[nhóm lý 11]

A

anhsao3200

Câu 21. Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0N B. 0,36N C. 36N D. 0,09N
Câu 22. Cho hai điện tích điểm q1,q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2. Lực tác dụng lên điện tích q3 là
A. B. C. D. F = 0
Câu 23. Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75.10-4N B. 1,125. 10-3N C. 5,625. 10-4N D. 3,375.10-4N
Câu 24. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,15m có ba điện tích qA = 2C; qB = 8C; qc = - 8C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn
A. F = 6,4N và hướng song song với BC B. F = 5,9N và hướng song song với BC
C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC D. F = 6,4N và hướng song song với AB
Câu 25. Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
A. 14,40N B. 17,28 N C. 20,36 N D. 28,80N
Câu 26. Người ta đặt 3 điện tích q1= 8.10-9C, q2=q3= - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a=6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là
A. 72.10-5N B. 72.10-6N C. 60.10-6N D. 5,5.10-6N
Câu 27. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. B. q2>0, q3<0. C. q2<0, q3>0. D. q2<0, q3<0.
Câu 28. Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau ( ), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau B. đẩy nhau
C. có thể hút hoặc đẩy nhau D. không tương tác nhau.
Câu 29. Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau ( ), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng
A. hút nhau B. đẩy nhau
C. có thể hút hoặc đẩy nhau D. không tương tác nhau.
Câu 30. Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1 và q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm q1 > . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng
A. hút nhau B. đẩy nhau.
C. không hút cũng không đẩy nhau. D. có thể hút hoặc đẩy nhau.
 
L

lovelycat_handoi95

Câu 21. Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0N B. 0,36N C. 36N D. 0,09N
ad định luật cu lông
tính lực tác dụng của A.B td lên o
F1=F2=O,18 VÌ F1,F2 cùng phương cùng chiều =>F=F1+F2=O,36N

Câu 22. Cho hai điện tích điểm q1,q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2. Lực tác dụng lên điện tích q3 là
A. B. C. D. F = 0
làm như câu 21
F1 F2 cùng phương ngược chiều =>F=|F1-F2|=0(F1=F2)

Câu 23. Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75.10-4N B. 1,125. 10-3N C. 5,625. 10-4N D. 3,375.10-4N
lực td của A td lên B là:
F1=4,5.10-4N
F2=1.125.10-4N
F1.F2 cùng phương ngược chiều =>F=|F1-F2|=3,375.10-3N

MỆT làm như vầy lâu quá.thui cứ từng câu 1 vậy.hichic
 
M

mrgreentea

21.B
22.D
23.D
24.A
25.C
26.A
27.D
28.B
29.B
30.A
có mấy câu mình làm theo cảm tính ^^
 
Last edited by a moderator:
L

lovelycat_handoi95

24.bất bình thường.
25.C
F1 ,F2 lần lượt là lực td của A,B TD C(điểm đặt q3) AC=CB=0,05m
F1=F2=14,4N
[TEX]F=\sqrt{F1^2+F2^2}=2O,36[/TEX]N
26.B
[TEX]F=F1+F2+F3=F1+F23[/TEX]
tổng hợp F23 trước rồi hợp với f1
 
L

lovelycat_handoi95

27.D(nếu q2<0,q3<0 thì F hợp lực vuông góc vs BC)
28.C
29.B
30.C(vì khi cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau thì khi đưa ra nó xẽ trung hoà về điện)
 
M

mrgreentea

mình thấy có chỗ ghi là q1 > , chắc là chép thiếu nếu q1 > q2 sau khi va chạm 2 quả sẽ mang điện (+) do q1>q2 , quả B mang điện dương quả C mang điện âm nên nó hút nhau chứ nhỉ còn câu 28 vs 29 làm bừa ^^
 
L

lovelycat_handoi95

nếu vậy phải sửa là |q1|>|q2|
chứ q1>0
q2<0(gt)
nên cho q1>q2 bằng thừa
điều này luon đúng mà
 
A

anhsao3200

29201173814121.bmp

Cho một hệ cô lập như hình vẽ .Cho hai điện tích q1 ,q2 cho g, D_{vật},V_{vật},d_{chất lỏng}.Thí nhiệm thực hiện như sau
1/Ban đầu để hai quả cầu ngoài môi trường chân không thấy độ lệch của 2 quả cầu là anpha
2/Sau đó cho cả hệ thông vào trong chất lỏng thấy góc lệch của chúng vẫn là 2 anpha
Tính hằng số điện môi của chất long

Bài này được tớ post rồi nhưng ko có ai giải nhóm mình thử nào
 
M

metla2011

29201173814121.bmp

Cho một hệ cô lập như hình vẽ .Cho hai điện tích q1 ,q2 cho g, D_{vật},V_{vật},d_{chất lỏng}.Thí nhiệm thực hiện như sau
1/Ban đầu để hai quả cầu ngoài môi trường chân không thấy độ lệch của 2 quả cầu là anpha
2/Sau đó cho cả hệ thông vào trong chất lỏng thấy góc lệch của chúng vẫn là 2 anpha
Tính hằng số điện môi của chất long

Bài này được tớ post rồi nhưng ko có ai giải nhóm mình thử nào
TN1:
[TEX]tan\alpha=\frac{F}{P}=\frac{k|q_1q_2|}{mg.r^2}(1)[/TEX]
TN2: dô quả cấu đứng yên nên: [TEX]\vec F +\vec F_A+\vec P+\vec T=\vec 0[/TEX]
chiếu oy: [TEX]T=\frac{m.g-dg.\frac{m}{D}}{cos\alpha}[/TEX]
chiếu Ox: [TEX]F=Tsin\alpha=tan\alpha.mg(1-\frac{d}{D})=\frac{k|q_1q_2|}{\epsilon.r^2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow tan\alpha=\frac{k|q_1q_2|}{\epsilon.r^2.mg.(1-\frac{d}{D})}(2)[/TEX]
từ (1)(2):[TEX]\Rightarrow \epsilon=\frac{1}{1-\frac{d}{D}}[/TEX]
hì hì gần đúng nữa bạn
 
Last edited by a moderator:
A

anhsao3200

TN1:
[TEX]tan\alpha=\frac{F}{P}=\frac{k|q_1q_2|}{mg.r^2}(1)[/TEX]
TN2: dô quả cấu đứng yên nên: [TEX]\vec F +\vec F_A+\vec P+\vec T=\vec 0[/TEX]
chiếu oy: [TEX]T=\frac{m.g-dg.\frac{m}{D}}{cos\alpha}[/TEX]
chiếu Ox: [TEX]F=Tsin\alpha=tan\alpha.mg(1-\frac{d}{D})=\frac{k|q_1q_2|}{\epsilon.r^2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow tan\alpha=\frac{k|q_1q_2|}{\epsilon.r^2.mg.(1-\frac{d}{D})}(2)[/TEX]
từ (1)(2):[TEX]\Rightarrow \epsilon=\frac{1}{1-\frac{d}{D}}[/TEX]
hì hì gần đúng nữa bạn

Tớ xin nói thế này nhé đã gọi là điện tích thì không quan trọng về khối lượng do đó P vó thể bỏ qua đúng ko bạn
 
M

metla2011


Tớ xin nói thế này nhé đã gọi là điện tích thì không quan trọng về khối lượng do đó P vó thể bỏ qua đúng ko bạn
ko có P thì mọi chuyện khác n` lắm...mà đa số các bài toán đều cho vật có m mà/:)/:)/:)
điện tích ko có nghĩa là nhỏ xíu...để bỏ qua nó...bỏ đi thì tội nghiệp nó;););)
 
L

lovelycat_handoi95

t post bài mọi ng cùng làm nha
32.tại 2 điểm A,B cách nhau 2a trong môi trường đặt 2 đt q1=q2 .1 điểm M trên dg trung trực của AB cách AB 1 ĐOẠN = h
a,tính E _M theo q ,a, h
b,tìm h sao cho E_M có giá trị cực đại tìm gt cực đại đó
 
Last edited by a moderator:
M

metla2011

t post bài mọi ng cùng làm nha
32.tại 2 điểm A,B cách nhau 2a trong môi trường đặt 2 đt q1=q1 .1 điểm M trên dg trung trực của AB cách AB 1 ĐOẠN = h
a,tính E _M theo q ,a, h
b,tìm h sao cho E_M có giá trị cực đại tìm gt cực đại đó
ko vẽ hình nha...mọi người thông cảm nha:
a)ta có: [TEX]E_1=E_2=\frac{k|q|}{a^2+h^2}[/TEX]
[TEX]cos\alpha=\frac{h}{\sqrt{a^2+h^2}}[/TEX] (với [TEX] 2\alpha=(E_1;E_2)[/TEX])
[TEX]E=2E_1.cos\alpha=\frac{2k|q|.h}{(\sqrt{a^2+h^2})^3}[/TEX]
b)ta cóa:
[TEX]a^2+h^2=\frac{1}{2}a^2+\frac{1}{2}a^2+h^2\geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{4}.a^4h^2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (\sqrt{a^2+h^2})^3\geq \frac{3\sqrt{3}}{2}a^2.h[/TEX]
[TEX]\Rightarrow E \leq \frac{4k|q|}{3\sqrt{3}.a^2}[/TEX]
[TEX]Emax=\frac{4k|q|}{3\sqrt{3}.a^2}[/TEX] khi [TEX]h=\frac{1}{\sqrt{2}}a[/TEX].....
 
Last edited by a moderator:
M

metla2011

33.
hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m, được tích điện giống nhau q. Chúng được nối với nhau bằng bằng 1 lò xo nhẹ, cách điện, chiều dài tự nhiên là l0,độ cứng k' .1 sợi dây nhẹ, cách điện dài 2L mỗi đầu được gắn với 1 quả cầu. cho trung điểm O của sợi dây chuyển động thẳng đứng hướng lên trên với gia tốc [TEX]\vec a[/TEX],có độ lớn a=g/2.
lò xo dài l (2L > l > l0) .xác định giá trị của q.
 
L

lovelycat_handoi95

34.2quả cầu có đt khối lượng lần lượt là q1,m1 và q2,m2 .ban đầu chúng có vận tốc giống nhau về hướng và độ lớn .chúng bắt đầu chuyển động vào trong 1 điện trường đều sau 1khoảng tgian ng ta thấy hướng chuyển động của quả cầu 1quay dj 1 góc 60 độ và độ lớn vận tốc giảm đi 2 lần,còn hướng chuyển động của quả cầu 2 thì quay đj 90 độ.
a,vận tốc quả cầu 2 thay đổi bao nhiêu lần.
b,xác định tỉ số K2=q2/m2 theo K1=q1/m1
 
Last edited by a moderator:
M

metla2011

33.
hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m, được tích điện giống nhau q. Chúng được nối với nhau bằng bằng 1 lò xo nhẹ, cách điện, chiều dài tự nhiên là l0,độ cứng k' .1 sợi dây nhẹ, cách điện dài 2L mỗi đầu được gắn với 1 quả cầu. cho trung điểm O của sợi dây chuyển động thẳng đứng hướng lên trên với gia tốc [TEX]\vec a[/TEX],có độ lớn a=g/2.
lò xo dài l (2L > l > l0) .xác định giá trị của q.
gọi [TEX]\alpha[/TEX]:góc hợp bởi sợi dây và phương thẳng đứng
xét trong hệ qui chiếu quán tính:
[TEX]\vec F+\vec F_qt+\vec F_dh+\vec P+\vec T=\vec 0[/TEX](Fdh: lực đàn hồi)
chiếu Oy:[TEX]Tcos\alpha=P+F_qt[/TEX]
chiếu Ox:[TEX]Tsin\alpha=F-F_dh[/TEX]
[TEX]\Rightarrow tan\alpha=\frac{F-F_dh}{P+F_qt}=\frac{l}{2\sqrt{L^2-\frac{l^2}{4}}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{F-k'(l-lo)}{mg+ma}=\frac{l}{2\sqrt{L^2-\frac{l^2}{4}}}[/TEX]
[TEX] F=\frac{kq^2}{l^2}=\frac{3mgl}{2\sqrt{4L^2-l^2}}+k'(l-lo)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow |q|=l.\sqrt{\frac{1}{2k}(\frac{3mgl}{\sqrt{4L^2-l^2}}+2k'(l-lo))}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

metla2011

mọi người thường xuyên vào pic nhá
35. hai quả cầu nhỏ giống nhau khối lượng riêng D1 được treo bằng hai dây nhẹ cùng chiều dài vào cùng một điểm. cho 2 quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và các dây treo hợp góc [TEX]\alpha_1[/TEX]. nhúng hệ vào chất điện môi lỏng có khối lượng riêng D2, góc giữa 2 dây treo là [TEX]\alpha_2< \alpha_1[/TEX].
a/ tính [TEX]\epsilon[/TEX] của điện môi theo [TEX]D_1,D_2,\alpha_1,\alpha_2[/TEX]
b/ định D1 để [TEX]\alpha_1=\alpha_2 [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

lovelycat_handoi95

câu35:2 điện tích [TEX]q1=4.10^{-8}C,q2=-4.10^{-8}C[/TEX] đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 4cm trong không khí .lực td lên điện tích [TEX]q=2.10^{-9}C[/TEX] đặt tại điểm M cách A 4cm ,cách B 8cm là
A.0,135N B.0,225N
C.0,521N D.0,025N
CÂU 36:2 điện trường [TEX]q1=q,q2=49[/TEX]đặt cách nhau 1 khoảng d trong không khí .gọi M là vị trí tại đó ,lực lực tổng hợp td lên qo =0 .Diểm M cách q1 1 khoảng :
A.[TEX]\frac{1}{2}d[/TEX] B .[TEX]\frac{1}{3}d[/TEX]
B[TEX]\frac{1}{4}d[/TEX] D .[TEX]2d[/TEX]
câu 37:1 diện tích điểm Q đặt trong không khí .gọi [TEX]\vec {E_A},\vec {E_B}[/TEX] là cường độ điện trường do Q gây ra tại A.B ;r là khoảng cách từ A đến Q.Để [TEX]\vec {E_A}[/TEX] Có pương vuông góc với [TEX]\vec {E_B}[/TEX] và [TEX]E_A=E_B[/TEX] là :
A.[TEX]r\sqrt{3}[/TEX] B.[TEX]r\sqrt{2}[/TEX]
C.[TEX]r[/TEX] D.2r
câu 38:1 điện tích điểm q=10-9C đặt trong không khí .cường độ điện trường tại 2 điểm cách quả cầu 3cm là
A.10^5v/m B.10^4V/m C.5.10^3v/m D.3.10^4V/m
câu 39:1 e ở trong 1 điện trường đều thu gia tốc [TEX]a=10^12m/s^2[/TEX]độ lớn của cường độ điện trường là
A.6,8765V/m B.5,6875V/m
C.9,4524V/m c.8,6234v/m
câu 40:dưới tác dụng của lực điện trường ,1 điện tích q>0 di chuyển dưới 1 đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với [TEX]\vec {E} [/TEX] 1 góc [TEX]\alpha[/TEX].trong trường hợp nào sau đâu công của điện trường lớn nhất ?
A.[TEX]\alpha=0[/TEX] B.[TEX]\alpha=45[/TEX] C.[TEX]\alpha=60[/TEX] D.[TEX]\alpha=90[/TEX]
(mọi người thường xuyên vào nhóm nha!;) )
 
Last edited by a moderator:
Q

quocoanh12345

Hai quả cầu bằng kim loại giống nhau, treo trên hai sợi dây dài vào cùng một điểm được tích điện bằng nhau và cách nhau một đoạn a = 5cm. Chạm nhẹ tay vào một quả cầu. Tích khoàng cách giữa chúng sau đó?
ĐS: 3.15cm
 
Top Bottom