[Ôn Đại học 2013] Thắc mắc và thảo luận

K

keepsmile123456

cho mình hỏi: nếu cho từ từ HCl vào hh chứa Na2CO3 và KHCO3 thì sẽ xảy ra các ptpư theo thứ tự ntn ?
------------
thanks
 
S

smileandhappy1995

Đề bài:đốt cháy hoan toàn một lượng hỗn hơp M gôm ancol X,axit cacboxilic Y và este Z (đều no,đơn chức mach hở .Y va Z có cùng số nguyên tư C) cân dùng vưa đủ 12,32 l O2 ơ dktc,sinh ra 11,2 l CO2 đktc.tim CT Y
A.HCOOH B.CH3CH2COOH C.CH3COOH D.C3H7COOH
minh có thể giải bai tâp nay,tuy nhiên,cách hơi lau.ở đáp an người ta có cách giải sau
y+z=1,5nCO2-nO2=0,2 mol. nên suy ra n.x+m(y+z)=0,5 suy ra n.x+0,2m=0,5(m>=2;n>=1) suy ra m=2 nên Y là CH3COOH
Ai hiểu rõ cách giải trên không giải thich dùm minh vs.

t nghĩ là:
gọi x,y,z lần lượt là n(ancol,acid,este)
CT ancol : $C_{n}H_{2n+2}O$
Ct, acid, este : $C_nH_{2n}O_2$
từ pt đốt cháy
=> y+z=1,5nCO2-nO2=0,2 mol
mk` nCO2=0,5=n.x+m(y+z)=0,5
r biện luận là đc như thế
 
T

the_god

Đề bài:đốt cháy hoan toàn một lượng hỗn hơp M gôm ancol X,axit cacboxilic Y và este Z (đều no,đơn chức mach hở .Y va Z có cùng số nguyên tư C) cân dùng vưa đủ 12,32 l O2 ơ dktc,sinh ra 11,2 l CO2 đktc.tim CT Y
A.HCOOH B.CH3CH2COOH C.CH3COOH D.C3H7COOH
minh có thể giải bai tâp nay,tuy nhiên,cách hơi lau.ở đáp an người ta có cách giải sau
y+z=1,5nCO2-nO2=0,2 mol. nên suy ra n.x+m(y+z)=0,5 suy ra n.x+0,2m=0,5(m>=2;n>=1) suy ra m=2 nên Y là CH3COOH
Ai hiểu rõ cách giải trên không giải thich dùm minh vs.

_______________________________________________________________

nO2=0.55mol
nCO2=0.5mol===> nH2O >nCO2=0.5mol

bảo toàn O ta có ta tính được số số mol O trong hỗn hợp M > 0.5/*2+0.5-0.55*2=0.4mol
và < 0.5 mol cácbon ( este cacbon tối thiểu =2)

X là số mol hỗn hợp: 0.4/2 =0.2( nếu x tất cả là axit và etse )<x <0.4( nếu x tất cả là rượu)
và : 0.5/2 =0.25( nếu x tất cả là axit và etse )<=x <0.5( nếu x tất cả là rượu)

0.5/0.4< C trung binh<0.5/0.2 kết hợp 0.5/0.5< C trung binh=<0.5/0.25

==> C trung binh=2
 
D

dhbk2013

2)Số liên kết đơn có trong axit cacboxylic CnH2nO2 là
Chọn câu trả lời đúng:
A. 3n.
B. 3n-4.
C. 2n + 2.
D. 2n.

Gợi ý :
Số liên kết đơn = n + 2n = 3n


3)Nung 1,92 gam hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z và khí V lít khí thoát ra (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa. Giá trị của V là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 1,568.
B. 3,136.
C. 1,344.
D. 4,704.

Gợi ý :

$Fe -----> Fe^{3+} + 3e$
x................x....................3x
$S -----> S^{6+} + 6e$
y..................................6y
$N^{5+} + 1e -----> N^{4+}$
Dựa vào đề bài ta có hệ :
[TEX]\left{\begin{56x + 32y = 1,92}\\{233y = 5,825} [/TEX]
=> x = 0,02 ; y = 0,025
Theo bảo toàn e : $n(NO_2) = 0,02.3 + 0,025.6 = 0,21$ (mol)
$=> V(NO_2) = 0,21.22,4 = 4,704 (l)$
 
D

ducdao_pvt

Hòa tan hết m gam rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư thấy bay ra 1,4 lít NO (đktc, sp khử duy nhất). Khử hoàn toàn cũng m gam rắn ấy đc. 14,5 gam KL. Giá trị m là:
A. 11,2 B. 23,1 C. 16,8 D. 25,2



Dẫn hh gồm ankin A và H2 có d/H2 = 3,6 qua ống đựng bột Ni đun nóng. Sau khi xảy ra pứ xảy ra hoàn toàn đc. hh Y có d/H2 = 4,5. Ankin A là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8



Đốt 8,4 gam Fe trong oxi đc. m gam hh rắn X. Hòa tan hết X bằng HNO3 dư đc. 1,792 lít (đktc) NO, NO2 có d/H2 = 21. Giá trị m là:
A. 12,3 B, 11,1 C. 9,8 D. 11,24

 
T

the_god

Hòa tan hết m gam rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư thấy bay ra 1,4 lít NO (đktc, sp khử duy nhất). Khử hoàn toàn cũng m gam rắn ấy đc. 14,5 gam KL. Giá trị m là:
A. 11,2 B. 23,1 C. 16,8 D. 25,2



Dẫn hh gồm ankin A và H2 có d/H2 = 3,6 qua ống đựng bột Ni đun nóng. Sau khi xảy ra pứ xảy ra hoàn toàn đc. hh Y có d/H2 = 4,5. Ankin A là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8



Đốt 8,4 gam Fe trong oxi đc. m gam hh rắn X. Hòa tan hết X bằng HNO3 dư đc. 1,792 lít (đktc) NO, NO2 có d/H2 = 21. Giá trị m là:
A. 12,3 B, 11,1 C. 9,8 D. 11,24
__________________________________________

1) mFe=0.7*m+5.6* n e nhận
14.5=0.7*m+5.6*0.1875
==> m=19.214g

2) M hh A=7.2
M hh B=9

Gọi số mol ban đầu của hỗn hợp là 1 mol ==>M A*1=M B*nB
==> n B= 0.8mol

n A- nB=0.2mol= n H2 pứ = 2 nAnkin

==> n ankin =0.1mol ==> n H2 trong hỗn hợp là:1-0.1=0.9mol

==> m ankin=7.2*1-0.9*2=5.4g ==> M ankin=54==> C4

3) bài 3 như bài 1:

n e nhận =0.02*3+0.06=0.12mol

mFe=0.7*m+5.6* n e nhận

==> 8.4=0.7*m+5.6*0.12
==>m=11.04g
 
D

ducdao_pvt

Cho hh gồm Na, Al (tỉ lệ mol 1: 2) vào nước (dư) thu đc. 8,96l khí H2 và m gam rắn. GT m là:
A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2
 
D

dhbk2013

Cho hh gồm Na, Al (tỉ lệ mol 1: 2) vào nước (dư) thu đc. 8,96l khí H2 và m gam rắn. GT m là:
A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2

Gợi ý :
$Na + H_2O -----> NaOH + \frac{1}{2}H_2$
x....................................................0,5x
$Al + NaOH + H_2O -----> NaAlO_2 + \frac{3}{2}H_2$
x........x..............................................................1,5x
Theo đề : 2x = 0,4 => x = 0,2 (mol)
m = 27.0,2 = 5,4 (g) . (do tỉ lệ 1 :2)
 
D

ducdao_pvt

Hòa tan hết m gam rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư thấy bay ra 1,4 lít NO (đktc, sp khử duy nhất). Khử hoàn toàn cũng m gam rắn ấy đc. 14,5 gam KL. Giá trị m là:
A. 11,2 B. 23,1 C. 16,8 D. 25,2



Dẫn hh gồm ankin A và H2 có d/H2 = 3,6 qua ống đựng bột Ni đun nóng. Sau khi xảy ra pứ xảy ra hoàn toàn đc. hh Y có d/H2 = 4,5. Ankin A là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8



Đốt 8,4 gam Fe trong oxi đc. m gam hh rắn X. Hòa tan hết X bằng HNO3 dư đc. 1,792 lít (đktc) NO, NO2 có d/H2 = 21. Giá trị m là:
A. 12,3 B, 11,1 C. 9,8 D. 11,24
__________________________________________

1) mFe=0.7*m+5.6* n e nhận
14.5=0.7*m+5.6*0.1875
==> m=19.214g

2) M hh A=7.2
M hh B=9

Gọi số mol ban đầu của hỗn hợp là 1 mol ==>M A*1=M B*nB
==> n B= 0.8mol

n A- nB=0.2mol= n H2 pứ = 2 nAnkin

==> n ankin =0.1mol ==> n H2 trong hỗn hợp là:1-0.1=0.9mol

==> m ankin=7.2*1-0.9*2=5.4g ==> M ankin=54==> C4

3) bài 3 như bài 1:

n e nhận =0.02*3+0.06=0.12mol

mFe=0.7*m+5.6* n e nhận

==> 8.4=0.7*m+5.6*0.12
==>m=11.04g



Chẳng lẽ đề nào cũng cho vào khuôn để bạn áp dụng CT thôi hay sao? :(
 
T

the_god

Hòa tan hết m gam rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư thấy bay ra 1,4 lít NO (đktc, sp khử duy nhất). Khử hoàn toàn cũng m gam rắn ấy đc. 14,5 gam KL. Giá trị m là:
A. 11,2 B. 23,1 C. 16,8 D. 25,2

________________________________________________________________________

quy đổi: Fe và O :
14,5 gam KL= m Fe:==> n Fe=29/112mol

Quá trình oxi hoa

Fe-3e===>$Fe^{+3}$
__29/112*3__

Quá trình khử

O+2e==> $O^{-2}$
xmo__2xmol

$N^{+5}+3e===>N^{-2}$
___3*0.0625_____0.0625

e nhường= e nhận
2x+3*0.0625=29/112*3

==> x=nO=33/112mol==>mO=4.71428
==>m hỗn hợp=14,5 +4.71428=19.214g
Bài 3 : cũng làm vậy.

bài 2 thì mình nghĩ đấy là cách dễ hiểu nhất rồi.
 
Last edited by a moderator:
K

kiuc1ngaymua

thưa thầy thầy có thể giúp em giải bài hóa học này được không ạ;
hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dich X, và 1,344 lit ở đktc hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2, tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18 ,cô cạn dung dịch X ,thu được m gam chất rắn khan ,giá trị của m là ?
 
D

dhbk2013

Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dich X, và 1,344 lit ở đktc hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2, tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18 ,cô cạn dung dịch X ,thu được m gam chất rắn khan ,giá trị của m là ?

Gợi ý :
Từ tỉ khối so với $H_2$ sử dụng đường chéo ta có : $\frac{n(N_2O)}{n(N_2)} = 1$
$=> n(N_2O) = n(N_2) = 0,03 (mol)$
Theo bảo toàn e ta có : 3.n(Al) = 0,03.10 + 0,03.8 . Do n(Al) = 0,46 (mol) nên 2 vế sẽ không bằng nhau tức có sinh ra muối $NH_4NO_3$
Và từ đó : $3.0,46 = 0,03.10 + 0,03.8 + 8.n(NH_4NO_3) =>n(NH_4NO_3) = 0,105 (mol)$
=> m(muối) = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 (g)



Xin lỗi bạn mình không phải là thầy vì vậy bạn cứ xưng hô bình thường nhé ......;))
 
M

mu_vodoi

Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol hh X gồm : êtan , propan , propilen , propin , axetilen thì thu được $CO_2$ và $H_20$ trong đó số mol $H_20$ ít hơn số mol $C0_2$ là 0.02 mol . Mặt khác 0.1 mol X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch Brom 16% . Tìm giá trị của m ?
 
D

dhbk2013

Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol hh X gồm : êtan , propan , propilen , propin , axetilen thì thu được $CO_2$ và $H_2O$ trong đó số mol $H_2O$ ít hơn số mol $CO_2$ là 0.02 mol . Mặt khác 0.1 mol X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch Brom 16% . Tìm giá trị của m ?


Gợi ý :
Ta có $n(hh) = \frac{n(CO_2) - n(H_2O)}{k - 1}$ (với k là số liên kết pi trung bình của hh)
=> k = 1,2 .
Mặt khác : $k = \frac{n(Br_2)}{n(hh)} => n(Br_2) = 1,2.0,1 = 0,12 (mol)$
Công đoạn còn lại chắc bạn tự làm được rồi !! ( đáp án : m = 120 (g) )
 
M

mu_vodoi

Cho 47 gam hh X gồm 2 ancol đi qua $Al_2O_3$ nhiệt độ , thu được hh Y gồm : 3 ete , 0.27 mol hai olefin . 0.33 mol hai ancol dư và 0.42 mol nước . Biết rằng phản ứng tách nước tạo olefin của 2 ancol là như nhau và số mol các ete là bằng nhau . Ancol có khối lượng phân tử lớn trong X là :
A. $C_3H_7OH$
B. $C_4H_9OH$
C. $C_5H_{11}OH$
D. $C_3H_5OH$
 
K

kiuc1ngaymua

xin chào các bạn trên diễn đàn các bạn cho mình 1 câu trả lời khi đọc xong những lời dưới đây không;
mình học siêu yếu môn hóa học,nhưng học trội môn lí và hơi trội môn toán giờ mình định chuyển sang a4 học văn sử địa vì minh không học được môn hóa nên không thi khối a.các bạn có thể cho minh 1 lời khuyên và tại sao,làm thê nào mà các bạn học giỏi môn hóa học không
 
K

kiuc1ngaymua

hóa học

=((chán môn hóa quá chả biết làm gì để học tốt môn hóa bây giờ,cô giáo ở trường mình lại có 1 cách học khó hiểu may mà có các bạn:)&gt;-cũng đỡ buồn
 
Top Bottom