Sử 10 Bài 5 - Trung Quốc thời phong kiến

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chương III: Trung Quốc Thời Phong Kiến
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

I. Trung Quốc thời Tần, Hán
1. Thời Tần:
a. Hoàn cảnh ra đời:

+ Thời cổ đại, có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang.
+Các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh nhằm xâu xé và thôn tính lẫn nhau, tạo thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.
+ Thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn cả.=> Nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ.
+ Năm 221 TCN, Tần thống nhất được Trung Quốc.

b. Quá trình phát triển:
+ Thời Tần, các giai cấp mới được hình thành:
- Quan lại: Có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.
- Nông dân bị phân hóa:
  • Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột.
  • Một số khác giữ được ruộng đất cày cấy => trở thành nông dân tự canh.
  • Còn lại là nông dân lĩnh canh, họ rất nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Chế độ phong kiến được xác lập.
+ Tần Thuỷ Hoàng là người khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền.
+ Bộ máy nhà nước:
- Vua Tần xưng là Hoàng đế, tự coi mình là đấng tối cao, có quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
- Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ:
  • Thừa tướng đứng đầu các quan văn.
  • Thái uý đứng đầu các quan võ.
=> Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước; bên cạnh đó còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực...
- Có một lực lượng quân sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.
- Tại địa phương:
  • Chia đất nước thành các quận, huyện; đặt các chức quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện).
  • Quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.
+ Nhà Tần tồn tại được 15 năm rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng, Ngô Quảng Lãnh đạo làm cho suy sụp.

2. Nhà Hán:
+ Năm 206 TCN, Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán.
+ Triều Hán tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử con em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.

3. Chính sách đối ngoại:
Từ đất gốc của Trung Hoa ở vùng trung lưu sông Hoàng, nhà Tần và nhà Hán đã lần lượt:
- Đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc)
- Thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu
- Lấn dần phía đông Thiên Sơn
- Xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
II. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường:
1. Sự hình thành:
Năm 618, Lý Uyên lên ngôi vua, lập ra nhà Đường (618 – 907).
2. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:

+ Giảm sưu thuế, bớt lao dịch.
+ Thực hiện chính sách quân điền và chế độ tô - dung - điệu. Ruộng tư nhân phát triển.
+ Áp dụng kĩ thuật mới vào sản xuất như chọn giống...
=> Nông nghiệp thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.

b. Thủ công nghiệp:
+ Bước vào giai đoạn thịnh đạt: có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có đông người làm việc.

c. Thương Nghiệp
+ Ngoài đường biển đã hình thành "con đường tơ lụa", buôn bán với nước ngoài làm cho ngoại thương được khởi sắc.

3. Chính trị: Từng bước hoàn chỉnh chính quyền từ trung ương xuống địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
+ Lập thêm chức Tiết độ sứ (là những thân tộc và công thần) trấn ải các miền biên cương.
+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (không chỉ quý tộc mà cả con em địa chủ).

=> Chế độ phong kiến đã tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ tham gia vào bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương. Chính quyền phong kiến thời đường được tăng cường nhằm nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.

4. Đối ngoại:
+ Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược : Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam... lãnh thổ được mở rộng và trở
+ Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.

5. Nhà Đường sụp đổ:
+ Đến cuối thời Đường, mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc:
- Nông dân chịu tô thuế nặng nề, sưu dịch liên miên => cuộc sống cùng cực.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổi dậy của nông dân chống chính quyền, tiêu biểu có Khởi nghĩa của Hoàng Sào (874)​
+ Nhà Đường bị lật đổ, Trung Quốc rơi vào thời kì Ngũ đại - Thập quốc

III. Trung Quốc thời Minh – Thanh:
1. Nhà Minh:
a. Sự hình thành:

- Năm 1368, khởi nghĩa nông dân lật đổ được nhà Nguyên Chu Nguyên Chương lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Minh (1368 - 1644).

b. Kinh tế: các vua triều Minh đã thi hành biện pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế. Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc.
+ Nông nghiệp: có bước tiến bộ về kĩ thuật canh tác, diện tích mở rộng hơn, sản lượng lương thực tăng.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Hình thành các công xưởng thủ công; có người làm thuê trong một số nghề dệt, mía đường...
- Các nhà buôn lớn cũng xuất hiện, họ có nhiều vốn và nguyên liệu thêm giao cho các hộ thủ công để thu thành phẩm.
- Các thương nhân bao mua, đem hàng đi trao đổi khắp trong và ngoài nước.
=> Hoạt động của họ thâm nhập vào cả lĩnh vực nông nghiệp như mùa xuân họ suất vốn cho nông dân trồng mía, mùa đông thu lại bằng đường.
+ Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh là những trung tâm chính trị và kinh tế lớn.

c. Chính trị:
+ Nhà Minh quan tâm đến xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền bằng việc :
- Bỏ chức Thái uý và Thừa tướng.
- Lập ra sáu bộ do các quan thượng thư phụ trách từng bộ : Lễ, Binh, Hình, Công, Lại, Hộ; hoàn chỉnh bộ máy quan lại
- Các bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh.
- Hoàng đế tập trung mọi quyền hành trong tay, trực tiếp nắm quân đội, tăng cường phong tước và ban cấp đất đai cho con cháu trong hoàng tộc, công thần.​

d. Xã hội:
+ Cuối thời Minh, việc bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc, địa chủ diễn ra nghiêm trọng.
+ Nông dân đói nghèo vì ít ruộng, phải chịu sưu cao thuế nặng.
=> Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. Cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành đã làm cho triều Minh sụp đổ.

2. Nhà Thanh
+ Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh, nhưng lại bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh (1644 - 1911).
+ Thi hành chính sách áp bức dân tộc.
+ Buộc người Trung Quốc phải theo phong tục người Mãn từ y phục đến đầu tóc.
+ Dùng các biện pháp vỗ về, mua chuộc địa chủ, giảm nhẹ tô thuế, khuyến khích khai hoang nhưng không thể làm cho mâu thuẫn dân tộc dịu đi.
=> Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi làm cho chính quyền nhà Thanh suy yếu dần. Lợi dụng cơ hội đó Tư bản phương Tây đua nhau dòm ngó, xâm lược Trung Quốc.
+ Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Thanh không những không hạn chế được thương nhân Châu Âu đưa hàng lậu vào Trung Quốc mà còn gây nên xung đột kịch liệt, dẫn đến sự sụp đổ của chế độ phong kiến Trung Quốc.

IV. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến:
1. Tư tưởng:
a. Nho giáo:

- Giữ vai trò quan trọng nhất, là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.
- Sau này, cùng với sự suy đồi của giai cấp phong kiến, Nho giá càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.​

b. Phật giáo:
+ Thịnh hành, nhất là thời Đường. Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật, các nhà sư Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo.
+ Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng đạo Phật, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu về đạo phật ở Ấn Độ.

2. Sử học:
+ Bắt đầu từ thời Tây Hán đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập, người đặt ra nền móng là Tư Mã Thiên.
+ Bộ Sử kí là một tác phẩm nổi tiếng, có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng.
+ Đến thời Đường cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước được thành lập.

3. Văn học:
+ Văn học là lĩnh vực nổi bật của văn hoá Trung Quốc.
+ Thơ ca dưới thời Đường có bước phát triển nhảy vọt, đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, với những thi nhân mà tên tuổi còn sống mãi đến ngày nay, tiêu biểu nhất là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị...
+ Ở thời Minh - Thanh, xuất hiện loại hình văn học mới là "tiểu thuyết chương hồi" với những kiệt tác như ”Thuỷ hử” của Thi Nại Am, ”Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung...

4. Khoa học - kĩ thuật: đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực
+ Toán học: Tổ Xung Chi thời Nam - Bắc triều đã tìm ra số Pi đến 7 số lẻ...
+ Thiên văn học: phát minh ra nông lịch thời Tần – Hán...
+ Y học: có nhiều thầy thuốc giỏi nổi tiếng như Hoa Đà...
+ Người Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng, có cống hiến đối với nền văn minh nhân loại là giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.

5. Kiến trúc, nghệ thuật:
+ Có nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc: Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính... còn được lưu giữ.

Giới thiệu xem thêm: Bài 4 - Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-Ma

HẾT​
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu hỏi trắc nghiệm bài 5
Trung Quốc thời phong kiến


Câu 1: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là:
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
Câu 2: Chính sách chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221 - 206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589 — 618).
D. Nhà Đường (618 — 907).
Câu 3: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?
A. Nhà Hán
B. Nhà Hạ
C. Nhà Chu
D. Nhà Tần
Câu 4: Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời Tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 5: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Quý tộc với nô lệ.
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ với nông dân tự canh.
Câu 6: Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 7: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì?
A. Trấn, phủ
B. Quận, huyện
C.Huyện, xã
D. Phủ, thành
Câu 8: Tác phẩm Thủy Hử của tác giả:
A. La Quản Trung.
B. Ngô Thừa Ấn.
C. Tào Tuyết Cần.
D. Thi Nại Am.
Câu 9: Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
Câu 10: Phật giáo được thịnh đạt nhất ở Trung Quốc vào thời kì nào?
A. Thời nhà Chu.
B. Thời nhà Minh.
C. Thời nhà Đường.
D. Thời nhà Thanh.

Giới thiệu xem thêm: Câu hỏi trắc nghiệm bài 4 - Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-Ma
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là:
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
Câu 2: Chính sách chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221 - 206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589 — 618).
D. Nhà Đường (618 — 907).
Câu 3: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?
A. Nhà Hán
B. Nhà Hạ
C. Nhà Chu
D. Nhà Tần
Câu 4: Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời Tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 5: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Quý tộc với nô lệ.
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ với nông dân tự canh.
Câu 6: Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 7: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì?
A. Trấn, phủ
B. Quận, huyện
C.Huyện, xã
D. Phủ, thành
Câu 8: Tác phẩm Thủy Hử của tác giả:
A. La Quản Trung.
B. Ngô Thừa Ấn.
C. Tào Tuyết Cần.
D. Thi Nại Am.
Câu 9:
Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
Câu 10: Phật giáo được thịnh đạt nhất ở Trung Quốc vào thời kì nào?
A. Thời nhà Chu.
B. Thời nhà Minh.
C. Thời nhà Đường.
D. Thời nhà Thanh.
 

Nhạt 2k9

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng một 2021
274
1,133
121
14
Hà Nội
THCS MINH KHAI
Câu 1: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là:
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
Câu 2: Chính sách chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221 - 206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589 — 618).
D. Nhà Đường (618 — 907).
Câu 3: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?
A. Nhà Hán
B. Nhà Hạ
C. Nhà Chu
D. Nhà Tần
Câu 4: Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời Tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 5: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Quý tộc với nô lệ.
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ với nông dân tự canh.
Câu 6: Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 7: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì?
A. Trấn, phủ
B. Quận, huyện
C.Huyện, xã
D. Phủ, thành
Câu 8: Tác phẩm Thủy Hử của tác giả:
A. La Quản Trung.
B. Ngô Thừa Ấn.
C. Tào Tuyết Cần.
D. Thi Nại Am.
Câu 9:
Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
Câu 10: Phật giáo được thịnh đạt nhất ở Trung Quốc vào thời kì nào?
A. Thời nhà Chu.
B. Thời nhà Minh.
C. Thời nhà Đường.
D. Thời nhà Thanh.
 

Quyenpsgtot2

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2021
208
547
81
13
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
Câu 1: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là:
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
Câu 2: Chính sách chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221 - 206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589 — 618).
D. Nhà Đường (618 — 907).
Câu 3: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?
A. Nhà Hán
B. Nhà Hạ
C. Nhà Chu
D. Nhà Tần
Câu 4: Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời Tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 5: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Quý tộc với nô lệ.
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ với nông dân tự canh.
Câu 6: Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 7: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì?
A. Trấn, phủ
B. Quận, huyện
C.Huyện, xã
D. Phủ, thành
Câu 8: Tác phẩm Thủy Hử của tác giả:
A. La Quản Trung.
B. Ngô Thừa Ấn.
C. Tào Tuyết Cần.
D. Thi Nại Am.
DCâu 9: Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
Câu 10: Phật giáo được thịnh đạt nhất ở Trung Quốc vào thời kì nào?
A. Thời nhà Chu.
B. Thời nhà Minh.
C. Thời nhà Đường.
D. Thời nhà Thanh.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là:
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
Câu 2: Chính sách chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221 - 206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589 — 618).
D. Nhà Đường (618 — 907).
Câu 3: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?
A. Nhà Hán
B. Nhà Hạ
C. Nhà Chu
D. Nhà Tần
Câu 4: Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời Tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 5: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Quý tộc với nô lệ.
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ với nông dân tự canh.
Câu 6: Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 7: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì?
A. Trấn, phủ
B. Quận, huyện
C.Huyện, xã
D. Phủ, thành
Câu 8: Tác phẩm Thủy Hử của tác giả:
A. La Quản Trung.
B. Ngô Thừa Ấn.
C. Tào Tuyết Cần.
D. Thi Nại Am.
Câu 9:
Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
Câu 10: Phật giáo được thịnh đạt nhất ở Trung Quốc vào thời kì nào?
A. Thời nhà Chu.
B. Thời nhà Minh.
C. Thời nhà Đường.
D. Thời nhà Thanh.​
 

Chuông gió

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng mười 2020
89
227
51
Đồng Nai
Trong Không Trung
Câu 1: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là:
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
Câu 2: Chính sách chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221 - 206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589 — 618).
D. Nhà Đường (618 — 907).
Câu 3: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?
A. Nhà Hán
B. Nhà Hạ
C. Nhà Chu
D. Nhà Tần
Câu 4: Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời Tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 5: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Quý tộc với nô lệ.
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ với nông dân tự canh.
Câu 6: Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 7: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì?
A. Trấn, phủ
B. Quận, huyện
C.Huyện, xã
D. Phủ, thành
Câu 8: Tác phẩm Thủy Hử của tác giả:
A. La Quản Trung.
B. Ngô Thừa Ấn.
C. Tào Tuyết Cần.
D. Thi Nại Am.
Câu 9: Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
Câu 10: Phật giáo được thịnh đạt nhất ở Trung Quốc vào thời kì nào?
A. Thời nhà Chu.
B. Thời nhà Minh.
C. Thời nhà Đường.
D. Thời nhà Thanh.
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu hỏi trắc nghiệm bài 5
Trung Quốc thời phong kiến


Câu 1: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là:
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
Câu 2: Chính sách chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221 - 206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589 — 618).
D. Nhà Đường (618 — 907).
Câu 3: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?
A. Nhà Hán
B. Nhà Hạ
C. Nhà Chu
D. Nhà Tần
Câu 4: Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời Tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 5: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Quý tộc với nô lệ.
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ với nông dân tự canh.
Câu 6: Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 7: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì?
A. Trấn, phủ
B. Quận, huyện
C.Huyện, xã
D. Phủ, thành
Câu 8: Tác phẩm Thủy Hử của tác giả:
A. La Quản Trung.
B. Ngô Thừa Ấn.
C. Tào Tuyết Cần.
D. Thi Nại Am.
Câu 9: Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
Câu 10: Phật giáo được thịnh đạt nhất ở Trung Quốc vào thời kì nào?
A. Thời nhà Chu.
B. Thời nhà Minh.
C. Thời nhà Đường.
D. Thời nhà Thanh.
 

Tuấn Đạt Lê

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng chín 2021
46
40
6
21
Cà Mau
Thpt thới bình
Câu hỏi trắc nghiệm bài 5
Trung Quốc thời phong kiến


Câu 1: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là:
A. Thừa tướng và Thái úy
B. Tể tướng và Thái úy
C. Tể tưởng và Thừa tướng
D. Thái úy và Thái thú
Câu 2: Chính sách chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221 - 206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589 — 618).
D. Nhà Đường (618 — 907).
Câu 3:
Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?
A. Nhà Hán
B. Nhà Hạ
C. Nhà Chu
D. Nhà Tần
Câu 4:
Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời Tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 5: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Quý tộc với nô lệ.
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ với nông dân tự canh.
Câu 6: Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 7: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì?
A. Trấn, phủ
B. Quận, huyện
C.Huyện, xã
D. Phủ, thành
Câu 8: Tác phẩm Thủy Hử của tác giả:
A. La Quản Trung.
B. Ngô Thừa Ấn.
C. Tào Tuyết Cần.
D. Thi Nại Am.
Câu 9:
Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
Câu 10: Phật giáo được thịnh đạt nhất ở Trung Quốc vào thời kì nào?
A. Thời nhà Chu.
B. Thời nhà Minh.
C. Thời nhà Đường.
D. Thời nhà Thanh.
 
Top Bottom