủy
- Tổ chức thị tộc
- Tổ chức bộ lạc
=> Nêu được tên và khái niệm của từng tổ chức.
+ Quan hệ trong xã hội nguyên thủy: Hợp tác lao động, hưởng thụ bằng nhau, sự cộng đồng: mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung.
+ Lí do có quan hệ đó là vì:
- Do yêu cầu của công việc và trình độ lao động.
- Tư liệu sản xuất là ruộng, ao, hồ, rừng chưa có điều kiện khai thác, năng suất thấp, thức ăn chưa nhiều.
- Do điều kiện tự nhiên và cuộc sống khó khăn => Họ phải làm chung, ăn chung, ở chung.
b. Sự xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại có ý nghĩa:
- Cách lấy lại khoảng 5.500 năm đến khoảng 4000 năm, người ta đã biết dùng đồng thau đến đúc vũ khí, công cụ lao động.
- Khoảng 3000 năm trước đây, dân Tây Á và Nam Châu Âu đã biết đúc và dùng đồ sắt.
- Công cụ kim khí đã mở ra thời đại mới mà tác dụng và năng suất lao động vượt qua thời đại đồ đá. Sắt giúp người khai phá, cày sâu, cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá. Đây là cuộc cách mạng trong sản xuất, người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa để nuôi sống mình. Nó đã đem lại biến đổi lớn trong sản xuất và đời sống của người nguyên thủy.
c. Xuất hiện tư hữu:
+ Một số người lợi dụng chức vụ (tộc trưởng, tù trưởng, chỉ huy dân binh, phụ trách lễ nghi) chiếm một phần sản phẩm xã hội khi chi cho các công việc chung và hưởng một khẩu phần nhiều hơn người khác. => Tư hữu xuất hiện, quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.
+ Tư hữu xuất hiện đã dẫn đến sự thay đổi của xã hội:
- Do công việc nặng nhọc như cày bừa, làm thủy lợi, dân binh, tìm thức ăn ngon vật lạ ở xa, người đàn ông có vai trò trụ cột trong gia đình. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình bình đẳng thời nguyên thủy.
- Khả năng lao động của các gia đình cũng thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu nghèo.
- Những người có chức vụ chiếm đoạt một phần sản phẩm xã hội làm của riêng.
=> Xã hội đã phân chia thành kẻ giàu người nghèo, kẻ có quyền lực và người bị lệ thuộc. Xã hội phân chia thành giai cấp. Những người có địa vị kinh tế, chính trị tổ chức ra bộ máy nhà nước bảo vệ quyền lợi của mình. Xã hội nguyên thủy tan rã.
Có 2 quan điểm về nguồn gốc của loài người:
+ Quan điểm duy tâm, tôn giáo (do thượng đế, thần thánh tạo ra).
+ Quan điểm duy vật khoa học (do một động vật cao cấp - giống vượn cổ tiến hóa thành)
Thành tựu khoa học chứng minh:
+ Khoa học đã tìm được bằng chứng nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới: Động vật cấp thấp lên động vật cấp cao. Đỉnh cao của quá trình này là sự chuyển biến từ vượn thành người.
+ Ở chặng đầu của quá trình phát triển, xuất hiện loại vượn cổ, có thể đứng và đi bằng hai chân. Xương hóa thạch được tìm thấy ở Đông Phi - Tây Á - Trung Quốc và Việt Nam.
+ Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm tuổi cổ chuyển biến thành người thượng cổ (Nêu 1 số đặc điểm của người thượng cổ). Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Gia - va (In - đô - nê - xi - a), Bắc Kinh (Trung Quốc).
+ Qua lao động, chế tạo công cụ, sử dụng công cụ... con người từng bước tự cải biến, hoàn thiện mình.
=> Quan điểm duy vật khoa học là đúng đắn.
+ Quan điểm duy tâm, tôn giáo (do thượng đế, thần thánh tạo ra).
+ Quan điểm duy vật khoa học (do một động vật cao cấp - giống vượn cổ tiến hóa thành)
Thành tựu khoa học chứng minh:
+ Khoa học đã tìm được bằng chứng nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới: Động vật cấp thấp lên động vật cấp cao. Đỉnh cao của quá trình này là sự chuyển biến từ vượn thành người.
+ Ở chặng đầu của quá trình phát triển, xuất hiện loại vượn cổ, có thể đứng và đi bằng hai chân. Xương hóa thạch được tìm thấy ở Đông Phi - Tây Á - Trung Quốc và Việt Nam.
+ Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm tuổi cổ chuyển biến thành người thượng cổ (Nêu 1 số đặc điểm của người thượng cổ). Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Gia - va (In - đô - nê - xi - a), Bắc Kinh (Trung Quốc).
+ Qua lao động, chế tạo công cụ, sử dụng công cụ... con người từng bước tự cải biến, hoàn thiện mình.
=> Quan điểm duy vật khoa học là đúng đắn.
+ Bước nhảy vọt thứ nhất: từ vượt tiến thành người thượng cổ.
- Vượn cổ sống cách ngày nay khoảng 6 triệu năm ở Đông Phi, Tây Á, Trung Quốc và ở Việt Nam. Họ có thể đi đứng bằng hai chân, dùng tay để cầm, nắm ăn thực vật và động vật nhỏ.
- Cách đây khoảng 4 triệu năm, vượn cổ tiến hóa thành người thượng cổ.
- Người thượng cổ đi đứng bằng hai chân, đôi tay được tự do để sử dụng công cụ. Bộ não đã xuất hiện trung tâm phát triển tiếng nói. Xương cốt được tìm thấy ở Indonesia, Đông Phi, Bắc Kinh.
=> Đây là hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người, là thời kỳ đầu tiên của lịch sử loài người.
+ Bước nhảy vọt thứ hai: Từ người thượng cổ thành người tinh khôn:
- Khoản 4 vạn năm trước đây, người tinh khôn đã xuất hiện.
- Người tinh khôn có cấu tạo như cơ thể người ngày nay: Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ; bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón linh hoạt; hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng. Cơ thể gọn và linh hoạt, tạo nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người. Di cốt Người tinh khôn được tìm thấy trên khắp các châu lục.
=> Đây là bước nhảy vọt thứ hai, sau bước nhảy vọt từ Người vượn cổ thành Người tối cổ. Khi lớp lông mỏng trên người không còn nữa, Người hiện đại lại xuất hiện những màu da khác nhau (da vàng, đen, trắng) do thích ứng lâu dài của con người với hoàn cảnh tự nhiên khác nhau. Đó là ba chủng tộc lớn.
- Vượn cổ sống cách ngày nay khoảng 6 triệu năm ở Đông Phi, Tây Á, Trung Quốc và ở Việt Nam. Họ có thể đi đứng bằng hai chân, dùng tay để cầm, nắm ăn thực vật và động vật nhỏ.
- Cách đây khoảng 4 triệu năm, vượn cổ tiến hóa thành người thượng cổ.
- Người thượng cổ đi đứng bằng hai chân, đôi tay được tự do để sử dụng công cụ. Bộ não đã xuất hiện trung tâm phát triển tiếng nói. Xương cốt được tìm thấy ở Indonesia, Đông Phi, Bắc Kinh.
=> Đây là hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người, là thời kỳ đầu tiên của lịch sử loài người.
+ Bước nhảy vọt thứ hai: Từ người thượng cổ thành người tinh khôn:
- Khoản 4 vạn năm trước đây, người tinh khôn đã xuất hiện.
- Người tinh khôn có cấu tạo như cơ thể người ngày nay: Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ; bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón linh hoạt; hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng. Cơ thể gọn và linh hoạt, tạo nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người. Di cốt Người tinh khôn được tìm thấy trên khắp các châu lục.
=> Đây là bước nhảy vọt thứ hai, sau bước nhảy vọt từ Người vượn cổ thành Người tối cổ. Khi lớp lông mỏng trên người không còn nữa, Người hiện đại lại xuất hiện những màu da khác nhau (da vàng, đen, trắng) do thích ứng lâu dài của con người với hoàn cảnh tự nhiên khác nhau. Đó là ba chủng tộc lớn.
a. Hãy giải thích ý kiến trên.
b. Khi lao động chân tay giảm đi đáng kể, con người sẽ tự cải biến mình bằng cách nào để giữ được chân tay và hình dáng đẹp đẽ.
a. Giải thích nhận định:
+ Qua lao động chế tạo và sử dụng công cụ lao động, bàn tay con người khôn khéo dần.
+ Do lao động, cơ thể con người cũng biến đổi theo để có tư thế thích hợp.
+ Do nhu cầu lao động, nhu cầu trao đổi, tiếng nói xuất hiện và ngày càng thuần thục.
=> Nhờ lao động, con người đã hoàn thiện mình.
b. Cải biến của con người trong tương lai:
+ Lao động chân tay giảm đi, nhưng sự tiến hóa của loài người hiện nay không hoàn toàn lệ thuộc vào lao động mà phần lớn lệ thuộc vào trình độ văn minh.
+ Con người sẽ có những phương pháp thích hợp để giữ và làm tăng vẻ đẹp thể hình của mình như:
- Thể dục, thể thao.
- Chế độ ăn uống hợp lí.
- Tạo ra môi trường sống thích hợp khi môi trường bên ngoài thay đổi bất lợi cho việc duy trì hình dáng đẹp.
+ Qua lao động chế tạo và sử dụng công cụ lao động, bàn tay con người khôn khéo dần.
+ Do lao động, cơ thể con người cũng biến đổi theo để có tư thế thích hợp.
+ Do nhu cầu lao động, nhu cầu trao đổi, tiếng nói xuất hiện và ngày càng thuần thục.
=> Nhờ lao động, con người đã hoàn thiện mình.
b. Cải biến của con người trong tương lai:
+ Lao động chân tay giảm đi, nhưng sự tiến hóa của loài người hiện nay không hoàn toàn lệ thuộc vào lao động mà phần lớn lệ thuộc vào trình độ văn minh.
+ Con người sẽ có những phương pháp thích hợp để giữ và làm tăng vẻ đẹp thể hình của mình như:
- Thể dục, thể thao.
- Chế độ ăn uống hợp lí.
- Tạo ra môi trường sống thích hợp khi môi trường bên ngoài thay đổi bất lợi cho việc duy trì hình dáng đẹp.
Tính cộng đồng của thị tộc:
+ Cơ sở tạo nên tính cộng đồng: Hai nguyên tắc vàng là hợp tác lao động (hợp sức kiếm ăn) và hưởng thụ bằng nhau (chia đều thức ăn).
+ Thị tộc có tính cộng đồng vì thời nguyên thủy công cụ quá thô sơ, năng suất lao động thấp nên con người phải dựa vào nhau mới tồn tại được. Tính cộng đồng là nền tảng của thị tộc.
+ Bản chất của xã hội nguyên thủy: là một xã hội công bằng và bình đẳng, mang tính cộng đồng bắt buộc do con người phải dựa vào nhau để tồn tại.
So sánh xã hội nguyên thủy và xã hội cộng sản văn minh:
[TBODY]
[/TBODY]
+ Cơ sở tạo nên tính cộng đồng: Hai nguyên tắc vàng là hợp tác lao động (hợp sức kiếm ăn) và hưởng thụ bằng nhau (chia đều thức ăn).
+ Thị tộc có tính cộng đồng vì thời nguyên thủy công cụ quá thô sơ, năng suất lao động thấp nên con người phải dựa vào nhau mới tồn tại được. Tính cộng đồng là nền tảng của thị tộc.
+ Bản chất của xã hội nguyên thủy: là một xã hội công bằng và bình đẳng, mang tính cộng đồng bắt buộc do con người phải dựa vào nhau để tồn tại.
So sánh xã hội nguyên thủy và xã hội cộng sản văn minh:
Xã hội nguyên thủy | Xã hội cộng sản văn minh | |
Bản chất | Bình đẳng, công bằng | Bình đẳng, công bằng |
Cơ sở vật chất | Công cụ thô sơ. Năng suất lao động thấp, chỉ đủ ăn, không dư thừa. | Công cụ phát triển và hoàn thiện. Năng suất lao động cao. Của cải vật chất đủ cho tất cả mọi người. |
Ý thức | Tính cộng đồng bắt buộc | Tự nguyện làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. |
Các bạn có thể tìm một số đề thi hữu ích tại: Ôn thi THPT Quốc gia Lịch sử