Văn Ôn tập Ngữ Văn 7

Snowball fan ken

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
434
1,267
224
Địล ηgục đẫм мáu
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:
a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ

b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước

D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ

C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
BÀI TIẾP THEO
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cho mình hỏi câu 2 các bạn thấy thiếu qh từ nào ?(hay lí do chọn đáp án A)
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

Hải Yến gì đó

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng tư 2017
137
143
76
20
$\color{pink}{\text{♥ Ngoài Đường ♥ }}$
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:
a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
 

chua...chua

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tư 2017
630
568
184
20
Hà Nội
THCS Mai Đình
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ

b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
 

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
10đ
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:
a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ

b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước

D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ

C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
10đ
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ
Anh có thể lấy ví dụ cho chủ ngữ, vị ngữ:
- Tôi là mẹ của nó: Tôi là đại từ giữ vai trò ngữ pháp chủ ngữ.
- Người làm ra chuyện xấu hổ ấy chính là tôi: tôi là đại từ có vai trò ngữ pháp vị ngữ,


2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Câu này có vẻ vấn đề: Có quan hệ từ đâu? - Anh ko làm câu này do ko hợp lí.

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi (Nam quốc sơn hà: Sông núi nước Nam)
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
Anh sửa:
- Chủ ngữ: mẹ
- Vị ngữ: đã phải một nắng hai sương vì chúng con
Ta xét thấy: thành ngữ: một nắng hai sương
=> Thành ngữ chỉ bổ nghĩa=> Bỗ ngữ.

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:

a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép (nó là tính từ đó)
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
Câu 3 là KHÔNG ĐỒNG NGHĨA anh nhé! Tính 8đ
cho mình hỏi câu 2 các bạn thấy thiếu qh từ nào ?(hay lí do chọn đáp án A)
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:
a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
8đ sai câu 4
Em thấy hầu hết câu 3 mọi người đều làm sai
mọi người vẫn làm giống bạn
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ

b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
Sai câu 4: 8đ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cảm ơn mọi người vì đã làm bài, còn về câu 2 thì xin nói như sau:

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

Mọi người xét câu trên xem có quan hệ từ không, nếu có ta tiếp tục xét để tìm ra đáp án trong b,c,d. còn không có quan hệ từ thì là đáp án a
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
10đ

10đ

Câu 3 là KHÔNG ĐỒNG NGHĨA anh nhé! Tính 8đ


8đ sai câu 4

mọi người vẫn làm giống bạn

Sai câu 4: 8đ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cảm ơn mọi người vì đã làm bài, còn về câu 2 thì xin nói như sau:

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

Mọi người xét câu trên xem có quan hệ từ không, nếu có ta tiếp tục xét để tìm ra đáp án trong b,c,d. còn không có quan hệ từ thì là đáp án a
Không có thì sao thừa dc hả em? Ko có thì b,d cũng chẳng làm gì. Vậy đáp án là câu a. Nhưng từ nào mới là quan hệ từ dc cơ chứ. => sai lầm 1 cách trầm trọng.
Tiếp theo: Đã ai nghe "Nam quốc sơn hà" chưa nhỉ? Được dịch là sông núi nước nam. Sơn : Núi; Hà: Sông. Sơn Hà là sông núi. Nếu không đồng nghĩa với từ này mà đồng nghĩa với từ "sơn thủy" thì anh chịu. Ai mà cho nó đi đồng nghĩa với một từ lặp chữ "sơn" chứ! Đáp án câu này không thuyết phục. Yêu cầu em chấm điểm lại
 

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
Anh
Không có thì sao thừa dc hả em? Ko có thì b,d cũng chẳng làm gì. Vậy đáp án là câu a. Nhưng từ nào mới là quan hệ từ dc cơ chứ. => sai lầm 1 cách trầm trọng.
Tiếp theo: Đã ai nghe "Nam quốc sơn hà" chưa nhỉ? Được dịch là sông núi nước nam. Sơn : Núi; Hà: Sông. Sơn Hà là sông núi. Nếu không đồng nghĩa với từ này mà đồng nghĩa với từ "sơn thủy" thì anh chịu. Ai mà cho nó đi đồng nghĩa với một từ lặp chữ "sơn" chứ! Đáp án câu này không thuyết phục. Yêu cầu em chấm điểm lại
ý em là câu đề nó ghi là TÌM TỪ KHÔNG ĐỒNG NGHĨA ở đây anh không làm câu 2 nhưng câu này anh đọc sai đề thì em vẫn cho 8đ đấy.
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Anh

ý em là câu đề nó ghi là TÌM TỪ KHÔNG ĐỒNG NGHĨA ở đây anh không làm câu 2 nhưng câu này anh đọc sai đề thì em vẫn cho 8đ đấy.
3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ
Sorry nha! Anh nhìn đề sai nha em. Nhưng đáp án D cũng chưa đủ sức thuyết phục. Các ý kiến A (chưa đủ nghĩa) cũng có thể coi là ko đồng nghĩa và C tương tự em nhé!
Ôi trời! Có bài nào cho anh làm với.
Anh dạo này onl tích cực ghê ta! Hehe, cố lên!
 
  • Like
Reactions: tdoien

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,384
9
4,343
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
Sơn = núi, thuỷ = nước [tex]\rightarrow[/tex] Sơn thuỷ : Núi nước ~ Sông núi (?) Sơn hà = Sông núi Câu 3 cứ ấy ấy
 

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
BÀI TIẾP THEO
Câu 1: Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau và nêu lên bài học:
a, Ăn không nên đọi, nói không nên lời
b, Lá lành đùm lá rách
c, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
d, Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
Câu 2:
Đặt câu theo yêu cầu sau :
- Một câu đặc biệt.
- Một câu rút gọn.
- Một câu chủ động và chuyển thành câu bị động.
- Một câu có chứa thành phần trạng ngữ.
Câu 3: Hãy chuyển đổi mỗi câu chủ động sau đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a. Người ta xây trường THCS Phước Nguyên vào năm 2000.
b. Họ đã khánh thành công ty vào sáng hôm qua.
c. Học sinh trồng cây ở sân trường
d. Họ đã chuyển những khúc cây nằm chắn ngang đường sang một bên.
Câu 4: Thêm trạng ngữ vào các câu sau:
a,..., lắc lư những chùm quả chín vàng
b,... Mặt hồ lóng lánh như gương
c,..., bạn Nam đã đạt danh hiệu học sinh giỏi
Câu 5:Xác định câu đặc biệt trong các câu sau:
a. Tu hú... Tu hú... Hái cà... Gieo đổ... Đồng áng tấp nập người vui
b. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu
c. Trong bóng trăng, ngỗng ta thủng thỉnh bước trong ánh hoa lá lao xao. Thích lắm.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
@Ngọc Đạt
@Snowball fan ken
@Phan Thị Xuân Huyên
@chua...chua
@Hải Yến gì đó
@Thảo Hiền 2004
@Hà Tuấn Anh Tú
@bnminhhao@gmail.com
@Chết Lặng
@Jotaro Kujo
@Kaity Võ
@Moon Crush
@orangery
@Na Bi Na Bi
@Mều Mũm Mĩm
@suzuMVn
@angela_cute_
@Ách Xá Lam Tử
@Võ Thị Giang
 

Phan Thị Xuân Huyên

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng tư 2017
165
208
101
20
Quảng Nam
THCS Huỳnh Thúc Kháng
Câu 1: Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau và nêu lên bài học:
a, Ăn không nên đọi, nói không nên lời ->đọi có nghã là bát.=> câu này có nghĩa là:chỉ những người vụng về, đần độn không biết cách cư xử, giao tiếp
b, Lá lành đùm lá rách => nói về lòng yêu thương con người, giúp đỡ nhau trong hoàn cảnh khó khăn cực khổ
c, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ => truyền thống tương thân tương ái, chia sẻ hoạn nạn khó khăn với nhau trong cuộc sống
d, Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài =>Con người là là sản phẩm của xã hội , vì vậy ở trong hoàng cảnh nào thì con người phản ảnh trung trực hoàng cảnh đó của xã hội .

Câu 2: Đặt câu theo yêu cầu sau :
- Một câu đặc biệt. => Ôi! Bông hoa đẹp quá
- Một câu rút gọn.
- Em học bài xong chưa ?
-Em học rồi ạ

- Một câu chủ động và chuyển thành câu bị động.
câu chủ động: Bà em nấu cơm
câu bị động; Cơm được bà em nấu

- Một câu có chứa thành phần trạng ngữ. Hôm qua, em đi chợ với mẹ

Câu 3: Hãy chuyển đổi mỗi câu chủ động sau đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a. Người ta xây trường THCS Phước Nguyên vào năm 2000.

C1: Trường THCS Phước Nguyên được xây dựng vào năm 2000
C2: Trường THCS Phước Nguyên xây dựng
vào năm 2000
b. Họ đã khánh thành công ty vào sáng hôm qua.
C1:Công ty được khánh thành vào sáng hôm qua
C2: Công ty khánh thành vào sáng hôm qua


c. Học sinh trồng cây ở sân trường
C1: CÂy được học sinh trồng ở sân trường
C2: Cây trồng ở sân trường

d. Họ đã chuyển những khúc cây nằm chắn ngang đường sang một bên.
C1: Những khúc cây nằm chắn ngang đường được họ chuyển sang 1 bên
C2: Những khúc cây nằm chắn ngang đường ( được họ) chuyển sang 1 bên

Câu 4: Thêm trạng ngữ vào các câu sau:
a,Trong vườn, lắc lư những chùm quả chín vàng
b, đêm xuống Mặt hồ lóng lánh như gương
c,Trong lớp, bạn Nam đã đạt danh hiệu học sinh giỏi
Câu 5:Xác định câu đặc biệt trong các câu sau:
a. Tu hú... Tu hú... Hái cà... Gieo đổ... Đồng áng tấp nập người vui
b. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu
c. Trong bóng trăng, ngỗng ta thủng thỉnh bước trong ánh hoa lá lao xao. Thích lắm.( hình như là không có)
 

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
Câu 1: Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau và nêu lên bài học:
a, Ăn không nên đọi, nói không nên lời ->đọi có nghã là bát.=> câu này có nghĩa là:chỉ những người vụng về, đần độn không biết cách cư xử, giao tiếp
b, Lá lành đùm lá rách => nói về lòng yêu thương con người, giúp đỡ nhau trong hoàn cảnh khó khăn cực khổ
c, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ => truyền thống tương thân tương ái, chia sẻ hoạn nạn khó khăn với nhau trong cuộc sống
d, Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài =>Con người là là sản phẩm của xã hội , vì vậy ở trong hoàng cảnh nào thì con người phản ảnh trung trực hoàng cảnh đó của xã hội .

Câu 2: Đặt câu theo yêu cầu sau :
- Một câu đặc biệt. => Ôi! Bông hoa đẹp quá
- Một câu rút gọn.
- Em học bài xong chưa ?
-Em học rồi ạ

- Một câu chủ động và chuyển thành câu bị động.
câu chủ động: Bà em nấu cơm
câu bị động; Cơm được bà em nấu

- Một câu có chứa thành phần trạng ngữ. Hôm qua, em đi chợ với mẹ

Câu 3: Hãy chuyển đổi mỗi câu chủ động sau đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a. Người ta xây trường THCS Phước Nguyên vào năm 2000.

C1: Trường THCS Phước Nguyên được xây dựng vào năm 2000
C2: Trường THCS Phước Nguyên xây dựng
vào năm 2000
b. Họ đã khánh thành công ty vào sáng hôm qua.
C1:Công ty được khánh thành vào sáng hôm qua
C2: Công ty khánh thành vào sáng hôm qua


c. Học sinh trồng cây ở sân trường
C1: CÂy được học sinh trồng ở sân trường
C2: Cây trồng ở sân trường

d. Họ đã chuyển những khúc cây nằm chắn ngang đường sang một bên.
C1: Những khúc cây nằm chắn ngang đường được họ chuyển sang 1 bên
C2: Những khúc cây nằm chắn ngang đường ( được họ) chuyển sang 1 bên

Câu 4: Thêm trạng ngữ vào các câu sau:
a,Trong vườn, lắc lư những chùm quả chín vàng
b, đêm xuống Mặt hồ lóng lánh như gương
c,Trong lớp, bạn Nam đã đạt danh hiệu học sinh giỏi
Câu 5:Xác định câu đặc biệt trong các câu sau:
a. Tu hú... Tu hú... Hái cà... Gieo đổ... Đồng áng tấp nập người vui
b. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu
c. Trong bóng trăng, ngỗng ta thủng thỉnh bước trong ánh hoa lá lao xao. Thích lắm.( hình như là không có)
Phần câu 2 chỗ câu rút gọn, không được xem là câu rút gọn đâu nhé!
-Em học bài xong chưa?(em là chủ ngữ, phần còn lại là vị ngữ) tương tự cho câu tiếp!
phần câu 5 bạn làm sai hết
a. Tu hú... Tu hú... Hái cà... Gieo đổ... Đồng áng tấp nập người vui(chỗ ...không thuộc phần câu đặc biệt)
b. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu(Đương ngày mùa là trạng ngữ chỉ thời gian)
c. Trong bóng trăng, ngỗng ta thủng thỉnh bước trong ánh hoa lá lao xao. Thích lắm(cái này dùng để bộc lộ cảm xúc)
Bài bạn 5,5đ
 

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
Đề tiếp theo
Câu 1: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Thế nào là câu rút gọn?
Câu 3: Trạng ngữ là thành phần gì trong câu?
Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5: xác định thành phần mở rộng:
a. Nó được điểm 10 khiến cả lớp ngạc nhiên
b. Mẹ nghĩ rằng con sẽ tiến bộ nhanh
c. Nhà này mái đã hỏng
d. Con được bố tha thứ
e. Điều cần chú ý là chúng ta cần sáng tạo trong học tập
----------------------------------------
Lần này làm xong mình sẽ chấm điểm và nhận xét kiến thức văn học của các bạn
----------------------------------------
@Ngọc Đạt
@Snowball fan ken
@Phan Thị Xuân Huyên
@chua...chua
@Hải Yến gì đó
@Thảo Hiền 2004
@Hà Tuấn Anh Tú
@bnminhhao@gmail.com
@Chết Lặng
@Jotaro Kujo
@Kaity Võ
@Moon Crush
@orangery
@Na Bi Na Bi
@Mều Mũm Mĩm
@suzuMVn
@angela_cute_
@Ách Xá Lam Tử
@Võ Thị Giang
@Nữ Thần Mặt Trăng
@lê thị hải nguyên
@hoangnga2709
các bạn các anh chị cũng làm đi!
 

Phan Thị Xuân Huyên

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng tư 2017
165
208
101
20
Quảng Nam
THCS Huỳnh Thúc Kháng
Câu 1: Tìm từ Hán Việt có chứa các yếu tố:
a, Đặc(riêng): đặc biệt
b, Dạ(đêm): dạ khúc
c, Thâm(sâu): thâm hiểm
d, Bán(nửa): bán nguyệt
e, Thanh(trong): thanh cao
f, Quán(Trong):quán triệt
Câu 2: Xác định câu nào là thành ngữ, câu nà là tục ngữ:
a. Xấu đều hơn tốt lõi ( thành ngữ)
b. Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa( thành ngữ)
c. Con dại cái mang( thành ngữ)
d. Cái khó bó cái không( tục ngữ)
e. Giấy rách phải giữ lấy lề( tục ngữ)
Câu 3:Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
a, Đồng cam cộng khổ
=> câu này cũng giống với những câu thành ngữ “Chia bùi sẻ ngọt”, “Đồng tử đồng sinh” và nó nói về tình đoàn kết, yêu thương giúp đỡ cho nhau, yêu thương cũng hưởng có nạn cùng chia
b, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
->Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy.
=.phải tôn trọng, biết ơn những thầy cô đã dạy dỗ mình dù chỉ là nữa chữ
c, Tiên học lễ hậu học văn
=>câu này có nghĩa là: đầu tiên phải học lễ nghĩa, học làm người trước: biết lễ phép với ông bà ,cha mẹ ,anh, chị, em, hàng xóm,...... Sau đó mới học chữ,

1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:
a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép


Câu 1: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật bị hoạt động của người vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng hoạt động)
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Thế nào là câu rút gọn?
+câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ. Không thể khôi phục lại câu bình thường.
+ câu rút gọn: khi nói hoặc vết có thể lược bỏ 1 số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
Câu 3: Trạng ngữ là thành phần gì trong câu?
+Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu

Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5: xác định thành phần mở rộng:
a. Nó được điểm 10 khiến cả lớp ngạc nhiên( mở rộng thành phần chủ ngữ)
b. Mẹ nghĩ rằng con sẽ tiến bộ nhanh( mở rộng thành phần vị ngữ)
c. Nhà này mái đã hỏng( mở rộng thành phần vị ngữ)
d. Con được bố tha thứ(mở rộng thành phần vị ngữ)
e. Điều cần chú ý là chúng ta cần sáng tạo trong học tập( mở rộng thành phần vị ngữ)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

Moon Crush

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng năm 2017
263
73
119
Quảng Ngãi
Đề tiếp theo
Câu 1: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Thế nào là câu rút gọn?
Câu 3: Trạng ngữ là thành phần gì trong câu?
Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5: xác định thành phần mở rộng:
a. Nó được điểm 10 khiến cả lớp ngạc nhiên
b. Mẹ nghĩ rằng con sẽ tiến bộ nhanh
c. Nhà này mái đã hỏng
d. Con được bố tha thứ
e. Điều cần chú ý là chúng ta cần sáng tạo trong học tập
----------------------------------------
Lần này làm xong mình sẽ chấm điểm và nhận xét kiến thức văn học của các bạn
----------------------------------------
@Ngọc Đạt
@Snowball fan ken
@Phan Thị Xuân Huyên
@chua...chua
@Hải Yến gì đó
@Thảo Hiền 2004
@Hà Tuấn Anh Tú
@bnminhhao@gmail.com
@Chết Lặng
@Jotaro Kujo
@Kaity Võ
@Moon Crush
@orangery
@Na Bi Na Bi
@Mều Mũm Mĩm
@suzuMVn
@angela_cute_
@Ách Xá Lam Tử
@Võ Thị Giang
@Nữ Thần Mặt Trăng
@lê thị hải nguyên
@hoangnga2709
các bạn các anh chị cũng làm đi!


Câu 1:
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác

Câu 2:
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.

Câu 3:
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu (bổ nghĩa cho cụm chủ vị trung tâm). Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Câu 4:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
TN
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh

c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc

d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại

Câu 5:
a. Nó / được điểm 10 khiến cả lớp/ ngạc nhiên
C1 V1 C2 V2
b. Mẹ / nghĩ rằng con / sẽ tiến bộ nhanh
C1 V1 C2 V2
c. Nhà này // mái/đã hỏng
CN C V
d. Con // được bố/ tha thứ
C V
e. Điều cần chú ý là // chúng ta / cần sáng tạo trong học tập
C V
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình
Top Bottom