Nhóm Toán 10

C

chocopie_orion

ah..em hiểu rồi...tại a đánh nhầm ra 2 cái bình phương làm e rối T____T..nhưng sao dấu = xảy ra khi ab >= 0 ??chứ hông phải a = b ạh?
 
Last edited by a moderator:
C

chinhphuc_math

Đề thi thử

Đây là đề thi thử đại học trường THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh
háy vô đây cùng chém ^^
sieuthiNHANH201001242303zwexmzeymz981898.jpeg
 
R

rua_it

[tex]a,b,c>0[/tex]
[tex]\frac{1}{a^3+b^3+abc}+\frac{1}{c^3+b^2+abc}+\frac{1}{c^2+a^2+abc} \leq \frac{1}{abc}[/tex]
[tex]a^3+b^3=(a+b)(a^2+ab+c^2) \geq (a+b).ab \rightarrow a^3+b^3+abc \geq (a+b+c).ab \geq \frac{abc.(a+b+c)}{c} \rightarrow \frac{1}{a^3+b^3+abc} \leq \frac{c}{abc.(a+b+c)} \\ \rightarrow \sum \frac{1}{a^3+b^3+abc} \leq \frac{1}{abc.(a+b+c)}.(a+b+c) \leq \frac{1}{abc}(dpcm)[/tex]
:(:(
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

uk đúng rùi.làm xem câu b baiif 2 ý và câu a bài 3 xem nào?....

[TEX]y=\frac{\sqrt{(m+1)x-m}}{\sqrt{mx-m+2}-1}[/TEX]
y có nghĩa khi và chỉ khi :
[TEX](m+1)x-m\geq0[/TEX]
[TEX]mx-m+2\geq0[/TEX]
[TEX]mx-m+2-1 [/TEX] khác 0
Giải hệ BPT trên trong từng trường hợp của m tìm được tập xác định [TEX]Q[/TEX]của hàm số
Trong từng trường hợp ta có:
Tập xác định của hàm số là [TEX]D[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]D=Q[/TEX]
Tới đây quá dễ
 
D

duynhan1

[TEX]\sqrt{x^2} + \sqrt{x(x-3)} = \sqrt{x(2x+1)} (1)[/TEX]
ĐK: [tex]\left[\begin{x\leq\frac{-1}{2}}\\{x\geq3} [/tex]
Với đk trên bình phương hai vế ta được :
[TEX](1)\Leftrightarrow x^2 + x(x-3) + 2\sqrt{x^3(x-3)} = x(2x+1) [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\sqrt{x^3(x-3)}=2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x^3(x-3)=4x^2}\\{x\geq3} [/TEX](đk phía trên )
[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x^2(x^2 - 3x - 4)=0}\\{x\geq3} [/TEX]
Đến đây quá dễ rồi
 
Last edited by a moderator:
H

hotgirlthoiacong

ờ thj` ... chuyển vế mũ 3 sang 1 bên rồi lâạ phương lên, chắc có cống thức chứ ta :D

mấy bạn cho tớ vài bài về dạng bl bậc hai nhé ...........
 
Last edited by a moderator:
S

sky9x

cho tam giác ABC nhọn.tìm giá trị nhỏ nhất của P=tanA.tanB.tanC
bài này ko khó lắm
 
R

rua_it

cho tam giác ABC nhọn.tìm giá trị nhỏ nhất của P=tanA.tanB.tanC
bài này ko khó lắm
Đầu tiên, ta có kết quả quen thuộc sau:

[tex]Note:tanAtanBtancC=tanA+tanB+tanC[/tex]

Thật vậy,
[tex] A+B+C=\pi \Rightarrow A+B=\pi-C \\ \Rightarrow tan(A+B)=tan(\pi-C)=-tanC \\ \Rightarrow \frac{tanA+tanB}{1-tanAtanB}=-tanC \\ \Rightarrow tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC[/tex]

[tex](gt) \Rightarrow A,B,C \in\ (0;\frac{\pi}{2}) \Rightarrow tanA,tanB,tanC >0[/tex]

[tex]AM-GM \Rightarrow P=tanA+tanB+tanC \geq 3.\sqrt[3]{tanAtanBtanC}[/tex]

[tex]\Rightarrow \sqrt[3]{tan^2Atan^2Btan^2C} \geq 3[/tex]

[tex]\Rightarrow tan^2Atan^2Btan^2C \geq 27[/tex]

[tex]\Rightarrow tanAtanBtanC \geq 3.\sqrt{3}[/tex]

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi [tex]A=B=C=\frac{\pi}{3}[/tex]
 
C

chinhphuc_math

lâu òy làm bái phát ^^

1)Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Õy,cho tam giác ABC biết A(-1;2) B(1;3) và G(1;1) là trọng tâm tam giác.Tính diện tích tam giác ABC và viết ptd tròn tâm C bán kính AB
2_cho tam giác ABC
CMR:
[TEX]\frac{sin A+sin B-sin C}{sin A+sin B+sin C}=tan \frac{A}{2} tan \frac{B}{2}[/TEX]
 
Q

quyenuy0241

1)Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Õy,cho tam giác ABC biết A(-1;2) B(1;3) và G(1;1) là trọng tâm tam giác.Tính diện tích tam giác ABC và viết ptd tròn tâm C bán kính AB
2_cho tam giác ABC
CMR:
[TEX]\frac{sin A+sin B-sin C}{sin A+sin B+sin C}=tan \frac{A}{2} tan \frac{B}{2}[/TEX]
2.

[tex]1-\frac{2sinC}{sinA+sinB+sinC} = tan{\frac{A}{2}}.tan{\frac{B}{2}}[/tex]

[tex]1-\frac{sin{\frac{A}{2}.sin{\frac{B}{2}}}}{cos{\frac{A}{2}}.cos{\frac{B}{2}}}=\frac{2sinC}{sinA+sinB+sinC} \Leftrightarrow \frac{cos(\frac{A+B}{2})}{cos{\frac{A}{2}}. cos{\frac{B}{2}}}=\frac{2sinC}{sinA+sinB+sinC}[/tex]

[tex]4cos{\frac{A}{2}}. cos{\frac{B}{2}}.cos{\frac{C}{2}}=sinA+sinB+sinC [/tex]Tới đây thì dễ rùi quen thuộc quá
 
R

rua_it

2_cho tam giác ABC
CMR:
[TEX]\frac{sin A+sin B-sin C}{sin A+sin B+sin C}=tan \frac{A}{2} tan \frac{B}{2}[/TEX]
Ta có:

[tex]sinA + sinB + sinC=2sin.\frac{A+B}{2}.cos.\frac{A-B}{2}+sinC[/TEX]

[tex]=2cos.\frac{C}{2}cos.\frac{A-B}{2}+2sin.\frac{C}{2}.cos.\frac{C}{2}[/tex]

[TEX]=2cos.\frac{C}{2}.(cos.\frac{A-B}{2}+cos.\frac{A+B}{2})[/TEX]

[TEX]=4cos.\frac{C}{2}.cos.\frac{A}{2}.cos.\frac{B}{2}(1)[/tex]

[tex]sinA+sinB-sinC=2sin.\frac{A+B}{2}.cos.\frac{A-B}{2} -2sin.\frac{C}{2}.cos.\frac{C}{2}[/tex]

[tex]= 2cos.\frac{C}{2}.cos.\frac{A-B}{2}- 2sin.\frac{C}{2}.cos.\frac{C}{2}[/tex]

[tex]=2cos.\frac{C}{2}. (cos.\frac{A-B}{2}-cos.\frac{A+B}{2})= 4sin.\frac{A}{2}.sin.\frac{B}{2}.cos.\frac{C}{2}(1)[/tex]

Kết hợp (1) & (2), ta có đpcm.
 
1

123456auauau

Các bạn giúp m` bài này vs mọi a

CMR với mọi a hệ sau có nghiệm duy nhất

2[TEX] x^2[/TEX] = y + [TEX] a^2[/TEX]/y
2[TEX] y^2[/TEX] = x + [TEX] a^2[/TEX]/x
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Tìm m để phương trình : [TEX]mx^2 - 2(m+1)x +1 =0 [/TEX] có đúng 1 nghiệm thuộc khoảng [TEX](0;1)[/TEX]
 
T

tell_me_goobye

Các bạn giúp m` bài này vs mọi a

CMR với mọi a hệ sau có nghiệm duy nhất

2[TEX] x^2[/TEX] = y + [TEX] a^2[/TEX]/y
2[TEX] y^2[/TEX] = x + [TEX] a^2[/TEX]/x

bài này giải như sau

hệ [TEX]\Leftrightarrow \left\begin{2x^2y=y^2+a^2}\\{2y^2x=x^2+a^2}[/TEX]
cái này là hệ đối xứng trừ 2 vế của 2 phương trình ta được

2xy(x-y)= (y-x)(y+x) (1)
từ hệ dẽ thấy x,y >0
nên đến đây giả sử x>y thì ta thấy ngay VT(1) >0 CÒN vp(1) <0 (vô lí)
tương tự với x< y
vậy chỉ có x=y =>dpcm
 
T

tell_me_goobye

Tìm m để phương trình : [TEX]mx^2 - 2(m+1)x +1 =0 [/TEX] có đúng 1 nghiệm thuộc khoảng [TEX](0;1)[/TEX]

với m=0 thì x=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX] thỏa mãn
với m khác 0 thì pt trở thành pt bậc 2 ẩn x
ĐK để pt có duy nhất 1 nghiệm >0 là pt có 2 nghiệm trái dấu
\Leftrightarrow P =[TEX]\frac{1}{m}[/TEX] <0 \Leftrightarrowm<0 (1)
tiếp ta cần CM tiếp có duy nhất 1 nghiệm <1
đặt x-1 =y \Rightarrow x=y+1
pt \Leftrightarrow [TEX]my^2 -2y-(m+1) =0[/TEX]

[TEX]\triangle\prime = m^2+m+1 >0 [/TEX]với mọi m
P = [TEX]\frac{-(m+1)}{m}[/TEX] <0 (để pt có duy nhất 1 nghiệm âm )
kết hợp với (1) \Rightarrow m<-1 (2)

kết hợp cả (1)(2) => m<-1và m=0

em không biết đúng hay sai đâu nhá (năm nay mới lên lớp 10 ):)>-
 
Top Bottom