•..¤Chuyên đề : Phương pháp Giải Các dạng bài tập¤..•

N

nguyenminhduc2525

câu 4 : có những chất sau : SIO2 , Al2O3 , NaOh , CuSO4 , H2SO4 , CO2, BaO , P2O5. chất nào có thể tác dụng đượcvới :
a) Nước
b) dung dịch NaOH
c) dung dịch HCl
d) dung dịch Na2CO3
câu 5 : Chọn những chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau , từ các chất đã cho : Ca(HCO3)2 , NaALO2,AgNO3,Na2CO3,H2SO4
a) KOH + ...... >>>>KNO3 + Ag2O + .......
b) HCl + ..... >>>>CaCL2 + ..... + H20
c) Ca(OH)2 + ..... >>>NaOh + CaCO3
d) NaOH + .... >>>CaCO3 + Na2CO3 + H20
e) Al + NaOh + ...... >>>> ..... + 3H2
g) BaCl2 + ....... >>>> ..... + HCl
câu 6 : chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau và hoàn thành các phương trình phản ứng đó.
a) Na2S + ....... >>>H2S + ........
b) CaCO3 + ....... >>>>CaSO4 + ..... + .......
c) NaOh + ...... >>>NaHSO3
d) Ca(HCO3)2 >>>>>...... + CO2 + .........
e) (NH4)2SO4 + ..... >>>>Na2SO4 + ..... + ......
g) NaCL + H20 >>>> điện phân có màng ngăn cách >>>NaOh + ..... + .......
h_ CO2 + ...... >>>CaCO3 + .........
 
T

tieuquanchua

câu 1:
SO3 + H2O----------> H2SO4 ( có chất xúc tác V2O5)
SO3 + 2KOH ------------> K2SO3 + H2O
KOH + HCl---------------> KCl + H2O
CaO + 2 HCl -------------> CaCl2 + H2O
CaO + SO3------------> CaSO4
CaO + H2O ---------------> Ca(OH)2
Câu 2:
SO3 + H2O-------------> H2SO4
CaCO3 + 2 HCl --------------> CaCl2 + H2O + CO2
Cu + 2H2SO4 ---------------> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
2 NaHCO3 ----------------> Na2CO3 + H2O + CO2
SO2 + H2O + Na2SO3 ---------> 2NaHSO3
Ca (HCO3)2 + 2HCl --------------> CaCl2 + 2 H2O + 2CO2
2NaOH + Cl2 -----------> NaClO + NaCl + H2O
 
T

tieuquanchua

Câu 5:
2KOH + 2AgNO3 -----------> 2 KNO3 + Ag2O + H2O
2HCL + Ca(HCO3)2 ---------> CaCL2 + 2H2O + 2CO2
Ca(OH)2 + Na2CO3 ---------> CaCO3 + 2 NaOH
2NaOH + Ca(HCO3 )2 ------------> CaCO3 + Na2CO3 + 4H2O
2AL + 2 NaOH + 2 H2O -----------> 2 NaALO2 + 3 H2
BaCL2 + H2SO4 ---------> BaSO4 + 2 HCL
 
Q

quanhuyen98

Bài 1
SO3+ H20-> H2SO4
CaO+ H20-> Ca(OH)2
CaO +HCl -> CaCl2 + H2O
KOH+ HCl -> KCl + H2O
KOH + SO3 -> K2SO3 + H2O
CaO + SO3 -> CaSO4
 
T

tieuquanchua

Câu 4:
SiO2 + 2 NaOH --------> Na2SiO3 + H2O
AL2O3 + 2 NaOH ----------> 2 NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6 HCl -----------> 2 AlCl3 + 3 H2O
NaOH + HCL ---------> NaCL + H2O
CuSO4 + 2 NAOH -----------> Cu(OH)2 + Na2SO4
2NaOH + H2SO4 --------> Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + Na2CO3 ---------> Na2SO4 + H2O + CO2
CO2 + H2O <----> H2CO3 ( chất tạo thành rất dễ bay hơi , phản ứng xảy ra 2 chiều )
BaO + H2O --------> Ba(OH)2
BaO + 2 HCL ----------> BaCL2 + H2O
P2O5 + 3H2O ----------> 2H3PO4
 
T

tieuquanchua

Câu 6:
Na2S + 2HCl-----------> NaCL2 + H2S
CaCO3 + H2SO4 ---------> CaSO4 + H2O + CO2
NaOH + SO2 ---------> NaHSO3
Ca(HCO3)2 ---------> CaCO3 + CO2 + H2O
(NH4)2SO4 + 2NaOH --------------> Na2SO4 + 2 NH3 + 2 H2O
2NaCL + 2 H2O ---------------------> Cl2 + H2 + 2NaOH
CO2 + Ca(OH)2 ------------> CaCO3 + H2O

NẾU CÂN BẰNG SAI MONG THÔNG CẢM
 
N

nguyenminhduc2525

giải 4,5,6
a) Tác dụng với nước
CO2+ h20 >>>H2CO3
BaO + H20 >>>Ba(OH)2
P2O5 + 3H20 >>>3H3PO4
b) tác dụng với dd NaOh
SiO2 + 2NaOh đặc >>>>Na2SiO3 + H20
Al2O3 + 2NaOh >>>>2NaALO2 + h20
CuSO4 +2NaOh >>>>Cu(OH)2 + Na2SO4
H2SO4 + 2NaOh >>>>Na2SO4 + h20
hoặc H2SO4 + NaOH >>>NaHSO4 + h20
Co2 + 2NaOh >>>Na2CO3 + H20
hoặc CO2 + NaOh >>>NaHCO3
c) tác dụng với dd HCl :
BaO + 2HCl >>>BaCl2 + H20
Al2O3 + 6HCl >>>>2AlCl3 + 3H20
NaOh + HCl >>>NaCl + H20
d) tác dụng với dung dịch Na2CO3 :
H2SO4 + Na2CO3 >>>Na2SO4 + CO2 + H20
CuSO4 + Na2CO3 >>>CuCO3 + Na2SO4 ( cái CuCO3 1 số trường hợp người ta có thể tính đúng cho mình nên cứ viết )
2 bài kia khỏi sửa
Bài 7 : Cho sơ đồ phản ứng sau
CxHy + O2 >>>>CO2 + H20
CxHyOz + O2 >>>CO2 + H20
bài 8 : Hoàn thanh các phương trình phản ứng sau :
a)? + ? >>>H3PO4
b)CaO + H3PO4 >>>
c) C4H10 + O2 >>>>
d) Al + CuSO4 >>>>>
Câu 9 : cân bằng các phương trình phan ứng sau :
a) FexOy + CO >>>Fe + CO2
b) CxHyOzNa+O2 >>>CO2 + H20 + Na2CO3
 
T

tieuquanchua

Câu 7 :
CxHy + (x + y/4) O2 -----------> xCO2 + y/2 H2O
CxHyOz + (x + y / 4 + z/2) O2 -----------------> xCO2 + y/2 H2O
Câu 8 :
P2O5 + 3H2O ---------> 3 H3PO4
3CaO + 2 H3PO4 -------------> Ca3(PO4)2 + 3 H2O
C4H10 + 13/2 O2 --------> 4CO2 + 5H2O
2Al + 3 CuSO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3 Cu
Câu 9:
FexOy + yCO --------> xFe + y CO2
 
N

nguyenminhduc2525

Dạng 2 : Tách , Nhận biết , tinh Chế , phân biệt các chất ( dạng này phân ra thành từng nhóm)
__________________Không giới hạn thuốc thử__________________________
I) Phương pháp :
* Nguyên tắc : dùng hóa chất thong qua phản ứng có hiện tượng xuất hiện để nhận biết các hóa chất đựng trong các bình mất nhãn.
* phản ứng nhận biết : phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản , nhanh nhạy , có dấu hiệu rõ ràng ( kết tủa , hòa tan , sủi bọt khí , mùi , thay đổi màu sắc ....)
* Cách trình bày bài tập nhận biết :
_ bước 1 : Trích mãu thử
_Bước 2 : Chọn thuốc thử
_ Bước 3 : Cho thuốc thử vào mẫu thử , trình bày hiện tượng quan sát được ( mô tả hiện tưởng xảy ra) rút kết luận đã nhận biết được chất nào .
- bước 4 : Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhật biết để minh họa
* lưu ý : Cần lưu ý hai khái niệm : Phân biệt và Nhận biết
+ phân biệt : chỉ cần trình bày rõ hiện tượng của 1 số chất rồi suy ra chất cuối cùng.
+ nhận biết : phải trình bày rõ hiện tượng của tất cả các chất
* dấu hiệu nhận biết một số trường hợp
với góc Axit >>>BaCL2 >>> tạo kết tủa trắng BaSO4 >>PT
với góc CL >>>AgNO3 >>> tạo kết tủa trắng AgCL >>> PT
với góc CO3 >> dd axit mạnh >>> CO2 làm dục nước vôi trong >> Pt
vối góc SO3 >> dd BaCL2 ( hoặc axit) >>> kết tủa trắng ( khí thoát ra) >> PT
với góc S >>>>dd Pb(NO3)2 >>> kết tủa den PBS >>> PT
* muối Cu , Mg , Fe2+ , Fe3+ , Al 3+ cho thuốc thử NaOH
Cu(OH)2 kết tủa xanh lam , Mg(OH)2 kết tủa trắng , Fe(OH)2 trắng xanh , Fe(OH)3 đỏ nâu , Al (OH)3 keo trắng và tan trong kiềm dư
* khí : CO2 >>> dd Ca(OH)2 dư >>> kết tủa trắng BaCO3
SO2 >>>dd brom >>> mất màu đỏ nâu
Co >>>CuO den >>>Cu Dỏ
NH3 >>> quì tím ẩm >>> hóa xanh
H2S >> mùi trứng thối >>> kết tủa den (Pb(NO3)2)
........ nhiều
II) một số bài tập vận dụng
bài 1)Bằng biện pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng sau ; HCl , H2SO4,HNO3 , H20 bị mất nhãn
Bài 2: Có sáu lọ , mỗi lọ chữa mỗi dung dịch các chất sau : (NH4)2SO4, HCl , Na2S , CuSO4,NaOh , Na2CO3 bị mất nhãn , bằng biện pháp hóa học hãy nhận biết các lọ trên .
 
B

binbon249

bài 1)Bằng biện pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng sau ; HCl , H2SO4,HNO3 , H20 bị mất nhãn

Bổ sung đề: tất cả các axit đều loãng. :D

-Trích làm mẫu thử, đánh số thứ tự.

- Đưa quỳ tím vào các mẫu thử: Làm quỳ hóa đỏ là HCl, H2SO4, HNO3. Không làm quỳ hóa màu là H2O.

- Cho ít bột đồng vào 3 lọ còn lại. Thấy khí ko màu thoát ra, hóa nâu ngoài không khí, nhận biết dc HNO3.

- Nhỏ vài giọt AgNO3, thấy kết tủa trắng xuất hiện thì đó là HCl

- Nhỏ vài giọt BaCl2, thấy tạo kết tủa trắng thì đó là H2SO4.


Bài 2: Có sáu lọ , mỗi lọ chữa mỗi dung dịch các chất sau : (NH4)2SO4, HCl , Na2S , CuSO4,NaOh , Na2CO3 bị mất nhãn , bằng biện pháp hóa học hãy nhận biết các lọ trên .

- Trính làm mẫu thử, đánh số thứ tự.

-Đưa quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Làm quỳ hóa đỏ: HCl

+ Làm quỳ hóa xanh: NaOH , Na2CO3. (nhóm 1)

Nhỏ dung dịch HCl vào nhóm 1, thấy thoát khí ra --> Na2CO3.

- Nhỏ vài giọt dung dịch CuCl2, thấy tạo kết tủa đen --> Na2S.

- Lấy dung dịch Na2S cho vào 2 lọ còn lại, thấy tạo kết tủa đen --> CuSO4.

- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2, thấy tạo kết tủa trắng --> (NH4)2SO4.

- Nhỏ vài giọt dung dịch CuCl2, tạo kết tủa đen --> Na2S
 
N

nguyenminhduc2525

bài 3 : Có 5 lọ riêng biệt chứa các khí : NH3 , HCl , Cl2 , CO2 , CO . Hãy phân biệt các lọ chất khí trên
bài 4 : có 3 chất khí : NH3 ,H2S , HCl đựng trong 3 lọ khác nhau. nêu phương pháp nhận biết từng chất khí
bài 5 : Có bốn bình đựng riêng biệt các khí : không khí , khí nitơ, khí cacbonic . hãy phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học .
 
L

luffy_1998

đang bận nên hok viết dc phương trình ^^
bài 3:
Sục qua Ca(OH)2 dư nhận được CO2 làm xuất hiện kết tủa trắng CaCO3
Cho quỳ tím ướt vào nhận được NH3 (hoá xanh); HCl (hoá đỏ); Cl2 (mất màu)
Cho qua CuO nung nóng màu đen nhận dc CO làm chất rắn chuyển màu đỏ gạch
bài 4: Cho quỳ tím ướt nhận dc NH3 (hoá xanh)
Sục qua Pb(NO3)2 nhận ra HCl (xuất hiện kết tủa trắng PbCl2) và H2S (xuất hiện kết tủa đen PbS)
bài 5: sục qua nước vôi trong nhận được CO2 làm xuất hiện kết tủa CaCO3
cho cây nến (hoặc tàn đóm) vào 2 lọ kia -> nến tắt lửa thì đó là N2, cháy bình thuờng là không khí
 
T

thaiha_98

Bài 3:
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự tương ứng.
- Đưa quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là $HCl$, chuyển sang màu xanh là $NH_3$
- Cho dd KI + Hồ tinh bột vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào không màu thành màu xanh là $Cl_2$
PTPƯ: $Cl_2 + 2KI -> 2KCl + I_2$
Hồ tinh bột $\xrightarrow{I_2}$ màu xanh
- Sục cả 2 mẫu thử còn lại với $Ca(OH)_3$, mẫu nào sau phản ứng có nước thì mẫu đó là $CO_2$
PTPƯ: $CO_2+Ca(OH)_3 -> CaCO_3+H_2O$
- Mẫu còn lại là $CO$
P.s: Có người làm rồi chẳng muốn làm nữa :(
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

bài 3 : Có 5 lọ riêng biệt chứa các khí : NH3 , HCl , Cl2 , CO2 , CO . Hãy phân biệt các lọ chất khí trên

-Trích làm mẫu thử, đánh số thứ tự.

- Đưa quỳ tím ẩm vào các mẫu thử trên:

+ Làm quỳ tím ẩm hóa xanh : NH3

+ Làm quỳ hóa đỏ: HCl.

+ Làm quỳ hóa đỏ, rồi 1 lúc sau quỳ tím ẩm bị mất màu: Cl2, CO2.

- Khí còn lại là CO.


bài 4 : có 3 chất khí : NH3 ,H2S , HCl đựng trong 3 lọ khác nhau. nêu phương pháp nhận biết từng chất khí

- Trích làm mẫu thử, đánh số thứ tự

- Đưa quỳ tím ẩm vào các mẫu thử:

+ Làm quỳ hóa xanh, thì đó là NH3.

+ Làm quỳ hóa hồng, thì đó là H2S.

+ Làm quỳ hóa đỏ, thì đó là HCl.


bài 5 : Có bốn bình đựng riêng biệt các khí : không khí , khí nitơ, khí cacbonic . hãy phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học .

- Trính làm mẫu thử, đánh số thứ tự.

- Dẫn các khí vào dung dịch nước vôi trong, thấy nước vôi trong bị vẫn đục, tạo kết tủa trắng --> khí cacbonic, thấy nước vôi trong bị vẫn đục một ít thì đó là không khí. Còn lại là Nito
 
N

nguyenminhduc2525

* lưu ý : Cần lưu ý hai khái niệm : Phân biệt và Nhận biết
+ phân biệt : chỉ cần trình bày rõ hiện tượng của 1 số chất rồi suy ra chất cuối cùng.
+ nhận biết : phải trình bày rõ hiện tượng của tất cả các chất
__________________________Dạng toán có giới hạn thuốc thử_____________________
*Nguyên tắc : Dạng bài tập này dùng thước thử đã cho nhận biết được một trong vài chất cần nhận biêt . sau đó dùng lọ vừa tìm được cho phản ứng với các lọ còn lại để nhận biết các chất cần tìm .
II) Bài tập vận dụng
bài 1 : Có 4 dung dịch HCl , NaOh , AgNO3 , Na2S bị mất nhãn . chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các loại hóa chất trên
bài 2 : có sáu lọ chứa các dung dịch sau : NaOh , FeCl3 , MgCL2 , AlCl3 , NH4NO3 , Cu(NO3)2 chỉ được dùng quỳ tím phân biệt các dung dịch trên
bài 3 : có 4 chất Ch4 , CO2 , O2 và H2 đụng trong các lọ riêng biệt , làm thế nào để phân biệt chúng
bài 4 : Có 5 lọ hóa chất mất nhãn là MgCl2 , FeCl2 ,Nh4NO3 ,Al(NO3)3 và Fe2(SO4)3 . hãy dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt được cả 5 loại chất trên
 
B

binbon249


bài 1 : Có 4 dung dịch HCl , NaOh , AgNO3 , Na2S bị mất nhãn . chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các loại hóa chất trên

- Trích làm mẫu thử, đánh số thứ tự.

- Đưa quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Làm quỳ hóa đỏ: HCl

+ Làm quỳ hóa xanh: NaOH, Na2S. (nhóm a)

+ Không làm quỳ hóa màu: AgNO3.

- Cho dung dịch AgNO3 vừa nhận biết dc cho vào nhóm a. Tạo kết tủa đen là Na2S. Còn lại là NaOH.

bài 2 : có sáu lọ chứa các dung dịch sau : NaOh , FeCl3 , MgCL2 , AlCl3 , NH4NO3 , Cu(NO3)2 chỉ được dùng quỳ tím phân biệt các dung dịch trên

- Trích làm mẫu thử, đánh số thứ tự.

- Đưa quỳ tím vào các mẫu thử trên. Làm quỳ hóa xanh là NaOH.

Tiếp tục cho NaOH vào các mẫu thử còn lại:

+ Tạo kết tủa nâu đỏ: FeCl3.

+ Tạo kết tủa trắng: MgCl2.

+ Tạo kết tủa keo trắng, tan trong kiềm dư là AlCl3.

+ Xuất hiện khí có mùi khai: NH4NO3.

+ Tạo kết tủa rắn xanh: Cu(NO3)2.
 
T

tomandjerry789

b) CxHyOzNa+O2 >>>CO2 + H20 + Na2CO3

Còn cái này cân bằng luôn nhé. :)
$2C_xH_yO_zNa + (\frac{2x+y-z+1}{2})O_2 \xrightarrow{t^o} (2x-1)CO_2 + yH_2O + Na_2CO_3$


II) Bài tập vận dụng
bài 1 : Có 4 dung dịch HCl , NaOh , AgNO3 , Na2S bị mất nhãn . chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các loại hóa chất trên
bài 2 : có sáu lọ chứa các dung dịch sau : NaOh , FeCl3 , MgCL2 , AlCl3 , NH4NO3 , Cu(NO3)2 chỉ được dùng quỳ tím phân biệt các dung dịch trên
bài 3 : có 4 chất Ch4 , CO2 , O2 và H2 đụng trong các lọ riêng biệt , làm thế nào để phân biệt chúng
bài 4 : Có 5 lọ hóa chất mất nhãn là MgCl2 , FeCl2 ,Nh4NO3 ,Al(NO3)3 và Fe2(SO4)3 . hãy dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt được cả 5 loại chất trên

Câu 4:
Dùng NaOH:
+ TH xuất hiện kết tủa trắng là $MgCl_2$
$MgCl_2 + 2NaOH \rightarrow 2NaCl + Mg(OH)_2$
+ TH xuất hiện kết tủa trắng xanh là $FeCl_2$
$FeCl_2 + 2NaOH \rightarrow 2NaCl + Fe(OH)_2$
+ TH xuất hiện khí mùi khai thoát ra là $NH_4NO_3$
$NH_4NO_3 + NaOH \rightarrow NaNO_3 + NH_3 + H_2O$
+ TH xuất hiện kết tủa keo trắng, tan trong NaOH dư là $AlCl_3$
$AlCl_3 + 3NaOH \rightarrow Al(OH)_3 + 3NaCl \\ Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O$
+ TH xuất hiện kết tủa đỏ nâu là $Fe_2(SO_4)_3$
$Fe_2(SO_4)_3 + 6NaOH \rightarrow 2Fe(OH)_3 + 3Na_2SO_4$

Câu 2:
Dùng quỳ tím nhận được NaOH. Cho NaOH vào các dd còn lại.
+ TH xuất hiện kết tủa trắng là $MgCl_2$
$MgCl_2 + 2NaOH \rightarrow 2NaCl + Mg(OH)_2$
+ TH xuất hiện kết tủa trắng xanh là $FeCl_2$
$FeCl_2 + 2NaOH \rightarrow 2NaCl + Fe(OH)_2$
+ TH xuất hiện khí mùi khai thoát ra là $NH_4NO_3$
$NH_4NO_3 + NaOH \rightarrow NaNO_3 + NH_3 + H_2O$
+ TH xuất hiện kết tủa keo trắng, tan trong NaOH dư là $Al(NO_3)_3$:
$Al(NO_3)_3 + 3NaOH \rightarrow Al(OH)_3 + 3NaNO_3 \\ Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O$
+ TH xuất hiện kết tủa đỏ nâu là $FeCl_3$
$FeCl_3 + 3NaOH \rightarrow Fe(OH)_3 + 3NaCl$
+ TH xuất hiện kết tủa xanh là $CuCl_2$
$CuCl_2 + 2NaOH \rightarrow 2NaCl + Cu(OH)_2$

Câu 3:
Cho dd $Ca(OH)_2$ vào các lọ. Lọ xuất hiện kết tủa trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O$
Cho CuO vào các lọ còn lại. Lọ làm chất rắn chuyển sang màu đỏ là $H_2$:
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Sau đó, đưa tàn đóm đỏ vào các lọ còn lại. TH làm tàn đóm bùng cháy là $O_2$. Còn lại là $CH_4$
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

2 bạn trên làm rất tốt ( kỹ năng + cách trình bày) , lưu ý chỗ câu 3 của ban tomandjerry789 ban cho cục than hồng vào ban đầu bạn thấy khí oxi làm bùng cháy cục than hồng , còn khí CO2 thì làm tắt cục than hồng ( lưu ý nhé) , ở câu 2 FeCl2 + NaOh >>> kết tủa trắng xanh , rồi tiếp tục phản ứng với O2 và nươc tạo ra kết tủa đỏ nâu thì nó đây đủ hơn hok bị nhầm lẫn với CuCL2 tạo kết tủa xanh Cu(OH)2 ( lưu ý nhé )
* lưu ý : Cần lưu ý hai khái niệm : Phân biệt và Nhận biết
+ phân biệt : chỉ cần trình bày rõ hiện tượng của 1 số chất rồi suy ra chất cuối cùng.
+ nhận biết : phải trình bày rõ hiện tượng của tất cả các chất
Bài 5 : chỉ được dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch sau :
a) bốn dung dịch HCl , CaCl2 , AgNO3 ,Na2CO3
b) Bốn dung dịch sau H2SO4 , Na2SO4 , Na2CO3 , BaCl2
c) Sáu dung dịch NaOh , BaCl2 , HCl , MgSO4 , Na2SO4,AgNO3.
bài 6 : Hãy nhận biết các chất sau :
a) Có năm gói bột màu trắng là NaCl , Na2CO3 , BaCo3 , BaSO4 , chỉ được dùng nước và khí CO2 để nhận biết
b) có năm lọ không nhãn , mỗi lọ chứa một chất rắn BaSO4 ,CuO ,CaCO3 ,Na2SO3,CaO chỉ dùng thêm nước axit HCl để phân biệt từng lọ .
bài 7 : Có năm lọ chứa dung dịch không nhãn và mỗi lọ chứa các dung dịch riêng biệt sau : H2SO4 , BaCL2,Na2CO3 ,MgCL2 ,K2SO4 . không được dùng thêm hoá chất nào khác để phân biệt các dung dịch trên .
 
L

luffy_1998

Bài 5 : chỉ được dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch sau :
a) bốn dung dịch HCl , CaCl2 , AgNO3 ,Na2CO3
Cho quỳ tím vào mấy dd trên.
- Quỳ hoá đỏ: HCl, AgNO3
- Quỳ hoá xanh: Na2CO3
- Quỳ ko đổi màu: CaCl2
Cho Na2CO3 vào 2 dd làm quỳ hoá đỏ. Dd nào xuất hiện bọt khí là HCl, xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
$Na_2CO_3 + 2HCl \rightarrow 2NaCl + H_2O + CO_2\uparrow$
$Na_2CO_3 + AgNO3 \rightarrow Ag_2CO_3\downarrow + NaNO_3$
 
N

nguyenminhduc2525

Cho quỳ tím vào mấy dd trên.
- Quỳ hoá đỏ: HCl, AgNO3
- Quỳ hoá xanh: Na2CO3
- Quỳ ko đổi màu: CaCl2
Cho Na2CO3 vào 2 dd làm quỳ hoá đỏ. Dd nào xuất hiện bọt khí là HCl, xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
$Na_2CO_3 + 2HCl \rightarrow 2NaCl + H_2O + CO_2\uparrow$
$Na_2CO_3 + AgNO3 \rightarrow Ag_2CO_3\downarrow + NaNO_3$
^^ không được sử dụng kiến thức lớp cao nhé , biết là kim loại yếu + axit mạnh tao muối thể hiện tính axit AgNO3 >Quỳ hoá đỏ , kim loại mạnh + axit yếu >>>>thể hiện tính bazo
làm quỳ hoá xanh nhưng hok được sử dụng nhé
ta có nhiều cách làm vd như lập bảng , tuân thủ nguyên tắc nhé ở dạng này , quỳ làm hoá đỏ HCl , từ HCl cho vào 3 lọ còn lại , ta nhận biết được kết tủa trắng AgCl , HCl cho vào Na2CO3 thì có khí thoát ra , còn CaCl2 hok hiện tượng .
lưu ý nhé : ở phần lý thuyết có ghi nguyên tắc ở dạng này
 
Top Bottom