Câu 1: Tìm từ Hán Việt có chứa các yếu tố:
a, Đặc(riêng): đặc biệt
b, Dạ(đêm): dạ khúc
c, Thâm(sâu): thâm hiểm
d, Bán(nửa): bán nguyệt
e, Thanh(trong): thanh cao
f, Quán(Trong):quán triệt
Câu 2: Xác định câu nào là thành ngữ, câu nà là tục ngữ:
a. Xấu đều hơn tốt lõi ( thành ngữ)
b. Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa( thành ngữ)
c. Con dại cái mang( thành ngữ)
d. Cái khó bó cái không( tục ngữ)
e. Giấy rách phải giữ lấy lề( tục ngữ)
Câu 3:Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
a, Đồng cam cộng khổ
=> câu này cũng giống với những câu thành ngữ “Chia bùi sẻ ngọt”, “Đồng tử đồng sinh” và nó nói về tình đoàn kết, yêu thương giúp đỡ cho nhau, yêu thương cũng hưởng có nạn cùng chia
b, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
->Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy.
=.phải tôn trọng, biết ơn những thầy cô đã dạy dỗ mình dù chỉ là nữa chữ
c, Tiên học lễ hậu học văn
=>câu này có nghĩa là: đầu tiên phải học lễ nghĩa, học làm người trước: biết lễ phép với ông bà ,cha mẹ ,anh, chị, em, hàng xóm,...... Sau đó mới học chữ,
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:
a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ
2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ
4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
Câu 1: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật bị hoạt động của người vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng hoạt động)
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Thế nào là câu rút gọn?
+câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ. Không thể khôi phục lại câu bình thường.
+ câu rút gọn: khi nói hoặc vết có thể lược bỏ 1 số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
Câu 3: Trạng ngữ là thành phần gì trong câu?
+Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu
Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5: xác định thành phần mở rộng:
a. Nó được điểm 10 khiến cả lớp ngạc nhiên( mở rộng thành phần chủ ngữ)
b. Mẹ nghĩ rằng con sẽ tiến bộ nhanh( mở rộng thành phần vị ngữ)
c. Nhà này mái đã hỏng( mở rộng thành phần vị ngữ)
d. Con được bố tha thứ(mở rộng thành phần vị ngữ)
e. Điều cần chú ý là chúng ta cần sáng tạo trong học tập( mở rộng thành phần vị ngữ)