[Ôn Đại học 2013] Thắc mắc và thảo luận

L

linh110

câu 57 : nS=0,02 , nFe=0,02 nCu=0,015 ( cái này chắc bạn tính được )
Sau khi hòa tan Cu , dd thu được : Fe2+ , Cu2+(x) , NO3-(y) ,SO42-
Bảo toàn điện tích 2x=y
Bảo toàn e 0,02.2 + x.2 + 0,02.6 =3z ( z là toàn bộ số mol NO thoát ra cho cả 2 quá trình )
Bảo toàn N => y+ z =0,05 mol
=> x=0,1675 mol
=> mCu bị hòa tan =64 .(0,1675-0,015)=9,76g
 
L

linh110

câu 59 :
dd X có CH3COONa (0,02 mol ) , NaOH( 0,01Mol)
NaOH-> Na+ + OH-
0,01 0,01
CH3COONa-> CH3COO- + Na+
CH3COO- + H2O -> CH3COOH + OH-
0,02
x x x +0,01
Kb=10^-9,25 =[CH3COOH][OH-]/[CH3COO-] => x=1,26.10^-9
=> nOH-=0,01 +x
pH=14+log((nOH-)/0,5)=12,3
 
S

spring_bud1935

Còn đây là 1 số câu lí thuyết trong đề thi thử Chuyên Nguyễn Huệ lần 1

Câu 6: CHo các chất sau CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl, C6H5COOCH3, HCOOC6H5, HO-C6H4-CH2OH, CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho ra sản phẩm có 2 muối?

Bài này mình còn thắc mắc , là chất nào td được với NaOH loãng, NaOH đặc, nhiệt độ cao, nhiệt độ thường, và không tác dụng; chúng có giống nhau không,( td được với loãng thì có td được với đặc hoặc ngược lại thì có đúng không?
 
H

hokthoi

chất tác dụng được với NaOH đặc thì có thể tác dụng với NaOH loãng, việc sử dụng NaOH đặc ở nhiệt độ và áp suất cao do các chất này có lực liên kết mạnh NaOH loãng và đk thường ko thể phá vỡ. ví dụ: C6H5-Cl có -Cl liên kết trực tiếp với vòng benzen nên lưc liên kết giữa chúng khá lơn NaOH loãng ko thể tách -Cl ra khỏi vòng benzen nên phải dùng NaOH đặc và ở đk đặc biệt.
 
T

tanduong1507

Tách nước từ ancol X, bậc II thu được anken. Cho 3 gam X tác dụng hết với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được sản phẩm là
Câu trả lời của bạn:
A. propen.
B. but-2-en.
C. điisopropyl ete.
D. đisec-butyl ete.
câu này tách nước tạo thành propen nhưng đáp án của thầy lại là C giải thich giúp mình với
 
M

miducc

Tách nước từ ancol X, bậc II thu được anken. Cho 3 gam X tác dụng hết với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được sản phẩm là
Câu trả lời của bạn:
A. propen.
B. but-2-en.
C. điisopropyl ete.
D. đisec-butyl ete.
câu này tách nước tạo thành propen nhưng đáp án của thầy lại là C giải thich giúp mình với

Từ đề bài tìm được X là ancol có công thức là [TEX]C_3H_8O[/TEX]
Ancol khi đun nóng với [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc ở 140 độ C thì tạo ete

=> có 2 đáp án C và D là ete

Mà ancol là [TEX]C_3H_8O[/TEX] nên chọn đáp án C :)
 
T

tanduong1507

Trộn hỗn hợp hai anđehit no đơn chức kế tiếp với lượng khí oxi bằng 1,5 lần lượng cần cho phản ứng vào bình kín ở 135oC và 1,1 atm. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất bình là 1,25 atm. Công thức của hai anđehit là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. HCHO và CH3CHO.
B. C2H5CHO và C3H7CHO.
C. CH3CHO và C2H5CHO.
D. C4H9CHO và C3H7CHO.
 
A

a012

goi CTPT cua 2 andehit la: CnH2nO +(3n-1)/2 O2---->nCO2+ nH2O
so mol ban dau: 1 1,5.(3n-1)/2 =>so mol truoc phan ung =2,25n+0,25 mol=nt
phan ung: 1 (3n-1)/2 n n
sau pu: 0 (3n-1)/4 n n =>so mol sau=2,75-0,25 mol=ns
vi nhiet do khong doi => Pt/Ps=nt/ns => 1,1/1,25=(2,25n+0,25)/(2,75n-0,25)=>n=2,7...=> C2 va C3. chon B...
 
C

cafekd

Chia 22,59g hh X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi thành 3 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong axit HCl đc 0,165 mol H2. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vs dung dịch HNO3 đc 0,15 mol khí NO (sp khử duy nhất). Cho phần 3 vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2, lắc kĩ để dung dịch hết màu xanh đc 9,76g chất rắn Y. Kim loại M và nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 là bao nhiêu?

%%- Tớ tìm ra kim loại M là Al rồi, còn phần tính $C_M Cu(NO3)_2$ thì nhờ các cậu giúp với! Tks!


 
T

tantan2890

Giup e voi help help

co ban nao tổng hop chỉ cách nhớ cac phan ứng tao ra don chất hay khi' thoat ra k,hjx hoc quai ma k nho noi :(
 
N

nguyenhoanglai1

thầy ơi, em vẫn k hiểu 1 vài chỗ, mong thầy giúp
Câu 7: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H8O2. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Có 6 đp mà
HCOOC6H4-CH3 ---> 3 đồng phân do CH3 có thể ở vị trí o, m hoặc p.
HCOOCH2-C6H5 ---> 1.
CH3COOC6H5 ---> 1.
C6H5-COOCH3---> 1


Câu 22:
Khi thủy phân hoàn toàn một este đơn chức A bằng dung dịch NaOH dư, người ta thu được 2 muối hữu cơ.
Công thức của A là
A. CH3COOC6H5. B. CH3COOC2H3.
C. HCOOCCl2CH3. D. Cả A, C đều đúng.
e nghĩ là câu C k tạo ra 2 muối


Câu 40:
Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Đi từ 100 kg mỡ này sẽ điều chế được một lượng xà phòng natri là A. 86,6 kg. B. 112 kg. C. 100 kg. D. 103,60 kg.

câu này thầy đã giải thế này:
nhưng mà M=884 là triolein chứ có phải olein đâu thầy???

100 kg mỡ chứa:
olein 50 kg n olein = 50/884 kmol.
panmitin 30 kg n panmitin = 30/806 kmol.
stearin 20 kg n stearin = 20/890 kmol.
Cứ 1 kmol olein hoặc panmitin hoặc stearin tham gia phản ứng tạo muối natri thì khối lượng tăng= 3*M(Na) - M(C3H5)= 3*23 - 41 = 28 kg.
Tổng khối lượng tăng = (50/884 + 30/806 + 20/890)*28 = 3,6 kg.
Lượng xà phòng natri = 100 + 3,6 = 103, 6 kg.
Câu 22 là đúng vì đáp án C khi thủy phần ra đc muối vô cơ NaCl
 
C

cancu1

hoi va tinh chat tao phuc cua Cu(OH)2

cho minh Cu(OH)2 tao phuc dk vs chat nao , amin va amino AXit co goc -NH2 co tao phuc vs Cu(OH)2 HAY K
 
Top Bottom