•..¤Chuyên đề : Phương pháp Giải Các dạng bài tập¤..•

N

nguyenminhduc2525

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

+Chào các bạn !!!! Píc chuyên đề phương pháp ........ Bắt đầu hoat đồng từ bây giờ
+Tại píc này mình sẽ chia sẽ với các bạn đầy đủ Các phương pháp giải các dạng bài tập dành chung cho Tất cả mọi người các mem lớp cao như 10,11, 12 cũng có thể tham gia ôn lại kiến thúc củ và những kiến thức mới chưa biết ( Dành chung cho tất cả không phân biết lớp)
+mỗi ngày mình sẽ post những phương pháp cộng bài tập áp dụng mọi người có thể trao đổi kiến thúc cũng như cùng góp ý vào píc này
+Nội dung gồm : DKBTNT , DKBTKL,DKBTe, DLBTDT(diện tích) , tăng giàm khối lượng , đường chéo , Độ tan , Nồng Độ % và CM , Tỉ khối hơi , Biện luận ( Cm + Gt) , Hiệu Suất phản ứng ,
phương pháp Trị trung bình , phương trình ion ..........
+Mục đích : nhầm giúp mọi người ôn lại được các kiến thức củ và học cái mới
Lưu ý:
+ Trước khi post bài tại Topic các bạn nhớ đọc kĩ nội quy của box hóa 8
lý do không tiêu đề : vì píc dành chung cho tất cả hok riêng gì hóa 8
Rất vui khi mọi người người ủng hộ !!! Cảm ơn tất cả !!!!
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

do nhiều phương pháp mình chia ra thành từng chương !!!
_______________________CI : Định luật bảo toàn nguyên tố______________________
_Nội dung : Tổng số mol nguyên tố tham gia bằng tổng số mol của nguyên tố tạo thành
nThamgia=nTạoThành
+2) Tính số mol Nguyên tố :
+Biểu thức : nNguyên tố = nChất X hệ số nguyên tố
vd : nC = nCO2 X 1 , nH=nH20 X 2 hay là nH=2nH20
+Mục đích : Nắm vững Lý thuyết + Bài tập áp dụng + Hiểu và biết vận dụng + Tư duy
+Một số Bài tập Áp dụng :
Ví dụ 1 : Hòa tan Hết m gam hỗn hợp kim loại Mg và kim loại M bằng dung dịch HCl thu được 5.6 lít khí ( dktc)và 24.85 gam hỗn hợp muối khan . tính giá trị của m
hướng dẫn : thay thế hai kim loại bằng một kim loại R tương ứng với hóa trị n
nH2=5.6/22.4=0.25(mol)
phương trình : 2R + 2nHCl \Rightarrow 2RCln + nH2
___________mgam___0.5(mol)________24.85g__0.25(mol)
áp dụng ĐLBTNT ta thấy : nHCl=2nH2=2 X 0.25=0.5(mol)
ta có : m Gam = ( khối lượng muối + khối lượng H2) --khối lượng HCl
\Rightarrow24.85+0.5-(36.5X0.5)=7.1(g)
Ví dụ 2 : khử hoàn toàn 20.6g hỗn hợp gồm : Fe , FeO , Fe2O3 cần dùng 2.24l CO (dktc)
. hãy tính khối lượng của sắt thu được sau phản ứng ?
hướng dẫn : Ta thấy CO lấy oxi của oxit tạo thành CO2 . ta thấy số mol nguyên tử oxi trong oxít luônbằng số mol CO và bằng 0.1(mol) ; khối lượng oxi trong oxít là 0.1X16=1.6 (g), do đó lượng sắt thu được sau phản ứng là : 20.6-1.6=19(g)
_______________________________bài tập vận dụng_________________________
Câu 1 : hỗn hợp (X) gồm Fe và một oxít sắt có khối lượng là 4.6gam . dẫn khí CO đi qua hỗn hợp (X) được đun nóng , khí thoát ra được dẫn toàn bộ qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa . hãy tính khối lượng sắt thu được ?
Câu 2 :Khử hoàn toàn 42.4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2 dư . sau phản ứng thu được 16.2g H20 . Hãy tính khối lượng của hỗn hợp kim loại thu được ?
Câu 3 : Cho 0.2 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0.2 mol Al2O3 Xác định công thức của oxit sắt đem dùng , ( nhiệt nhôm là tác dụng với Al tạo ra Al2O3)
Câu 4 : Cho 12.15g axít H_X(X là một halogen) tác dụng hết bằng 100ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH và NaOH đều có nồng độ 1M , Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được một hỗn hợp chất rắn khối lượng 19.05g .axít HX có công thức là
A) HF
B) HCl
C) HBr
D) HI
lưu ý : Câu 4 nêu cách trình bày , phần này chỉ được áp dụng ĐLBTKL và ĐLBTNT
phần này các bạn tự giải và post bài lên , thấy hok hiểu gì thì cứ hỏi , cứ làm sai thì sửa .
Cảm ơn các bạn đã ủng hộ !!
 
L

luffy_1998

Câu 1 : hỗn hợp (X) gồm Fe và một oxít sắt có khối lượng là 4.6gam . dẫn khí CO đi qua hỗn hợp (X) được đun nóng , khí thoát ra được dẫn toàn bộ qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa . hãy tính khối lượng sắt thu được ?
nCO2 = nCaCO3 = 0.2 mol
nO (ôxit) = nCO = nCO2 = 0.2 mol
\Rightarrow mO(oxit) = 3.2 g \Rightarrow mFe = mX - mO(oxit) = 1.4 g
Câu 2 :
nO(ôxit) = nH2O = 0.9 mol \Rightarrow mO(ôxit) = 14.4 g
\Rightarrow mkim loại = 42.4 - 14.4 = 28 (g)
3_) nO(oxit sắt) = nO(Al2O3) = 3nAl2O3 = 0.6 (mol)
-> nFexOy = 0.6 / y = 0.2 -> y = 3 (viết phương trình pu rồi suy ra luôn cũng dc)
-> x = 2
 
Last edited by a moderator:
T

tomandjerry789


_______________________________bài tập vận dụng_________________________
Câu 1 : hỗn hợp (X) gồm Fe và một oxít sắt có khối lượng là 4.6gam . dẫn khí CO đi qua hỗn hợp (X) được đun nóng , khí thoát ra được dẫn toàn bộ qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa . hãy tính khối lượng sắt thu được ?
Câu 2 :Khử hoàn toàn 42.4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2 dư . sau phản ứng thu được 16.2g H20 . Hãy tính khối lượng của hỗn hợp kim loại thu được ?
Câu 3 : Cho 0.2 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0.2 mol Al2O3 Xác định công thức của oxit sắt đem dùng , ( nhiệt nhôm là tác dụng với Al tạo ra Al2O3)
Câu 4 : Cho 12.15g axít H_X (X là một halogen) tác dụng hết bằng 100ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH và NaOH đều có nồng độ 1M , Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được một hỗn hợp chất rắn khối lượng 19.05g .axít HX có công thức là
A) HF
B) HCl
C) HBr
D) HI
lưu ý : Câu 4 nêu cách trình bày , phần này chỉ được áp dụng ĐLBTKL và ĐLBTNT

Câu 1:
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = \frac{20}{100}=0,2(mol) \\ \rightarrow n_{O trong oxit} = n_{CO} = 0,2 (mol) \\ m_{Fe} = 4,6 - 0,2.16 = 1,4(g)$

Câu 2:
Các PTHH xảy ra:
$CuO + H_2 \overset{t^o}{\longrightarrow} Cu + H_2O \\ Fe_2O_3 + 3H_2 \overset{t^o}{\longrightarrow} 2Fe + 3H_2O$
Ta có:
$n_{H_2} = n_{H_2O} = \frac{16,2}{18}=0,9 (mol)$
Theo ĐLBTKL:
$m_{KL} = 42,4 + 0,9.2 - 16,2 = 28(g)$

Câu 3:
PTHH:
$2yAl + 3Fe_xO_y \overset{t^o}{\longrightarrow} yAl_2O_3 + 3xFe$
Ta có:
$\frac{0,6}{y} = 0,2 \rightarrow y = 3 ; x = 2$
Vậy CT của oxit sắt là $Fe_2O_3$

Câu 4: (chưa ra. :|)
 
N

nguyenminhduc2525

chưa đến phương pháp đó dang là phương pháp ĐLBTNT , bạn post bài lên píc 9 đi minh giải cho , trong đây chỉ được post hoá vô cơ hữu cơ mấy men khác chưa học nên bạn post bài trên box 9 đi nha !!!
Còn câu 4 nữa bạn nào giải ra sẽ tiếp tục mấy bài khác , nhanh nào mọi người ơi ^^
 
Last edited by a moderator:
L

luffy_1998

bài 4:
Xét chất rắn trước và sau pu: nOH phản ứng = nX \Rightarrow khối lượng tăng thêm chính là (X - 17)nX = 9.45 g \Rightarrow nHX = nX = 9.45/(X-17) \Rightarrow [TEX]M_{HX}[/TEX] = 12.15(X-17)/9.45\RightarrowX = 80
-> HBr
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

Luffy1998 : Trả lời đúng 4 câu trên và tom cũng vậy ^^
_______________________________Tiếp____________________________________
câu 1 : Cho V lít khí H2 (dktc) di qua bột CuO nung nóng thì thu được 19.2g Cu . nếu cho V lít H2 ở trên đi qua bột FeO nung nóng thi khối lượng Fe thu được la bao nhiêu
Câu 2 : Để khử hoàn toán hỗn hợp 2 oxit , FeO, ZnO thành kim loại thi cần vừa đủ 4.48 lít khí H2(dktc). lấy toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên tácdung5 với lượng axit HCl dư, hãy tính thể tích khí H2 thu được .
Câu 3 : cho khí CO khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm : FeO, Fe2O3 , Fe3O4 . giải phóng ra 6.72 lít CO2(dktc).thể tích khí CO (dktc) đã tham gia phản ứng là ???
câu 4 : Khử hoàn toàn 16g bột Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao . chất khí sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch NaOH. khối lượng bình đựng NaOH sẽ tăng lên là bao nhiêu ????
 
B

binbon249

Câu 5: Khử hết m gam Fe3O4 bằng khí CO nóng thu đc hh A gồm Fe, FeO. A đc hòa tan vừa đủ trong 0,3 lít dd H2SO4 1M cho ra 4,48 (l ) khí (đkc). Giá trị của m:
a. 11,6
b. 23,2
c. 15,8
d. 5,8​

Câu 6. Để khử hoàn toàn hh FeO, CuO cần 4,48(l) H2 (đkc). Nếu khử hh trên bằng CO dư, sau đó dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong thì thu đc khối lượng kết tủa là:

a. 1,12(l)
b. 2,245(l)
c. 3,36(l)
d. 4,48(l)​

Câu 7. Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu đc dd A và V(l) khí H2 (đkc). Cho dd NaOH dư vào dd A đc kết tủa B, lọc và nung B đến khối lượng không đổi thì thu đc chất rắn có khối lượng là:
a. 18g
b. 20g
c. 24g
d. 36g​

Câu 8: Khử hoàn toàn 17,6 gam hh gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,48 lít CO (đkc). Khối lượng Fe thu đc là:
a. 14,5g
b. 15,5g
c. 14,4g
d. 16,5g
 
Last edited by a moderator:
L

luffy_1998

Câu 1 :
nH2 = nCu = 0.3 mol
nH2 = nFeO = 0.3 mol \Rightarrow mFeO = 21.6 (g)
Câu 2:
n kim loại = nH2 phản ứng = 0.2 mol
nH2 tạo thành = n kim loại = 0.2 mol
VH2 = 4..48 l
Câu 3 :
nCO = nCO2 = 0.3 mol
VCO = 6.72 l
câu 4 :
nCO2 = 3nFe2O3 = 0.3 mol
m bình tăng = mCO2 = 13.2 g
 
Last edited by a moderator:
L

luffy_1998

Câu 5:
nFeO + nFe = nH2SO4 = 0.3 = 0.1 mol
nFe3O4 = 1/3(nFe + nFeO) = 0.1 mol
mFe3O4 = 23.3 g -> B
(cho H2 làm j. thừa)

Câu 6.
nH2 = nO(ôxit) = nCO = nCO2 = 0.2 mol
nCaCO3 = nCO2 = 0.2 mol -> mCaCO3 = 20 g
(đáp án nhầm rồi =)))
Câu 7.
nFe = 0.2 mol, nMg = 0.1 mol
Bảo toàn Mg: nMgO = nMg = 0.1 mol
Bảo toàn Fe: nFe2O3 = 1/2nFe = 0.1 mol
-> m rắn = 20g -> B
(nhớ nói rõ nung trong không khí)
Câu 8:
nO(oxit) = nCO = 0.2 mol -> mO(oxit) = 3.2 g
mFe = 17.6 - 3.2 = 14.4 g -> C
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

tuy có người giải rồi nhưng các bạn có thể post lên cách làm của mình để mà dò lại cách làm + cách hiểu của các bạn ^^ thanks ^^
 
B

binbon249

Bài 1: Đốt cháy hết 4,04g một hh kim loại gồm Fe, Al, Cu thì thu đc 5,96g hh ba oxit. Thể tích dd HCl 2M cần để hòa tan hết hh ba oxit trên là:
a. 0,5 (l)
b. 0,7(l)
c. 0,12(l)
d. 1(l)

Bài 2: Cho bột than dư vào hh hai oxit Fe2O3 và CuO đun nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 2g hh kim loại và 0,56 lít khí (đkc). Khối lượng hai oxit ban đầu là:
a. 2,8g
b. 1,5g
c. 0,75g
d. 2,25g​

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hh chất rắn gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 bằng dd HCl dư thì thu đc dd B, cho B tác dụng với dd NaOH thì thu đc kết tủa C, nung C trong kk đến khối lượng không đổi thì thu đc chất rắn có khối lượng là:
a. 30g
b. 10g
c. 40g
d. 20g​


Bài 4: Cho hh gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dd HNO3 thu đc dd X gồm NO và NO2, thêm BaCl2 dư vào X thì thu đc 10 gam kết tủa. Mặt khác nếu thêm Ba(OH)2 dư vào X, lấy kết tủa nung trong trong kk đến khối lượng không đổi thu đc a gam chất rắn. giá trị của m & a là:
a. 111,84g; 157,44g
b. 112,84g; 157,44g
c. 111,84g; 167,44g
d. 112,84g; 167,44g​
 
A

anhtraj_no1

1.
Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là ?

2.
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m ?

3.
Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là ?

4.
Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng ?

5.
Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là ?
 
S

socviolet

Bài 1: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2mol Fe và 0,1mol Fe2O3 vào dd HCl dư được dd D. Cho dd D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,0g
B. 30,4g
C. 32,0g
D. 48,0g
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27g bột nhôm và 2,04g bột Al2O3 trong dd NaOH dư thu được dd X. Cho CO2 dư tác dụng với dd X thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là:
A. 2,04g
B. 2,31g
C. 3,06g
D. 2,55g
Bài 3: Đun nóng hỗn hợp bột gồm 0,06mol Al; 0,01mol Fe3O4; 0,015mol Fe2O3 và 0,02mol FeO một thời gian. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd HCl dư, thu được dd X. Thêm NH3 vào dd X cho đến dư, lọc kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 9,46g
B. 7,78g
C. 6,40g
D. 6,16g
 
N

nguyenminhduc2525

câu 5 : Cho một luồng khí CO dư đi qua ống nghiệm chứa CuO, Fe2O3,Al2O3 ,MgO đun nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm
A ) Al2O3 ,Cu, Mg , Fe
B)Al , Fe , Cu , MgO
C)Al , Cu , Mg , Fe
D) Cu , Fe , MgO , Al2O3
câu 6 : Khử 80 gam Fe2O3 bằng khí CO dư , sản phẩm thu được dẫn qua bình đựng nước vôi trong dư , thu được x gam kết tủa , giá trị của x là ??
Câu 7 :Cho 48gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 33.6 gam chất rắn . công thức đúng của oxit sắt là ???
Câu 8 : cho 268.8 lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 (dktc) đề khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao .khối lượng sắt thu được la bao nhiêu ???
câu 9 : khủ hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO , Fe2O3,Fe3O4 về sắt kim kim loại bằng CO , thu được 5.6 lít CO2 (dktc) . thể tích khí CO (dktc) đã tham gia phản ứng là ???
_____Các bạn làm nhanh câu để chuyển chương khác dạng này nhiều câu rồi______
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

[YOUTUBE]qt6SxwdRbzk[/YOUTUBE]

[YOUTUBE]HIxFYvfXUtY[/YOUTUBE]

[YOUTUBE]ie9NO6Hfqtw[/YOUTUBE]

Cái này do hocmai chia sẻ miễn phí trên You Tube nên chia sẻ được nhé! ^_^
 
K

kute_monkey_98

1.
Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là ?

2.
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m ?

3.
Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là ?

4.
Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng ?

5.
Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là ?

Bài 2 :
Ta có phương trình :
(1) CuO + CO ---> Cu + CO2 ( nhiệt độ )
(2) Fe3O4 + 4CO ---> 3Fe + 4CO2 ( nhiệt độ )
(3) CuO + H2 ---> Cu + H2O ( nhiệt độ )
(4) Fe3O4 + H2 ---> Fe + H2O ( nhiệt độ )
Al2O3 không tham gia phản ứng

Vì H2 , Co phản ứng với oxi nên hỗn hợp khí nặng hơn ban đầu 0,32 (gam)
\Rightarrow n_O = 0,32 : 16 = 0,02( mol)
Theo các pương trình 1,2,3,4
\Rightarrow n_O = n_(CO,H2) = n_(CO2,H2O) = 0,02 mol
Do các oxit (trừ Al2O3) bị CO , H2 khử nên suy ra khối lượng chất rắn giảm đi là m_O
\Rightarrow m_CRắn = 16,8 - 0,32 = 16,48 ( gam)
V_(CO,H2) = 0,02 . 22,4 = 0,448 (lít)

Bài 3 :

Ta có phương trình :
(1) CuO + CO ---> Cu + CO2 ( nhiệt độ )
(2) Fe3O4 + 4CO ---> 3Fe + 4CO2 ( nhiệt độ )
(3) Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2 ( nhiệt độ )
(4) CuO + H2 ---> Cu + H2O ( nhiệt độ )
(5) Fe3O4 + H2 ---> Fe + H2O ( nhiệt độ )
(6) Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O ( nhiệt độ )
Al2O3 không tham gia phản ứng
n_(CO,H2) = 2,24 : 22,4 = 0,1(mol)
Từ các phương trình 1,2,3,4,5,6 ta thấy

n_O (trong oxit) = n_(CO,H2) = 0,1 (mol)
\Rightarrow m_O = 0,1 . 16 = 1,6 ( gam)

Vì các oxit ( trừ Al2O3 ) bị CO ,H2 khử nên sau phản ứng khối lượng giảm đi chính là m_O =1,6 ( gam)

\Rightarrow Khối lượng chất rắn sau phản ứng là 24 -1,6 = 22,4 ( gam)

Bài 4 :
Ta có phản ứng
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 ( nhiệt độ )
3Fe + 2O2 ---> 2Fe3O4 ( nhiệt độ )
Cu + O2 ---> CuO ( nhiệt độ )
Sau phản ứng khối lượng 3oxit là 5,96 gam
\Rightarrow m_O(trong oxit) = 5,96 - 4,04 = 1,92 ( gam)
\Rightarrow n_O = 1,92 : 16 = 0,12 ( mol)

Ta có phản ứng
(4) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
(5) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
(6) CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O

Từ phương trình pứ 4,5,6
\Rightarrow n_HCl = 2 n_O(trong oxit) = 0,12 . 2 = 0,24 (mol)
V_HCl = 0,24 : 2 = 0,12 ( lít )

Bài 5 :

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 ( nhiệt độ )
2Zn + O2 ---> 2ZnO ( nhiệt độ )
2Mg + O2 ---> 2MgO ( nhiệt độ )
Sau phản ứng khối lượng oxit là 44,6 (gam)
\Rightarrow m_O(trong oxit) = 44,6 - 28,6 = 16 (gam)
\Rightarrow n_O = 16 :16 = 1 (mol)

Ta có phản ứng
(4) Al2O3 +6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
(5) ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
(6) MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
Theo phương trình phản ứng 4,5,6
\Rightarrow n_HCl = 2n_H2O = 2n_O(trong oxit) = 1( mol)

\Rightarrow m_HCl = 1 . 36,5 = 36,5 (gam)
\Rightarrow m_H2O = 1 . 18 = 18 (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

m_Oxit + m_HCl = m_Muối + m_H2O
\Rightarrow m_Muối = m_Oxit + m_HCl - m_H2O
\Rightarrow m_Muối = 44,6 + 36,5 - 18 = 63,1 ( gam)

 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

sơ lược 1 tí về bài của monkey
bài 4 :
1) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
2) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
3) CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
từ Đ luận bảo toàn khối lượng ta tính được mO trong oxít như monkey đã tính
ta xét phương trình 1 , 2 , 3 ta thấy Oxi trong oxit chuyển qua thành H20 sau phản ứng tức là H20 lấy đi oxi trong oxít vậy thì đương nhiên nO = nH20 = 0.12 (mol)
theo phương trình phản ứng ta thấy nHCl=2nH20 = 0.24(mol) ( hok thể tích theo HCl dữ kiện hok liên quan)
>>V_HCl = 0,24 : 2 = 0,12 ( lít )
bài 5 : Sau phản ứng khối lượng oxit là 44,6 (gam)
m_O(trong oxit) = 44,6 - 28,6 = 16 (gam)
n_O = 16 :16 = 1 (mol)
sai cái là tính theo HCl , các bạn thấy H20 lấy oxit trong oxít
tương tự như câu trên ta cũng tính theo H20 chứ hok được tính theo HCl ( hok liên quan)
(4) Al2O3 +6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
(5) ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
(6) MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
Theo phương trình phản ứng 4,5,6
ta thấy nO = nH20 = 1 (mol)
mà theo phản ứng thì 2nH20 = nHCl
>>>nHCl=2(mol)
>>>nCl=2(mol)
m Muối = mhh kim loại + m gốc axit ( biểu thức)
=28.6 + 2X35.5=28.6 + 71 = 99.6(g)
 
T

thienlong233

câu 5 : Cho một luồng khí CO dư đi qua ống nghiệm chứa CuO, Fe2O3,Al2O3 ,MgO đun nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm
A ) Al2O3 ,Cu, Mg , Fe
B)Al , Fe , Cu , MgO
C)Al , Cu , Mg , Fe
D) Cu , Fe , MgO , Al2O3
câu 6 : Khử 80 gam Fe2O3 bằng khí CO dư , sản phẩm thu được dẫn qua bình đựng nước vôi trong dư , thu được x gam kết tủa , giá trị của x là ??
Câu 7 :Cho 48gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 33.6 gam chất rắn . công thức đúng của oxit sắt là ???
Câu 8 : cho 268.8 lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 (dktc) đề khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao .khối lượng sắt thu được la bao nhiêu ???
câu 9 : khủ hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO , Fe2O3,Fe3O4 về sắt kim kim loại bằng CO , thu được 5.6 lít CO2 (dktc) . thể tích khí CO (dktc) đã tham gia phản ứng là ???
_____Các bạn làm nhanh câu để chuyển chương khác dạng này nhiều câu rồi______

câu 5 mình chọn C
câu 6 Fe2O3+ 3CO---> 3CO2+ 2Fe
CO2+Ca(OH)2---> CaCO3+ H2O
nFe2O3=0,5mol-->nCO2=1,5mol--->nCaCO3=1,5mol--> mCaCO3=150(g)
câu 7
FexOy + yCO --> xFe+ yCO2
48/(56x+16y) 0,6mol
--> 0,6/x= 48/(56x+16y)
giải ra ta được x=2, y=3
vậy công thức là Fe2O3
câu 8 ta có Fe+3e ( nH2=x, nCO=y)
H2--2e
C2+--2e
nhh=12mol lại có nH+=2nH2, nC2+=nCO
nên ta có hệ phương trình
x+y=12
0,5x-y=0 giải ra x=8 y=4
Fe2O3+ 3CO---> 3CO2+ 2Fe
Fe2O3+ 3H2---> 3H2O+ 2Fe
nFe=2.16/3 mol-->m Fe~597,33 g
câu 9 tính số mol CO2 sau đó tính ra nO2- trong Co2 từ đó tính ra số mol CO
cuối cùng tính thể tích
CÓ GÌ SAI MONG CÁC BẠN SỬA GIÙM!!!!
 
N

nguyenminhduc2525

câu 5 mình chọn C
câu 6 Fe2O3+ 3CO---> 3CO2+ 2Fe
CO2+Ca(OH)2---> CaCO3+ H2O
nFe2O3=0,5mol-->nCO2=1,5mol--->nCaCO3=1,5mol--> mCaCO3=150(g)
câu 7
FexOy + yCO --> xFe+ yCO2
48/(56x+16y) 0,6mol
--> 0,6/x= 48/(56x+16y)
giải ra ta được x=2, y=3
vậy công thức là Fe2O3
câu 8 ta có Fe+3e ( nH2=x, nCO=y)
H2--2e
C2+--2e
nhh=12mol lại có nH+=2nH2, nC2+=nCO
nên ta có hệ phương trình
x+y=12
0,5x-y=0 giải ra x=8 y=4
Fe2O3+ 3CO---> 3CO2+ 2Fe
Fe2O3+ 3H2---> 3H2O+ 2Fe
nFe=2.16/3 mol-->m Fe~597,33 g
câu 9 tính số mol CO2 sau đó tính ra nO2- trong Co2 từ đó tính ra số mol CO
cuối cùng tính thể tích
CÓ GÌ SAI MONG CÁC BẠN SỬA GIÙM!!!!
Câu 5 đó các kim loại trước Al thì H2 và CO hok thể khủ oxit của nó được
Câu D đúng
còn mấy câu còn lại bạn chỉ có thể dùng DlBTNT mà giải !! theo chuyên đề của píc
vd thế này nhé
câu 6 : trong phản ứng khử thì :
theo DLBTNT ta có : nCaCO3= nCO = nCO2=n Oxít = 80X3/160=1.5(mol)
>>>mCaCO3=1.5X100=150(g)
Câu 7 : gọi CTHH của oxit sắt là Fe2O3
cũng áp dụng DLBTNT :
từ nFe=33.6(g) >>mO trong oxit = 48-33.6=14.4gam
lập tỉ số : 56x/16y=33.6/14.4>>>>x/y=2/3 >>x=2 , y=3
>> CT của oxit sắt là Fe2O3
mấy bài khác tương tự
lưu ý : áp dụng DLBTKl và DLBTNT vào bài làm
Câu 8 :
theo phương trình phản ứng ta thấy :
tổng nFe=2/3 tổng hỗn hợp khí=2/3X268.8/22.4=8(mol)
>>>tổng mFe=8X56=448(g)
Câu 9 : trong phản ứng khử :
tổng nCO= tổng nCO2 phản ứng => tổng VCO= tổng V CO2 phản ứng = 5.6(lít)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom