Văn Ôn tập Ngữ Văn 7

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,384
9
4,343
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
Câu 1: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác
-Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người,vật bị hoạt động của người,vật khác hướng vào

Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Thế nào là câu rút gọn?
-Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
-Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
+Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ).

(Có thể trả lời câu rút gọn là câu mà các phần khác được bỏ đi thì hai phần chính là chủ và vị cũng được bỏ đi một phần, còn gọi là câu tĩnh lược. )
Câu 3: Trạng ngữ là thành phần gì trong câu?
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.
Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5: xác định thành phần mở rộng:
a. được điểm 10/khiến cả lớp ngạc nhiên
C1________________V1
b. Mẹ/nghĩ rằng con sẽ tiến bộ nhanh
C1_____________V1
c. Nhà này/mái đã hỏng (I don't know)
C1________V1
d. Con/được bố tha thứ
C1_____ __V1
e. Điều cần chú ý/chúng ta cần sáng tạo trong học tập
C1___________________V1
P/S:
C2 V2 C3 V3 ( Các thành phần mở rộng )
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

Snowball fan ken

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
434
1,267
224
Địล ηgục đẫм мáu
Câu 1: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật bị hoạt động của người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng hoạt động)
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Thế nào là câu rút gọn?
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
Câu RG là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu
Câu 3: Trạng ngữ là thành phần gì trong câu?
phụ ngữ thì phải
Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5: xác định thành phần mở rộng:
a. Nó được điểm 10 khiến cả lớp/ ngạc nhiên
b. Mẹ nghĩ rằng con /sẽ tiến bộ nhanh
c. Nhà này mái/ đã hỏng
d. Con được bố/ tha thứ
e. Điều cần chú ý là chúng ta /cần sáng tạo trong học tập
 

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
Câu 1: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật bị hoạt động của người vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng hoạt động)
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Thế nào là câu rút gọn?
+câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ. Không thể khôi phục lại câu bình thường.
+ câu rút gọn: khi nói hoặc vết có thể lược bỏ 1 số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
Câu 3: Trạng ngữ là thành phần gì trong câu?
+Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu

Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5: xác định thành phần mở rộng:
a. Nó được điểm 10 khiến cả lớp ngạc nhiên( mở rộng thành phần chủ ngữ)
b. Mẹ nghĩ rằng con sẽ tiến bộ nhanh( mở rộng thành phần vị ngữ)
c. Nhà này mái đã hỏng( mở rộng thành phần vị ngữ)
d. Con được bố tha thứ(mở rộng thành phần vị ngữ)
e. Điều cần chú ý là chúng ta cần sáng tạo trong học tập( mở rộng thành phần vị ngữ)
Câu 4:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5:

a. Nó được điểm 10 khiến cả lớp ngạc nhiên
b. Mẹ nghĩ rằng con sẽ tiến bộ nhanh
c. Nhà này mái đã hỏng
d. Con được bố tha thứ
e. Điều cần chú ý là chúng ta cần sáng tạo trong học tập

Điểm 8,5.
Nhận xét kiến thức văn học: Bạn nắm kiến thức phần trạng ngữ và câu mở rộng chưa chắc chắn, nhất là trạng ngữ. bạn nên ôn lại lý thyết và làm bài tập vận dụng nhiều hơn. Cảm ơn bạn đã làm bài

Câu 1:
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác

Câu 2:
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.

Câu 3:
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu (bổ nghĩa cho cụm chủ vị trung tâm). Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Câu 4:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
TN
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh

c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc

d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại

Câu 5:
a. Nó / được điểm 10 khiến cả lớp/ ngạc nhiên
C1 V1 C2 V2
b. Mẹ / nghĩ rằng con / sẽ tiến bộ nhanh
C1 V1 C2 V2
c. Nhà này // mái/đã hỏng
CN C V
d. Con // được bố/ tha thứ
C V
e. Điều cần chú ý là // chúng ta / cần sáng tạo trong học tập
C V

10đ
Nhận xét: Bạn nắm kiến thức ngữ văn chắc chắn. Hiểu bài và làm bài tốt! Cố gắng phát huy!
Câu 1: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác
-Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người,vật bị hoạt động của người,vật khác hướng vào

Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Thế nào là câu rút gọn?
-Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
-Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
+Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ).

(Có thể trả lời câu rút gọn là câu mà các phần khác được bỏ đi thì hai phần chính là chủ và vị cũng được bỏ đi một phần, còn gọi là câu tĩnh lược. )
Câu 3: Trạng ngữ là thành phần gì trong câu?
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.
Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5: xác định thành phần mở rộng:
a. được điểm 10/khiến cả lớp ngạc nhiên
C1________________V1
b. Mẹ/nghĩ rằng con sẽ tiến bộ nhanh
C1_____________V1
c. Nhà này/mái đã hỏng (I don't know)
C1________V1
d. Con/được bố tha thứ
C1_____ __V1
e. Điều cần chú ý/chúng ta cần sáng tạo trong học tập
C1___________________V1
P/S:
C2 V2 C3 V3 ( Các thành phần mở rộng )
10đ
10đ
hiểu bài, làm bài tập tốt, tuy nhiên bạn nên viết rõ ràng và màu chữ sáng hơn nhé(hoa mắt rồi) Cố gắng phát huy!
[/SPOILER]
Câu 1: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật bị hoạt động của người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng hoạt động)
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Thế nào là câu rút gọn?
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
Câu RG là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu
Câu 3: Trạng ngữ là thành phần gì trong câu?
phụ ngữ thì phải
Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5: xác định thành phần mở rộng:
a. Nó được điểm 10 khiến cả lớp/ ngạc nhiên
b. Mẹ nghĩ rằng con /sẽ tiến bộ nhanh
c. Nhà này mái/ đã hỏng
d. Con được bố/ tha thứ
e. Điều cần chú ý là chúng ta /cần sáng tạo trong học tập

câu 3: trạng ngữ là thành phần phụ trong câu

Hiểu bài, nắm bài chắc chắn. Cố gắng phát huy!
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ


2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép

1. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

2 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:
a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

3.Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ

4. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ

5. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:
a. Từ đơn
b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức
d. Từ đơn – từ ghép
 

Snowball fan ken

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
434
1,267
224
Địล ηgục đẫм мáu
Câu 4:
a. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả
b. Tôi tiến bộ rõ rệt nhờ sự giúp đỡ của anh
c. Con mèo nhà tôi chết bởi bị ngộ độc
d. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Míc vòng vòng lại
Câu 5:

a. Nó được điểm 10 khiến cả lớp ngạc nhiên
b. Mẹ nghĩ rằng con sẽ tiến bộ nhanh
c. Nhà này mái đã hỏng
d. Con được bố tha thứ
e. Điều cần chú ý là chúng ta cần sáng tạo trong học tập

Điểm 8,5.
Nhận xét kiến thức văn học: Bạn nắm kiến thức phần trạng ngữ và câu mở rộng chưa chắc chắn, nhất là trạng ngữ. bạn nên ôn lại lý thyết và làm bài tập vận dụng nhiều hơn. Cảm ơn bạn đã làm bài



10đ
Nhận xét: Bạn nắm kiến thức ngữ văn chắc chắn. Hiểu bài và làm bài tốt! Cố gắng phát huy!

10đ
10đ
hiểu bài, làm bài tập tốt, tuy nhiên bạn nên viết rõ ràng và màu chữ sáng hơn nhé(hoa mắt rồi) Cố gắng phát huy!
[/SPOILER]


câu 3: trạng ngữ là thành phần phụ trong câu

Hiểu bài, nắm bài chắc chắn. Cố gắng phát huy!
cho mình hỏi:thành phần phụ với phụ ngữ có gì khác nhau ?
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
BÀI TIẾP THEO
Các bạn làm bài nha! Lần này thay đổi phong cách!
Họ và tên:...........................................
Lớp:.........................................
Đề bài: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:(1đ)
Trạng ngữ trong câu sau:"Sáng hôm ấy, mây dậy sớm hơn mọi ngày" bổ sung ý nghĩa về........................., và "Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, mọi người phải chấp hành luật giao thông" bổ sung ý nghĩa về.......................... cho câu.
Câu 2:(1đ)
Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai phần.....................
Câu 3:(1đ)
Dòng nào không nói lên tác dụng của sự việc sử dụng câu đặc biệt:

A. Bộc lộ cảm xúc.
B. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật và hiện tượng.
Câu 4:(1đ) Rút gọn câu nhằm mục đích:
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn
B. Giúp thông tin nhanh hơn
C. Tránh lặp từ ngữ
D. Cả A,B,C
Câu 5:(1đ) Trong các câu sau, câu nào không phải câu đặc biệt?
A. Hay quá!
B. Lan ơi, bạn giải hộ tớ bài toán này với, khó quá
C. Mưa! Mưa rồi!
D. Cây tre Việt Nam
Câu 6:(1đ)
Câu đặc biệt là....................................................................................
Câu 7:(1đ)
Câu văn "Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những ao hồ quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông" có................ trạng ngữ.
Câu 8:(1đ)
"Hãy theo ông ta vào đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính tận xà lim, nơi người đồng bào tôn kính của chúng ta đang rên xiết.
Câu trên thuộc kiểu câu........................
Câu 9: (1đ)
Nâu dụng ý của trường hợp sau đây:
a. Nó được bố rèn cặp từng ngày:..................................................................
b. Nó bị bố rèn cặp từng ngày:..........................................................................
Câu 10: (1đ)
Xác định câu chủ động, bị động(kí hiệu CĐ, BĐ ở cuối câu):

A. Bố thưởng cho con chiếc đèn lồng
B. Theo vị trí của chúng trong câu
C. Theo thành phần chính của câu mà chúng đứng liền trước hoặc sau
D. Theo nội dung mà chúng biểu thị
 

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,384
9
4,343
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
Họ và tên:Salt a.k.a DW
Lớp: _ Tờ rấm tờ rấm tờ rấm _
Đề bài: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:
Trạng ngữ trong câu sau:"Sáng hôm ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày" bổ sung ý nghĩa về thời gian Mây dậy sớm hơn mọi ngày là sáng hôm ấy , và "Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, mọi người phải chấp hành luật giao thông" bổ sung ý nghĩa về lý do của việc tại sao mọi người phải chấp hành luật giao thông cho câu.
Câu 2:
Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai phần chủ ngữ
Câu 3:
Dòng nào không nói lên tác dụng của sự việc sử dụng câu đặc biệt:
A. Bộc lộ cảm xúc.
B. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật và hiện tượng.
Câu 4 Rút gọn câu nhằm mục đích:
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn
B. Giúp thông tin nhanh hơn
C. Tránh lặp từ ngữ
D. Cả A,B,C
Câu 5 Trong các câu sau, câu nào không phải câu đặc biệt?
A. Hay quá!
B. Lan ơi, bạn giải hộ tớ bài toán này với, khó quá
C. Mưa! Mưa rồi!
D. Cây tre Việt Nam
Câu 6:
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
Câu 7:
Câu văn "Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những ao hồ quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông" có 2 trạng ngữ.
Câu 8:
"Hãy theo ông ta vào đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính tận xà lim, nơi người đồng bào tôn kính của chúng ta đang rên xiết.
Câu trên thuộc kiểu câu rút gọn chủ ngữ
Câu 9:
Nêu dụng ý của trường hợp sau đây:
a. Nó được bố rèn cặp từng ngày: hành động rèn cặp là hành động không bắt buộc nhân vật " nó " tự nguyện thoải mái với hành động này
b. Nó bị bố rèn cặp từng ngày: hành động rèn cặp là hành động bắt buộc và nhân vật " nó " không thích điều này
Câu 10:
Xác định câu chủ động, bị động(kí hiệu CĐ, BĐ ở cuối câu):
A. Bố thưởng cho con chiếc đèn lồng ( CĐ)
B. Theo vị trí của chúng trong câu ( BĐ )
C. Theo thành phần chính của câu mà chúng đứng liền trước hoặc sau ( CĐ )
D. Theo nội dung mà chúng biểu thị ( CĐ )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lần sao đừng để icon kèm điểm a~ @Bé Thiên Bình
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
Họ và tên:Salt a.k.a DW
Lớp: _ Tờ rấm tờ rấm tờ rấm _
Đề bài: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:
Trạng ngữ trong câu sau:"Sáng hôm ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày" bổ sung ý nghĩa về thời gian Mây dậy sớm hơn mọi ngày là sáng hôm ấy , và "Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, mọi người phải chấp hành luật giao thông" bổ sung ý nghĩa về lý do của việc tại sao mọi người phải chấp hành luật giao thông cho câu.
Câu 2:
Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai phần chủ ngữ
Câu 3:
Dòng nào không nói lên tác dụng của sự việc sử dụng câu đặc biệt:
A. Bộc lộ cảm xúc.
B. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật và hiện tượng.
Câu 4 Rút gọn câu nhằm mục đích:
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn
B. Giúp thông tin nhanh hơn
C. Tránh lặp từ ngữ
D. Cả A,B,C
Câu 5 Trong các câu sau, câu nào không phải câu đặc biệt?
A. Hay quá!
B. Lan ơi, bạn giải hộ tớ bài toán này với, khó quá
C. Mưa! Mưa rồi!
D. Cây tre Việt Nam
Câu 6:
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
Câu 7:
Câu văn "Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những ao hồ quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông" có 2 trạng ngữ.
Câu 8:
"Hãy theo ông ta vào đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính tận xà lim, nơi người đồng bào tôn kính của chúng ta đang rên xiết.
Câu trên thuộc kiểu câu rút gọn chủ ngữ
Câu 9:
Nêu dụng ý của trường hợp sau đây:
a. Nó được bố rèn cặp từng ngày: hành động rèn cặp là hành động không bắt buộc nhân vật " nó " tự nguyện thoải mái với hành động này
b. Nó bị bố rèn cặp từng ngày: hành động rèn cặp là hành động bắt buộc và nhân vật " nó " không thích điều này
Câu 10:
Xác định câu chủ động, bị động(kí hiệu CĐ, BĐ ở cuối câu):
A. Bố thưởng cho con chiếc đèn lồng ( CĐ)
B. Theo vị trí của chúng trong câu ( BĐ )
C. Theo thành phần chính của câu mà chúng đứng liền trước hoặc sau ( CĐ )
D. Theo nội dung mà chúng biểu thị ( CĐ )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lần sao đừng để icon kèm điểm a~ @Bé Thiên Bình
Chỗ tên và lớp đừng ghi như thế!
Chữa bài:
Câu 1:
-Trạng ngữ: Sáng ôm ấy - thời gian
-Trạng ngữ: Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc - mục đích
Bài này cho 0,25
Câu 2: 1đ
Câu 3: 1đ
Câu 4: 1đ
Câu 5: 1đ
Câu 6: 1đ
Câu 7: 1đ
Câu 8: 1đ
Câu 9: 1đ
Câu 10: 1đ
Tổng 9,25
 

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
Bài tiếp theo
Câu 1: Chọn từ, cụm từ có nghĩa thích hợp nhất để điền vào các chỗ trống trong "ghi nhớ" sau: "Trong một số trường hợp để .................. hoặc thể hiện những................, cảm xúc nhất định người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ ở cuối câu, thành những câu riêng"
A. nhấn mạnh ý, chuyển ý
B. Tình huống
C. Xác định hoàn cảnh, điều kiện
D. Trạng thái

*Các bạn điền chữ cái đầu tiên vào chỗ... nhé
Câu 2: Trạng ngữ không có công dụng nào sau đây?
A. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn bài văn được mạch lạc.
B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
Câu 3: Khi rút gọn câu không cần chú ý:

A. Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói
B. không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã
C. không cấu tạo theo mô hình C-V
Câu 4: Hoàn thành các khái niệm sau:
a. Câu rút gọn là ............................................................
Lấy 3 câu tục ngữ, ca dao làm ví dụ?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b, Câu đặc biệt là........................................................................
Ví dụ?.............................................................................................
c, Trạng ngữ là.............................................................
Câu 5: Nêu cách phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,384
9
4,343
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
Chỗ tên và lớp đừng ghi như thế!
Chữa bài:
Câu 1:
-Trạng ngữ: Sáng ôm ấy - thời gian
-Trạng ngữ: Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc - mục đích
Bài này cho 0,25
Câu 2: 1đ
Câu 3: 1đ
Câu 4: 1đ
Câu 5: 1đ
Câu 6: 1đ
Câu 7: 1đ
Câu 8: 1đ
Câu 9: 1đ
Câu 10: 1đ
Tổng 9,25
Câu 1 ít nhất cũng phải được 0.5 cho mỗi ý.
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,384
9
4,343
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
Câu 1: Chọn từ, cụm từ có nghĩa thích hợp nhất để điền vào các chỗ trống trong "ghi nhớ" sau: "Trong một số trường hợp để nhấn mạnh ý,chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ ở cuối câu, thành những câu riêng"
A. nhấn mạnh ý, chuyển ý
B. Tình huống
C. Xác định hoàn cảnh, điều kiện
D. Trạng thái
*Các bạn điền chữ cái đầu tiên vào chỗ... nhé
Câu 2: Trạng ngữ không có công dụng nào sau đây?
A. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn bài văn được mạch lạc.
B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
Câu 3: Khi rút gọn câu không cần chú ý:
A. Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói
B. không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã
C. không cấu tạo theo mô hình C-V
Câu 4: Hoàn thành các khái niệm sau:
a.-Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
+Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ).

Lấy 3 câu tục ngữ, ca dao làm ví dụ?
-Học ăn, học nói, học gói, học mở.
-Đồn rằng quan tướng có tài
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai
Ban khen rằng ấy mới tài
Ban cho cái áo với hai đồng tiền
Đánh giặc thì chạy trước tiên
Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra.
(Có tất cả 6 ví dụ)
b, Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
Ví dụ Mưa.
c, Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.
Câu 5: Nêu cách phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt?
-Câu rút gọn có thể thêm lại chủ ngữ vị ngữ
-Câu đặc biệt không thể thêm chủ ngữ vị ngữ

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Salt
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
Câu 1 ít nhất cũng phải được 0.5 cho mỗi ý.
Vì bạn trả lời chưa thật sự chính xác nên mới được 0,25

Câu 1: Chọn từ, cụm từ có nghĩa thích hợp nhất để điền vào các chỗ trống trong "ghi nhớ" sau: "Trong một số trường hợp để nhấn mạnh ý,chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ ở cuối câu, thành những câu riêng"
A. nhấn mạnh ý, chuyển ý
B. Tình huống
C. Xác định hoàn cảnh, điều kiện
D. Trạng thái
*Các bạn điền chữ cái đầu tiên vào chỗ... nhé
Câu 2: Trạng ngữ không có công dụng nào sau đây?
A. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn bài văn được mạch lạc.
B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
Câu 3: Khi rút gọn câu không cần chú ý:
A. Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói
B. không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã
C. không cấu tạo theo mô hình C-V
Câu 4: Hoàn thành các khái niệm sau:
a.-Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
+Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ).

Lấy 3 câu tục ngữ, ca dao làm ví dụ?
-Học ăn, học nói, học gói, học mở.
-Đồn rằng quan tướng có tài
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai
Ban khen rằng ấy mới tài
Ban cho cái áo với hai đồng tiền
Đánh giặc thì chạy trước tiên
Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra.
(Có tất cả 6 ví dụ)
b, Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
Ví dụ Mưa.
c, Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.
Câu 5: Nêu cách phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt?
-Câu rút gọn có thể thêm lại chủ ngữ vị ngữ
-Câu đặc biệt không thể thêm chủ ngữ vị ngữ

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Salt
Câu 1: Chọn từ, cụm từ có nghĩa thích hợp nhất để điền vào các chỗ trống trong "ghi nhớ" sau: "Trong một số trường hợp để nhấn mạnh ý,chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ ở cuối câu, thành những câu riêng"
A. nhấn mạnh ý, chuyển ý
B. Tình huống
C. Xác định hoàn cảnh, điều kiện
D. Trạng thái
*Các bạn điền chữ cái đầu tiên vào chỗ... nhé
Câu 2: Trạng ngữ không có công dụng nào sau đây?
A. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn bài văn được mạch lạc.
B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
Câu 3: Khi rút gọn câu không cần chú ý:
A. Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói
B. không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã
C. không cấu tạo theo mô hình C-V
Câu 4: Hoàn thành các khái niệm sau:
a.-Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
+Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ).

Lấy 3 câu tục ngữ, ca dao làm ví dụ?
-Học ăn, học nói, học gói, học mở.
-Đồn rằng quan tướng có tài
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai
Ban khen rằng ấy mới tài
Ban cho cái áo với hai đồng tiền
Đánh giặc thì chạy trước tiên
Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra.
(Có tất cả 6 ví dụ)
b, Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
Ví dụ Mưa.
c, Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.
Câu 5: Nêu cách phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt?
-Câu rút gọn có thể thêm lại chủ ngữ vị ngữ
-Câu đặc biệt không thể thêm chủ ngữ vị ngữ

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Salt
câu 1: 2đ
câu 2: 0đ
Đáp án là B
câu 3: 2đ
câu 4: 2đ
Câu 5: 1,5đ
Tổng 7,5
 

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
Mấy bài này hơi lộn xộn! Bây giờ ôn lại từ đâu nha! Bài đầu tiên là "Cổng trường mở ra"
Văn bản
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ đã chuẩn bị nhiều tâm trạng và tưởng tượng một số tình huống sẽ xảy ra. Nhưng mẹ đã không hề nghĩ rằng đêm nay mẹ không ngủ được.
Một ngày kia, sẽ còn xa lắm ngày đó, con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm, mỗi lần mẹ con mình sắp đi chơi xa, thì vào đêm trước ngày đi con háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con ngủ. thực ra chỉ cần nói: “Ngủ đi, không thôi sáng mai dậy trễ không kịp xe” là con nhắm mắt lại ngay, và chỉ lát sau, con ngủ ngon lành. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: ngày mai con đi học- những sự chuẩn bị áo quần mới, giầy nón mới, cặp sách mới, tập vở mới , mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự trang trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác hơn là ngày mai thức dậy sớm cho kịp giờ.

nguoiduatin-vui-den-truong.jpg


Mẹ đắp mền cho con, buông mùng, ém góc cẩn thận rồi, mẹ bỗng không biết làm gì nữa. Đầu óc hoàn toàn tỉnh táo, vả lại cũng còn quá sớm so với giờ ngủ thường ngày của mẹ. Mọi ngày, dỗ con ngủ rồi, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Căn nhà mình chỉ trông tạm ngăn nắp gọn gàng từ sau khi con ngủ rồi cho đến sáng hôm sau. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rôbô bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong một cuộc chiến tranh Sư tử - Khủng long mà ngày nào con cũng bày ra và không ngày nào kết thúc bằng thắng lợi của phe nào.
Nhưng tất cả những động tác đó con đã giúp mẹ làm từ chiều rồi. Mẹ nói: Ngày mai con đi học, còn là cậu học sinh cấp một, con lớn rồi. Vì vậy còn hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp những món đồ chơi. Khi con cất những món đồ quen thuộc thường chơi ấy vào thùng, mẹ có cảm giác là con chia tay với chúng luôn. Cái cách con bỏ chúng vào thùng giấy như thể con đã ý thức là chúng không còn phù hợp với mình nữa. Còn đóng nắp thùng như thể kết thúc một cái gì. Mấy câu mẹ nói: “Con lớn rồi . . . hình như có một ý nghĩa đặc biệt với con. Và còn hành động như một đứa bé – lớn rồi.
Mẹ cũng thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Viết một bức thư cho người bạn ở xa , gọi điện thoại cho dì cậu, làm mặt nạ dưỡng da hay bài tập thể dục thẩm mỹ. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vô chuyện gì cả, mẹ cũng không định làm những chuyện ấy tối nay. Mẹ nhìn con ngủ một lát, rồi đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng đi ngủ sớm đi.
Mẹ lên giường và trằn trọc, cảm thấy mình hơi vô lý, nhưng không biết như thế nào cho hợp lý. Con đã đi học từ ba năm trước, từ hồi ba tuổi vào lớp mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới của con, trường cấp một, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với các bạn và cô giáo mới, đã được tập xếp hàng đi ra sân, tập đứng, tập ngồi, cho buổi lễ khai trường long trọng. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu niên học đâu.
Mẹ còn nhớ hồi con đi học Mẫu giáo lần đầu tiên , mẹ chọn trường gần chỗ mẹ làm, để cứ một hai tiếng đồng hồ mẹ lại chạy qua trường ngó chừng con một cái. Mẹ sợ con lần đầu xa mẹ sẽ khóc nhiều rồi sinh bệnh. Nhưng cô giáo con có nhiều kinh nghiệm, bảo mẹ đừng để cho con thấy mặt. Con chỉ khóc mấy bữa đầu, mà cũng chỉ khóc đầu giờ sáng khi vừa xa mẹ và đầu giờ chiều khi ngủ trưa dậy không thấy mẹ . Rồi con quen với cô giáo và bạn bè, đến ngày nghỉ mà cũng đòi đi học , làm mẹ có lúc đâm ghen với cô giáo. Nhưng mẹ tin là cô nhận xét đúng: con có tính hướng ngoại ,dễ hòa đồng, thích nghi môi trường tốt, năng động và độc lập. Với những tính cách như vậy, mẹ hy vọng con sẽ sớm coi trường cấp một như nhà mình.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ . .. lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị gần như chu đáo trong thời gian qua. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu? Mẹ không lo. Nhưng mẹ không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là mẹ dường như nghe tiếng đọc bài trầm bổng: Hằng năm cứ vào cuối thu – mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Cái ấn tượng ghi sâu mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con, để một ngày kia, bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi con nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn ao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh,để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

Bài tập!
Câu 1: Tâm trạng của người mẹ và người con trong đêm trước ngày khai trường?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là "dường như lại vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng... đường làng dài và hẹp"
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thời gian làm bài 3 ngày!
@Snowball fan ken
@Phan Thị Xuân Huyên
@chua...chua
@Hải Yến gì đó
@Thảo Hiền 2004
@Hà Tuấn Anh Tú
@bnminhhao@gmail.com
@Chết Lặng
@Jotaro Kujo
@Kaity Võ
@Moon Crush
@orangery
@Na Bi Na Bi
@Mều Mũm Mĩm
@suzuMVn
@angela_cute_
@Ách Xá Lam Tử
@Võ Thị Giang
@Trường Thái (học trước đi bé)
Lucy___Heartfilia (học trước đi bé)
 
Last edited:

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Tâm Trạng của người con:

-Tâm trạng háo hức cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường nhưng vẫn dễ dàng ngủ được

→Đứa con là 1 đứa trẻ vô tư,hồn nhiên

Tâm Trạng của người mẹ:

-Trần trọc,không ngủ được suy nghĩ triền miên về:

+Ngày khai trường của con

+Về kỉ niệm ngày khai trường của mẹ

+Vai trò của nhà trường với cuộc sống của mội con người

→Người mẹ có tấm lòng thương con
Vì:

-Người mẹ suy nghĩ về nét văn hóa rất đẹp của Nhật Bản

→Từ đó,thấy được vai trò quan trọng với mỗi người.Trường học là thế giới kì diệu về tuổi thơ
Đây là mình tự tay làm nhé !
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

Snowball fan ken

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
434
1,267
224
Địล ηgục đẫм мáu
Mấy bài này hơi lộn xộn! Bây giờ ôn lại từ đâu nha! Bài đầu tiên là "Cổng trường mở ra"
Văn bản
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ đã chuẩn bị nhiều tâm trạng và tưởng tượng một số tình huống sẽ xảy ra. Nhưng mẹ đã không hề nghĩ rằng đêm nay mẹ không ngủ được.
Một ngày kia, sẽ còn xa lắm ngày đó, con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm, mỗi lần mẹ con mình sắp đi chơi xa, thì vào đêm trước ngày đi con háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con ngủ. thực ra chỉ cần nói: “Ngủ đi, không thôi sáng mai dậy trễ không kịp xe” là con nhắm mắt lại ngay, và chỉ lát sau, con ngủ ngon lành. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: ngày mai con đi học- những sự chuẩn bị áo quần mới, giầy nón mới, cặp sách mới, tập vở mới , mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự trang trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác hơn là ngày mai thức dậy sớm cho kịp giờ.

nguoiduatin-vui-den-truong.jpg


Mẹ đắp mền cho con, buông mùng, ém góc cẩn thận rồi, mẹ bỗng không biết làm gì nữa. Đầu óc hoàn toàn tỉnh táo, vả lại cũng còn quá sớm so với giờ ngủ thường ngày của mẹ. Mọi ngày, dỗ con ngủ rồi, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Căn nhà mình chỉ trông tạm ngăn nắp gọn gàng từ sau khi con ngủ rồi cho đến sáng hôm sau. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rôbô bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong một cuộc chiến tranh Sư tử - Khủng long mà ngày nào con cũng bày ra và không ngày nào kết thúc bằng thắng lợi của phe nào.
Nhưng tất cả những động tác đó con đã giúp mẹ làm từ chiều rồi. Mẹ nói: Ngày mai con đi học, còn là cậu học sinh cấp một, con lớn rồi. Vì vậy còn hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp những món đồ chơi. Khi con cất những món đồ quen thuộc thường chơi ấy vào thùng, mẹ có cảm giác là con chia tay với chúng luôn. Cái cách con bỏ chúng vào thùng giấy như thể con đã ý thức là chúng không còn phù hợp với mình nữa. Còn đóng nắp thùng như thể kết thúc một cái gì. Mấy câu mẹ nói: “Con lớn rồi . . . hình như có một ý nghĩa đặc biệt với con. Và còn hành động như một đứa bé – lớn rồi.
Mẹ cũng thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Viết một bức thư cho người bạn ở xa , gọi điện thoại cho dì cậu, làm mặt nạ dưỡng da hay bài tập thể dục thẩm mỹ. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vô chuyện gì cả, mẹ cũng không định làm những chuyện ấy tối nay. Mẹ nhìn con ngủ một lát, rồi đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng đi ngủ sớm đi.
Mẹ lên giường và trằn trọc, cảm thấy mình hơi vô lý, nhưng không biết như thế nào cho hợp lý. Con đã đi học từ ba năm trước, từ hồi ba tuổi vào lớp mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới của con, trường cấp một, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với các bạn và cô giáo mới, đã được tập xếp hàng đi ra sân, tập đứng, tập ngồi, cho buổi lễ khai trường long trọng. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu niên học đâu.
Mẹ còn nhớ hồi con đi học Mẫu giáo lần đầu tiên , mẹ chọn trường gần chỗ mẹ làm, để cứ một hai tiếng đồng hồ mẹ lại chạy qua trường ngó chừng con một cái. Mẹ sợ con lần đầu xa mẹ sẽ khóc nhiều rồi sinh bệnh. Nhưng cô giáo con có nhiều kinh nghiệm, bảo mẹ đừng để cho con thấy mặt. Con chỉ khóc mấy bữa đầu, mà cũng chỉ khóc đầu giờ sáng khi vừa xa mẹ và đầu giờ chiều khi ngủ trưa dậy không thấy mẹ . Rồi con quen với cô giáo và bạn bè, đến ngày nghỉ mà cũng đòi đi học , làm mẹ có lúc đâm ghen với cô giáo. Nhưng mẹ tin là cô nhận xét đúng: con có tính hướng ngoại ,dễ hòa đồng, thích nghi môi trường tốt, năng động và độc lập. Với những tính cách như vậy, mẹ hy vọng con sẽ sớm coi trường cấp một như nhà mình.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ . .. lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị gần như chu đáo trong thời gian qua. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu? Mẹ không lo. Nhưng mẹ không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là mẹ dường như nghe tiếng đọc bài trầm bổng: Hằng năm cứ vào cuối thu – mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Cái ấn tượng ghi sâu mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con, để một ngày kia, bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi con nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn ao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh,để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

Bài tập!
Câu 1: Tâm trạng của người mẹ và người con trong đêm trước ngày khai trường?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là "dường như lại vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng... đường làng dài và hẹp"
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thời gian làm bài 3 ngày!
@Snowball fan ken
@Phan Thị Xuân Huyên
@chua...chua
@Hải Yến gì đó
@Thảo Hiền 2004
@Hà Tuấn Anh Tú
@bnminhhao@gmail.com
@Chết Lặng
@Jotaro Kujo
@Kaity Võ
@Moon Crush
@orangery
@Na Bi Na Bi
@Mều Mũm Mĩm
@suzuMVn
@angela_cute_
@Ách Xá Lam Tử
@Võ Thị Giang
@Trường Thái (học trước đi bé)
Lucy___Heartfilia (học trước đi bé)
câu 1:
+mẹ :luôn lo lắng, thao thức vì con, Không tập trung được vào việc gì cả ->thương con,hết lòng vì con
+con:háo hức như trc chuyến đi chơi xa ,lên giường mà ko sao nằm yên đc nhưng chỉ cần dỗ 1 lát là ngủ
trg lòng con ko còn mối bận tâm nào khác ngoài mai thức dậy cho kịp h ->hồn nhiên, vô tư

câu 2:
vì người con đã khiến mẹ nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình,mẹ nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ,nhớ về bài học đầu tiên,nhớ về khoảnh khắc cùng bà ngoại đến trường và khi cổng trường đóng lại...tất cả những kỉ niệm trong veo của buổi khai trường đã khắc sâu trong lòng mẹ,khiến mỗi khi nhắm mắt ,lòng mẹ lại tràn đầy những cảm xúc bâng khuâng ,xao xuyến của 1 thời tuổi thơ.
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

chua...chua

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tư 2017
630
568
184
20
Hà Nội
THCS Mai Đình
Câu 1: Tâm trạng của người mẹ và người con trong đêm trước ngày khai trường?
- Tâm trạng của mẹ: Thao thức, bồn chồn triền miên trong suy nghĩ, không thể nào ngủ được. Tâm trạng của mẹ bồi hồi thao thức mẹ lo lắng cho ngày đầu tiên con tới trường, tình cảm của mẹ đối với người con vô cùng lớn.
-Tâm trạng của con: Ngây thơ, hồn nhiên, vô tư, thanh thản ngủ một cách ngon lành. Người con vô tư hồn nhiên vẫn có những cảm giác bồn chồn nhưng rồi mọi việc đều được xua tan bởi sự hồn nhiên của đứa trẻ.
Câu 2 :Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là "dường như lại vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng... đường làng dài và hẹp"
Vì người mẹ nhớ lại tuổi thơ của mình khi đang cắp sách đến trường.Tiếng của những đứa trẻ đang đọc bài,lời của thầy cô giáo vang lên đọc từng chữ,từng chữ một.Nhớ về ngày đầu tiên ấy mẹ cũng đã cùng bà ngoại đến trường .
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
............................Du ki u ba.............
Tâm Trạng của người con:

-Tâm trạng háo hức cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường nhưng vẫn dễ dàng ngủ được

→Đứa con là 1 đứa trẻ vô tư,hồn nhiên

Tâm Trạng của người mẹ:

-Trần trọc,không ngủ được suy nghĩ triền miên về:

+Ngày khai trường của con

+Về kỉ niệm ngày khai trường của mẹ

+Vai trò của nhà trường với cuộc sống của mội con người

→Người mẹ có tấm lòng thương con
Vì:

-Người mẹ suy nghĩ về nét văn hóa rất đẹp của Nhật Bản

→Từ đó,thấy được vai trò quan trọng với mỗi người.Trường học là thế giới kì diệu về tuổi thơ
Đây là mình tự tay làm nhé !
Good i u cut.(Đùa tí)
Bài của bạn làm khá tốt( hay còn gọi là tốt, tạm tốt, gì gì ấy không biết nữa)
Câu 1: Bạn còn thiếu 1 số ý như:
-Tậm trạng của mẹ:
+Trằn trọc, suy nghĩ triền miên
+không tập trung đọc vào việc gì
+Nghĩ đến ngày đầu tiên mẹ đi học
-> Tấm lòng yêu thương con và cũng chính là tâm trạng nôn nao nghĩ đến ngày khai trường năm xưa của mình.
-Tâm trạng của con:
+háo hức
+không có mối bận tâm nào cả
+Ngủ trất dễ dàng
-> Sự hồn nhiên vô tư của con trước ngày khai trường.
Câu 2:
vì người con đã khiến mẹ nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình,mẹ nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ,nhớ về bài học đầu tiên,nhớ về khoảnh khắc cùng bà ngoại đến trường và khi cổng trường đóng lại...tất cả những kỉ niệm trong veo của buổi khai trường đã khắc sâu trong lòng mẹ,khiến mỗi khi nhắm mắt ,lòng mẹ lại tràn đầy những cảm xúc bâng khuâng ,xao xuyến của 1 thời tuổi thơ.
trên đó là bài đầy đủ
Dù sao thì cũng cảm ơn vì bạn đã làm bài. Bài của bạn chấm 9đ nhé!
câu 1:
+mẹ :luôn lo lắng, thao thức vì con, Không tập trung được vào việc gì cả ->thương con,hết lòng vì con
+con:háo hức như trc chuyến đi chơi xa ,lên giường mà ko sao nằm yên đc nhưng chỉ cần dỗ 1 lát là ngủ
trg lòng con ko còn mối bận tâm nào khác ngoài mai thức dậy cho kịp h ->hồn nhiên, vô tư
câu 2:
vì người con đã khiến mẹ nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình,mẹ nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ,nhớ về bài học đầu tiên,nhớ về khoảnh khắc cùng bà ngoại đến trường và khi cổng trường đóng lại...tất cả những kỉ niệm trong veo của buổi khai trường đã khắc sâu trong lòng mẹ,khiến mỗi khi nhắm mắt ,lòng mẹ lại tràn đầy những cảm xúc bâng khuâng ,xao xuyến của 1 thời tuổi thơ.

10đ
Câu 1: Tâm trạng của người mẹ và người con trong đêm trước ngày khai trường?
- Tâm trạng của mẹ: Thao thức, bồn chồn triền miên trong suy nghĩ, không thể nào ngủ được. Tâm trạng của mẹ bồi hồi thao thức mẹ lo lắng cho ngày đầu tiên con tới trường, tình cảm của mẹ đối với người con vô cùng lớn.
-Tâm trạng của con: Ngây thơ, hồn nhiên, vô tư, thanh thản ngủ một cách ngon lành. Người con vô tư hồn nhiên vẫn có những cảm giác bồn chồn nhưng rồi mọi việc đều được xua tan bởi sự hồn nhiên của đứa trẻ.
Câu 2 :Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là "dường như lại vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng... đường làng dài và hẹp"
Vì người mẹ nhớ lại tuổi thơ của mình khi đang cắp sách đến trường.Tiếng của những đứa trẻ đang đọc bài,lời của thầy cô giáo vang lên đọc từng chữ,từng chữ một.Nhớ về ngày đầu tiên ấy mẹ cũng đã cùng bà ngoại đến trường .
9,5đ
 
Top Bottom