Sử ôn thi đh-cđ 2011

I

ilovemyfriendforever

Những chủ trương đề ra tại Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) đã tác động đến tình hình Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 như thế nào ?
Ai trả lời hộ mình với :D



Trước tiên cảm ơn bạn vì những câu hỏi rấ hay này.
ĐHội VII của QTế 3(họp T7/35) tại Má Xcơ va đã thông qua nhiều quyết định quan trọng,ảnh hưởng tới sự phát triển của Ptrào CM trên TG,trong đó có VN.
Để giải quyế câu hỏi của bạn,trước tiên phải nêu được hoàn cảnh+nhữg quyết định của Đại Hội ảnh hưởng tới Vnam,đó là:
• ĐHội xác định kẻ thù của CM Tgiới là CNPXít .
• XĐịnh nhiệm vụ trước mắt của giai cấp CN là đấu tranh giành dân chủ,bảo vệ HBình nhân loại.
• ĐHội kêu gọi các ĐCS,giai cấp CN và nhân dân lao động các nước đoàn kết thành lập MTrận nhân dân thống nhất chống Phát Xít.
Tác động của nó tới tình hình Vnam những năm 36-39:thể hiện qua HNghị BCH TW Đảng(7/36) :Hội nghị phân tích tình hình thế giới và trong nước,đề ra những đường lối chỉ đạo chiến lược và sách lựơc CM phù hợp vs sự phát triển mới của CM Tgiới cũng như chủ trương của QTế 3.(Sau đó bạn nêu ra các chủ trương chỉ đạo đó).
Thứ hai,sự tác động đó thể hiện qua PTRào dân chủ 36-39,Đảng ta đã tập hợp,lãnh đạo quần chúng nhân dân thực hiện nhữg đường lối chỉ đạo tại HN BCH TW Đảng(7/36),đồng htời thực hiện đường lối chỉ đạo tại ĐH VII của QT 3.(Nêu tóm tắt 1 chút về PT này nhé)
Kluận:Nhữg tác động to lớn trên chứng tỏ CM Vnam là 1 bộ phận của CM Tgiới,chịu ảnh hưởng của CM TG và đặt dưới sự lãnh đoạ thốg nhất của QT 3.
 
Last edited by a moderator:
I

ilovemyfriendforever

hic chán quá mãi chẳng thấy ai :( thôi mình cứ để mấy câu hỏi ở đây ai trả lời hộ mình nhé liên quan đến lịch sử Việt Nam:
1, Nêu và nhận xét nhiệm vụ cách mạng được đề ra tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 – 1930), Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) và Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941).
Câu này mình nêu ngắn gọn ntn:Tuỳ vào từng thời kỳ CM khác nhau,Đảng ta đã đề những nhiệm vụ CM khác nhau,phù hợp vs từng thời kỳ đó.Điều này được thể hiện lần lượt qua 3 hội nghị: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 – 1930), Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) và Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941).
-Tháng 1-năm 30:được thể hiện qua Cương lĩnh chính trị(NAQuốc) xác định nhiệm vụ chung của CM nước ta và nhiệm vụ của CMTSản dân quyền.Trong đó,nhiệm vụ của CM TS dân quyền là đánh đổ CNĐQ Pháp và PK tay sai,làm cho nước ta được hoàn toàn độc lập,dựng lên chính phủ C-N-B,tổ chức ra quân đội C-N;tịch thu ruộgn đất của địa chủ PK chia cho dân nghèo,thực hiện khẩu hiệu người cầy có ruộng,phát triển Công-nông nghiệp,thựuc hiện khẩu hiệu ngày làm 8h;dân chúg được tự do hội họp,
->CLĩnh đã xác định được đúng kẻ thù(Đquốc và Pkiến)+kẻ thù chính của CM Vnam(Đquốc) nên đã đề ra được đường lối lãnh đạo đúng đắn,giươg cao ngọn cờ Độc lập dân tộc(tức nhiệm vụ dân tộc),phù hợp vs hoàn cảnh của Vnam bấy h.
-Tháng 10-năm 30:Thể hiện qua Luận cươg của Trần Phú.LC nêu lên nhiệm vụ của CM TS dân quyền ở Đông Dương là đánh các cách bóc lột PK và tiền Tb,tiến hành thổ địa CM,đánh đổ PK và ĐQ.Hai nhiệm vụ chống DQ và PK có mối quan hệ chặt chẽ va nhau,vì chỉ có đánh đổ ĐQ mới phá tan đc CĐPKíên và ngược lại.
->LC đã xđịnh được kẻ thù(đối tượng)của Cm,tuy nhiên lại ko xác định đúng được kẻ thù chính,trước mắt của CM là chống ĐQ,vì vậy LC đã giương cao ngọn cờ dân chủ lên đầu,chưa xđịnh đúng mâu thuẫn chính ở Đông Dương lúc này là mâu thuẫn giữa toàn nhân dân Đông Dương vs TD Pháp nên đã hạ thấp nhiệm vụ Dân tộc.Tuy nhiên hạn chế này được Đảng ta sửa chữa,khắc phục dần trong quá trình lãnh đạo CM.
-Tháng 5/41:Thể hiện qua HN TW Đảng 8(từ 10->19/5/41):Cái này có trong sgk,mọi người có thể về coi thử nhá:Hội nghị đề ra nhiệm vụ dương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,coi đây là nhiệm vụ sinh tử,bức thiết.: “trong lúc này,mọi quyền lợi của bộ phận giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử,tồn vong của Qgia-dân tộc…”.
->Việc xác định nhiệm vụ giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóg dân tộc là hoàn toàn phù hợp vs hoàn cảnh LS Vnam bấy h,kịp thời động viên toàn Đảng-toàn dân bước vào thời kỳ chuẩn bị tích cực cho CMT 8,đồng thơi thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt của Đảg ta.

=>Như vậy,trong từng thời kỳ cụ thể,Đảng đã đề ra những nhiệm vụ CM khác nhau,kịp thời lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh,thể hiện lđạo tài tình của Đảng,đứng đầu là Bác.



3,Tại sao trong 3 năm liên tiếp 1939, 1940, 1941, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đều triệu tập hội nghị ? Từ việc trình bày nội dung chính của các Hội nghị, hãy cho biết vấn đề quan trọng nhất được các hội nghị đề cập đến là gì ? Câu này mình thấy năm 40 tổ chức hội nghị mà không thấy trong sách giáo khoa @@

Trong 3 năm;39-40-41 Đảng lần lượt tổ chức 3 HNghị TƯ lần 6-7-8.Hội nghị lần 7(11/năm 40),nội dung HNghị là khẳng định lại các NQ của ĐHội 6 nên sgk ko nói tới bạn ạ.
 
D

daibanggoichimse_ngherogatgu

Cám ơn bạn nhiều. Câu thứ 2 có phải giống câu 1 không? Mình đọc kĩ lại cũng thấy mấy nét tương đồng. Nếu không phải đừng cười nha :(
Thêm câu này nữa bạn trả lời hộ mình nhé:

Phân tích tính chất chính nghĩa và tính nhân dân của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương.
 
I

ilovemyfriendforever

Cám ơn bạn nhiều. Câu thứ 2 có phải giống câu 1 không? Mình đọc kĩ lại cũng thấy mấy nét tương đồng. Nếu không phải đừng cười nha :(
Thêm câu này nữa bạn trả lời hộ mình nhé:

Phân tích tính chất chính nghĩa và tính nhân dân của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Câu 2 và câu 1 chỉ có 1 vài ý giống hôi bạn ạ(theo mình là như thế).Cả 2 câu đều trình bày nhiệm vụ CM của Đảng đã ra rong các thời kỳ LSử khác nhau,tuy nhiên câu 1 chỉ có 3 thời kỳ iêu biểu rồi nhận xét,câu 2 mang tính khái quát cao hơn,nêu đầy đủ nhiệm vụ CM cả thời kỳ 30-45,trong đó,câu 2 bạn nêu được nhiệm vụ CM các giai đoạn sau:
-tháng 2/30:Nhiệm vụ CM được thể hiện qua Cương Lĩnh(NAQuốc như câu 1 đã nói).
-Tháng 10/30:Thể hiện qua LC chính trị(Trần Phú tại HN lần thứ 1 của ĐCS Vnam).(câu 1 đã nói).
-Qua Ptrào CM 30-31) :Đặt nhiệm vụ chống Đquốc Pháp lên hàng đầu.
-Ptrào dân chủ 36-39: Đặt nhiệm vụ dân chủ,dành các quyền dân sinh dânc hủ lên hàng đầu,chống PXít và chiến tranh PXít,chống bọn phản động thuộc địa và tay sai...
-Thời kỳ 39-41:Nhiệm vụ chính là giươg cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,chuẩn bị lực lượng CM tiến tới Tổng KN(thể hiện qua HNghị TW Đảng 6 và 8,trong đso ĐHội 6 là ĐHội đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược;ĐHội VIII là ĐHội hoàn chỉnh chủ chương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược ấy).
-Thời kỳ 41-45(Cao trào kháng Nhật cứu nước):Đặt nhiệm vụ giải phóng dtộc lên hàng đầu,chống PXít Nhật,dành độc lập dân tộc,…

Chú ý:Hai nhiệm vụ ở đây chính là nhiệm vụ dân tộc(tức dành độc lập) và dân chủ(tức dành ruộng đất cho nhân dân).Tuỳ vào từng thời kỳ,từng hoàn cảnh LS trog nước và Qtế mà Đảng giương cao nhiệm vụ dân tộc hay dân chủ.Nó thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt,tài tình của Đảng và chủ tịch HCMinh.Những nhiệm vụ ấy đề ra có tác dụng kịp thời lãnh đạo nhan dân ta đấu tranh giảnh thắng lợi quan trọng,chuẩn bị cho cuộc tổng KN tháng Tám.
 
I

ilovemyfriendforever

Phân tích tính chất chính nghĩa và tính nhân dân của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Câu này chính xác là trong đường lối kháng chiến hay cuộc kháng chiến thế bạn.Vì mình từng nghe 1 câu tương tự nhưg là trong cuộc kháng chiến cơ.Còn mình chỉ phân tích được tính nhân dân trong đường lối Kchiến thôi,tính chính nghĩa thì ko chắc lắm. :D

Nếu là trong đường lối kháng chiến thì phân tích từ đường lối KC:Toàn dân,toàn diện,trường kỳ,tự lực cánh sinh,tranh thủ sự ủng hộ của Qtế.Phân tích tính nhân dân trong đường lối KC trên,theo mình là phân tích chữ “toàn dân”. :D
 
L

linhphoebe

đề: nguyên nhân sụp đổ của chế độ XH chủ nghĩa LX ở ĐÔng Âu?

p/s all : SR các bạn ,tuần vừa rồi toàn kiểm tra mấy môn tự nhiên nên ko cóa thời gian vô tp .
 
D

daibanggoichimse_ngherogatgu

Câu này chính xác là trong đường lối kháng chiến hay cuộc kháng chiến thế bạn.Vì mình từng nghe 1 câu tương tự nhưg là trong cuộc kháng chiến cơ.Còn mình chỉ phân tích được tính nhân dân trong đường lối Kchiến thôi,tính chính nghĩa thì ko chắc lắm. :D
Mình ghi nhầm ^^ là trong cuộc kháng chiến :eek:
 
I

ilovemyfriendforever

Trước tiên xlỗi bạn vì sự chậm trễ này,còn đây là ý kiến cá nhân của mình:
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Vnam(46-54) là 1 cuộc kháng chiến mang tính chính nghĩa và tính nhân dân sâu sắc,được thể hiện ở:
-Tính chính nghĩa:Được thể hiện ở mục đích+hành động và kết cục của 2 bên tham chiến là Việt Nam và Pháp:
+,Về phía Pháp:
• Mục đích:Quay trở lại xâm lược nước ta(đội lốt quân Đminh),biến nước ta một lần nữa trở thành thuộc địa của Pháp,biến nhân dân ta một lần nữa trở thành nô lệ cho chúng.
• Hành động xâm lược:Ngay từ khi đặt chân tới Vnam(23/9/45),quân Pháp đã giở trò khiêu khích,bắt bớ,giết hại người dân Vnam:
2/9/45:pháp xả súng vào đoàn biểu tình của nhân dân SGòn-CLớn là 47 người chết.
Tiếp đó Pháp tăg cường điều động quân đội,tăng cường các hành vi khiêu khích.
Sau 2 hiệp định(HĐịnh Sơ bộ và tạm ước 14/9),Pháp ko giữ lời hứa đàm phán ở Phôngtenlơblô,không thực hiện đúng lời cam kết đã ký ở 2 hiệp định này mà phá hoại,đẩy mạnh việc xâm lược nước ta:
11/46:khiêu khích ở HP và LSơn.
15 và 16/12/46:quân Pháp abứn sung avf ném lựu đạn ở nhiều nơi…
18-19/12:Gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu…
Trong những năm:46->54:pháp lần lược mở các chiến dịch quân sự(Chiến dịch VBắc;Bgiới thu đông năm 50;Khoạch na-Va) tấn côg căn cứ địa CM,thực hiện âm mưu tiêu diệt hoàn toàn lực lượg kháng chiến,tiêu diệt Đảng và cuối cùng là biến nước ta một lần nữa thành thuộc địa của Pháp.
• Kết cục:Cuối cùng tất cả hành vi xâm lược của Pháp đều thất bại,nó chứng tỏ tà khôg thể thắng chính,ctỏ rằng sự thắng lợi của cuộc kháng chiến của quân dân ta là sự chiến thắng của chính nghĩa.
+Về phía ta:
• Mục đích kháng chiến:Ngay khi Pháp trở lại xâm lược Vnam,nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến nhằm bảo vệ nền độc lập mới dành được của Vnam,bảo vệ Đảng,chính phủ và toàn thể nhân dân Vnam.Như vậy,mục đích kháng chiến của nâhn dân Vnam là chính nghĩa,Pháp là kẻ xâm lược(nên gọi là Pháp xâm lược Vnam),còn ta là kháng chiến,tức mang tíh chính nghĩa.
  • Hành động của ta:
trước hành vi xâm lược,khiêu khích trắng trợn của Pháp,quân ta vẫn nhân nhượng,mong muốn có 1 thời gian hào bình để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.Ta lần lượt ký và Pháp bản HĐịnh sơ bộ và Tạm ước 14/9,nhân nhượng cho Pháp nhièu quyền lợi về Ktế-XHội avf nghiêm chỉnh thi hành nhữug điều khảon đã ký.
Trước hành động xâm lược khôgn thể chấp nhận cảu Pháp:18-19/12/46,gửi tối hậu thư…nhân dân ta và CP biết khôgn thể nhân nhượng được hơn nữa.19/122:CT HCM ra LKGTQ Kháng chiến,kêu gọi tất cả các tầg lớp nhân dân đứng lên kháng Pháp,bảo vệ độc lập dân tộc.
  • Kết quả:
ta lần lượt đánh bại các cuộc hành quân càn quét của địch,các chiến dịch tấn côgn của địch vào Căn cứ địa VBắc,và đbiệt là vs chiến thắng ĐBP quân dân ta đã đánh bại KH Na-va,buộc Pháp pảhi đàm phấn vs ta,kết thúc chiến tranh.
Như vậy,cuộc kháng chiến của nhân dân ta là cuộc kháng chiến mang tính chính nghĩa,là cuộc chiến đấu của 1 dân tộc-1 đất nước đứng lên bảo vệ nền độc lập,tự do của dân tộc,bảo về chủ quyền vừa dành được chống lại kẻ xâm lược sừng sỏ là thực dan Pháp.Hơn nữa,cuộc kháng chiến của nâhn dân ta còn góp phần giúp đỡ,thúc đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Lào và CPChia,góp phần quan trọng vào sự tan rã của HTHống thuộc địa kiểu cũ của thực dân trên Tgiới,cổ vũ PT kháng chiến ở châu Á-Phi-Mỹ la Tinh,góp phần thúc đẩy sự phát triển của Ptrào CM Tgiới.
 
Last edited by a moderator:
D

daibanggoichimse_ngherogatgu

Uk thank bạn. Còn tính chắt toàn dân mình làm thế này được không có gì bạn bổ xung cho mình nhé
- Với dã tâm quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa, sau vụ thảm sát khi nhân dân Nam Bộ chào mừng ngày lễ độc lập (2/9/45) và hành động đánh úp trụ sở nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23/9/45) nhân dân Nam Bộ cùng nhân dân Sài Gòn chợ lớn đã nhất tề đứng lên, phối hợp cùng lực lượng vũ trang nhân dân Nam bộ đã đánh phá nhiều nơi, dựng lên nhiều chướng ngại vật ngăn cản cuộc tiến công của Pháp
-Dưới dự chỉ đạo của Đàng nhân dân các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã tổ chức quyên góp lúa gạo, quần áo cho nhân dân miền Nam, hàng vạn thanh niên yêu nước xung vao đoàn quân Nam tiến để sát cánh cùng nhân dân Nam Bộ chiến đấu.
-Ngay sau khi Pháp gửi cho ta bản tối hậu thư (18/12/46) dưới sự lãnh đạo của TW Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân các tỉnh từ vĩ tuyến 16 trở ra phía bắc đã khiến bàn ghế, giường tủ ... lập nên nhiều chiến ngại, chiến lũy vật chống Pháp. Tạo điều kiện thuận lợi cho Trung đoàn thủ đô chiến đấu đồng thời thực hiện chỉ thị :"Tiêu thổ kháng chiến" mà TW đề ra
-Nhân dân cả nước không ngừng tăng gia sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cả nước, tính đến năm 1953 ở các vùng tự do và căn cứ quân sự từ liên khu IV trở ra đã sản xuất được 2.7 triệu tấn thóc 65 vạn tấn hoa màu, 3500 tấn vũ khí đáp ứng đủ cho bộ đội về quân trang, quân dụng, thuốc men. Đến tháng 12/1953 khi Bộ chính trị TW Đảng thông qua kế hoạch tác chiến của bộ Tổng tư lệnh mở ra chiến dịch Điện Biên Phủ, cả nước tích cực chuẩn bị cho chiến dịch, với tinh thần " tất cả vì chiến thắng".
 
I

ilovemyfriendforever

Uk thank bạn. Còn tính chắt toàn dân mình làm thế này được không có gì bạn bổ xung cho mình nhé
- Với dã tâm quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa, sau vụ thảm sát khi nhân dân Nam Bộ chào mừng ngày lễ độc lập (2/9/45) và hành động đánh úp trụ sở nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23/9/45) nhân dân Nam Bộ cùng nhân dân Sài Gòn chợ lớn đã nhất tề đứng lên, phối hợp cùng lực lượng vũ trang nhân dân Nam bộ đã đánh phá nhiều nơi, dựng lên nhiều chướng ngại vật ngăn cản cuộc tiến công của Pháp
-Dưới dự chỉ đạo của Đàng nhân dân các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã tổ chức quyên góp lúa gạo, quần áo cho nhân dân miền Nam, hàng vạn thanh niên yêu nước xung vao đoàn quân Nam tiến để sát cánh cùng nhân dân Nam Bộ chiến đấu.
-Ngay sau khi Pháp gửi cho ta bản tối hậu thư (18/12/46) dưới sự lãnh đạo của TW Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân các tỉnh từ vĩ tuyến 16 trở ra phía bắc đã khiến bàn ghế, giường tủ ... lập nên nhiều chiến ngại, chiến lũy vật chống Pháp. Tạo điều kiện thuận lợi cho Trung đoàn thủ đô chiến đấu đồng thời thực hiện chỉ thị :"Tiêu thổ kháng chiến" mà TW đề ra
-Nhân dân cả nước không ngừng tăng gia sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cả nước, tính đến năm 1953 ở các vùng tự do và căn cứ quân sự từ liên khu IV trở ra đã sản xuất được 2.7 triệu tấn thóc 65 vạn tấn hoa màu, 3500 tấn vũ khí đáp ứng đủ cho bộ đội về quân trang, quân dụng, thuốc men. Đến tháng 12/1953 khi Bộ chính trị TW Đảng thông qua kế hoạch tác chiến của bộ Tổng tư lệnh mở ra chiến dịch Điện Biên Phủ, cả nước tích cực chuẩn bị cho chiến dịch, với tinh thần " tất cả vì chiến thắng".

Hic,theo mình,nếu viết liệt kê như bạn thì có nhiều lắm,nên tóm ý để viết,vì đây alf tính nhân dân trong toàn cuộc kháng chiến,nên hai chữ “nhân dân” phải được thể hiện ở toàn bộ cuộc kháng chiến,từ đường lối,chủ trương cho tới diễn biến của cuộc kháng chiến.
Xuất phát từ thế và lực của ta và địch;từ tinh thần yêu nước của nhân dân ta,ngay từ đầu,Đảng đã chủ trương huy động sức mạnh của toàn dân tộc,cùng nhau đứng lên đánh jặc cứu nước,vì vậy cuộc kháng chiến của nhân dân ta mang tính sâu sắc,được thể hiện ở:
-Tính nhân dân được thể hiện ngay ở chủ trương,đường lối kháng chiến của Đảng từ nhữug ngày đầu,đó là đườg lối kháng chiến: “toàn dân,toàn diện,trường kỳ,tự lực cánh sinh,tranh hủt sự ảnh hưởng của Qtế”.Tính nhân dân đựơc thể hiện ngay ở chữ “toàn dân”,nghĩa là Đảng và chính phủ huy động tất cả các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến,khôgn phân biệt già trẻ,trai gái,phải cùng nhau đứng lên cứu nước.Bởi Pháp có 1 đội quân xâm lược sừng sỏ,nhà nghề bậc nhất Tgiới.Ngay từ đầu,khi so sánh lực lượng,Pháp đã mạnh hơn ta rất nhiều.Vì vậy phải huy động sức mạnh của toàn dân,tạo sức mạnh tổng hợp,để TDân Pháp đi đến đâu đều bị nhân dân ta đánh đến đó.
-Thứ 2 là trong suốt quá trình kháng chiến của nhân dân ta:
Ở ý này,bạn lần lượt trình bày tính nhân dân theo chiều dài cuộc kháng chiến,từ khi Pháp trở lại xâm ưlựoc,nhân dân Mnam kháng chiến-MBắc tri việc sức người-của… ;qua các chiến dịch quân sự lớn thể hiện sự đồng lòng của toàn dân tộc trong cuộc kháng chiến nhé.

Chúc bạn làm tốt,đây chỉ là ý kiến cá nhân của mình,dù gì mình cũng chỉ học 11,KThức cũng còn kém lắm.
 
1

11thanhkhoeo

Cho thành hỏi tí:

Chiến dịch Mậu Thân năm 68 có phải là trận thua không?? Tại sao??
 
I

ilovemyfriendforever

Cho thành hỏi tí:

Chiến dịch Mậu Thân năm 68 có phải là trận thua không?? Tại sao??




Chiến dịch này ta vừa thua vừa thắng bạn ạ.Nói thua cũng được,vừa thua vừa thắn cũng được,bởi trong chiến dịch này,ta vừa có nhiều tổn thất nặng nề,vừa đạt được nhiều điều:
-Thành tựu đạt được:
Làm lung lay ý chĩ xâm lược của Mỹ,buộc mỹ phải tuyên bố phi Mỹ hoá Ctranh xâm lược,chấm dứt ko điều kiện chiến tranh phá hoại M.Bắc;chấp nhận đàm phán vs ta ở Pari.Chiến dịch này cũng mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-Nõ cũng được coi là thất bại bởi:
Ta ko đạt được đầy đủ nhữg mục tiêu đã đề ra,mặt khác bộ đội ta lại bị tổn thất nặg nề:Quân CM ở đợt 1 bị đẩy lùi khỏi đợt tấn côgn 2-3;người dân cảm tình vs CM bị bắt;nhiều vùng giải phóng trước đây bị địch chiếm.Lực lươg của quân ta bị tổn thất rất nhiều.Nói chug,đây là chiến dịch tổn thất nặng nề nhất trong LSử của quân dân ta trong KC chống Mỹ.
 
L

lunxinh_1609

Theo e thì câu hỏi này chủ yếu là nêu ra nguyên nhân của những tổn thất mà quân ta

phải nhận lấy và ý nghĩa to lớn của chiến dịch mậu Thân năm 68.

Không thể hoàn toàn cho rằng chiến dịch Mậu Than năm 68 là thua

_Cuộc tổng tấn công và nổi dậy có những tổn thất và hạn chế là do:

+,Lực lượng địch quá đông (hơn nửa triệu quân Mĩ và đồng minh,gần 1 triệu quân Sài

Gòn)

+,Cơ sở ở thị thành mạnh

------>nên chúng nhanh chóng tổ chức lại lực lượng,phản công quân ta ở cả thành thị lẫn

nông thôn

+,1 phần là do ta "chủ quan trong việc đánh giá tình hình,đề ra yêu cầu chưa thật

sát với tình hình thực tế lúc đó....."

_Song ý nghĩa của cuộc tổng tấn công và nổi dậy vẫn rất to lớn:

+,Cuộc tổng tấn công đã đánh đòn bất ngờ ,làm cho địch choáng váng.

+,Làm lung lay ý chí xâm lược của quân mĩ,buộc mĩ phải tuyên bố "phi mĩ hóa"chiến

tranh xâm lược - thừa nhận thất bại của chiến tranh cục bộ ,chấm dứt không điều kiện

chiến tranh phá hoại miền bắc,chấp nhận đến đàm phán ở Pari để nbàn về chấm dứt

chiến tranh ở VN

----->Cuộc tổng tấn công và nổi dậy đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống

Mĩ,cứu nước.

Có j sai sót các a/c bổ sung thêm nha:D
 
L

lunxinh_1609

Úi zời ơi

E gửi bài sau chị ilove...oy(;)

Mà c ilove...ơi c post tiếp câu hỏi khác đi,phần thế giới nà:D
 
I

ilovemyfriendforever

Theo e thì câu hỏi này chủ yếu là nêu ra nguyên nhân của những tổn thất mà quân ta

phải nhận lấy và ý nghĩa to lớn của chiến dịch mậu Thân năm 68.

Không thể hoàn toàn cho rằng chiến dịch Mậu Than năm 68 là thua

_Cuộc tổng tấn công và nổi dậy có những tổn thất và hạn chế là do:

+,Lực lượng địch quá đông (hơn nửa triệu quân Mĩ và đồng minh,gần 1 triệu quân Sài

Gòn)

+,Cơ sở ở thị thành mạnh

------>nên chúng nhanh chóng tổ chức lại lực lượng,phản công quân ta ở cả thành thị lẫn

nông thôn

+,1 phần là do ta "chủ quan trong việc đánh giá tình hình,đề ra yêu cầu chưa thật

sát với tình hình thực tế lúc đó....."

_Song ý nghĩa của cuộc tổng tấn công và nổi dậy vẫn rất to lớn:

+,Cuộc tổng tấn công đã đánh đòn bất ngờ ,làm cho địch choáng váng.

+,Làm lung lay ý chí xâm lược của quân mĩ,buộc mĩ phải tuyên bố "phi mĩ hóa"chiến

tranh xâm lược - thừa nhận thất bại của chiến tranh cục bộ ,chấm dứt không điều kiện

chiến tranh phá hoại miền bắc,chấp nhận đến đàm phán ở Pari để nbàn về chấm dứt

chiến tranh ở VN

----->Cuộc tổng tấn công và nổi dậy đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống

Mĩ,cứu nước.

Có j sai sót các a/c bổ sung thêm nha:D

Bạn đã nêu ra được sự kiện,nhưg chốt lại thì mình chưua thấy ban trả lời câu hỏi đưa ra,nói chiến dịch này là 1 trận thua?Đúng hay sai?Câu trả lời cần bám sát câu hỏi,các ý lập luận đề phải hướng về và giải quyết câu hỏi được đưa ra bạn nhé
 
L

lunxinh_1609

Nhưng c ilove ơi e cũng đã ns là không thể hoàn toàn ho rằng chiến dịch Mậu THân năm 68 là thua từ đầu rồi mà
 
B

bookho

Ilove nà @@:Theo tớ có lẽ cậu nên trích dẫn và phân tích cả "lời kêu gọi toàn quốc k/c" của chủ tịch HCM, trong đó có đoạn:"..bất kể đàn ông đàn bà, bất kỳ ng già ng trẻ, k chia tôn giáo Đảng phái..." đấy vì nó cũng thể hiện tính toàn dân :)
 
Last edited by a moderator:
I

ilovemyfriendforever

Nhưng c ilove ơi e cũng đã ns là không thể hoàn toàn ho rằng chiến dịch Mậu THân năm 68 là thua từ đầu rồi mà

Sr em,chị ko để ý.hihi.


Còn câu : Từ sự tan vỡ của Liên Xô,sự sụp đổ của CNXHội ở Đông Âu có thể kết luận CNXhội đã lỗi thời,lạc hậu và khôgn còn phù hợp vs sự phát triển của nhân loại hay ko?tại sao?


Thì là sai hoàn toàn.Bởi việc sụp đổ của CNXHội,như Linh nói là do nhữg sai lầm,thiếu sót của Đảng và nhà nước Liên xô trong công cuộc xây dựng CNXHội cũng trong vịec bảo vệ nó trước sự khủng hoảng của KTế TG.Những sai lầm ấy Linh đã nói rõ:
Trích của Linh:
+,Công cuộc xây dựng CNXH đã đem đến nhiều thành tựu to lớn,thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu
+,Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do:
> Trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan,duy ý chý,cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ,đời sống nhân dân không được cải thiện.Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.
> Không bắt kịp bước phát triển của khoa học kĩ thuật tiên tiến,dẫn tới tình trạng trì trệ,khủng hoảng về kinh tế xã hội
> Khi tiến hành cải tổ phạm sai lầm nhiều mặt,làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
>Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong nước và ngoài nước

Còn về bản chất,CNXH vẫn là 1 XHội mơ ước,1 XHội mà người Vnam cũng như các nước XHCN đang cố gắng xây dựng.CN Mác-LN cũng nói,tất cả các nước đều phải đi lên CNXHội.
CNXHội đang được khẳng định ở 1 loạt các nước XHCN nhưu Vnam,Tquốc,Cuba.Đbiệt là ở TQ,hiện đã là nền KTế phát triển thứu 2 Tgiới,còn Vnam năm 94 cũng được tặng giải thưởg nước có trình độ quản lsy giỏi nhất châu Á.Rút kinh nghiệm từ LXô,các nước XHCN(Vnam,Tquốc và Cuba) đều đã đang thay đổi chiến lược phát triển của mình phù hợp vs sự phát triển chug của nhân loại,nắm bắt thời cơ,đẩy lùi thách thức,và nhất định sẽ thànhc ông.Đừng vì sự sụp đổ của 1 mô hình-cơ chế XHội chưa hợp lý mà phủ định tất cả nhữg gì chúng ta đã làm được.
Tham khảo ở đây nhé.
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1528668#post1528668
 
I

ilovemyfriendforever

Tiếp tục:
Chuyên đề IV:Các nước Á-Phi-Mỹ La tinh từ 45 đến 2000.

Câu hỏi đặt ra:Từ sự khủng hoảng của Trung Quốc(59-78) và công cuộc cải cách mở cửa của TQ từ 78 đến nay,Việt Nam rút ra nhữg bài học gì?
 
Top Bottom