[nhóm lý 11]

L

lovelycat_handoi95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

loaloa : chú ý:Mhi:
khi%20%28188%29.gif
nhóm lý kia có nhiều vấn đề quá nên đkí lại ,lập pic mới cho cả nhóm hoạt động tốt hơn:khi (4):
MỌI NGƯỜI CÙNG NHAU TRAO ĐỔI KINH NHIÊM HỌC TẬP NHA
tuờng xuyên qua nhóm đấy!:khi (16):
 
Last edited by a moderator:
A

anhsao3200

Bị thằng em nó bóc tem
Cùng khởi động nào các bạn trắc nhiệm nhé
Câu 1. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 2. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 3. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu
Câu 4. Công thức của định luật Culông là
A. B. C. D.
Câu 5. Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng
A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 20cm
Câu 6. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi.
Câu 7. Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 1cm B. 8cm C. 16cm D. 2cm
Câu 8. Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn
A. 8.10-5N B. 9.10-5N C. 8.10-9N D. 9.10-6N
Câu 9. Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3cm B. 4cm C. cm D. cm
Câu 10. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Độ lớn mỗi điện tích là
A. B. C. D.
 
L

lovelycat_handoi95

6.C
7.B
8.A
9.1,8.10t^(-3)
10. k có đáp án hả.............................................................
 
L

lovelycat_handoi95

6.C
7.B
8.A
9.1,8.10t^(-3)
10. k có đáp án hả.............................................................
 
G

giotbuonkhongten

Làm bài thì giải thích rõ ra là đáp án nào,người sau ko cần giải, đưa đáp án kiểu này ko hay lắm o_O
 
O

olympuslord


Câu 5. Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng
A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 20cm ... lấy giá trị tuyệt đối của tích 2 điện tích
Câu 6. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi. điện tích giảm 1 nửa = chia 2, khoảng cách tăng 2 = chia 4 => chia 8
Câu 7. Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 1cm B. 8cm C. 16cm D. 2cm. lực tương tác giảm 4 lần => khoảng cách giảm 2 lần
Câu 8. Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn
A. 8.10-5N B. 9.10-5N C. 8.10-9N D. 9.10-6N
Câu 9. Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3cm B. 4cm C. cm D. cm


check check check........................................................!
 
L

lovelycat_handoi95

anh sao post đáp án đi sốt ruột quá......................................................................................................................
 
A

anhsao3200

Đáp án như sau:
1c
2d
3c
4c
5b
6c
7b
8a
9c
10a
Tiếp tục nha các bạn
Câu 11. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng
A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm.
Câu 12. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là
A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C B.1,5.10-5C và 1,5.105C C. 2.10-5C và 10-5C D.1,75.10-5C và 1,25.10-5C
Câu 13. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi epsilon=2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với
A. F' = F B. F' = 2F C. F' = 0,5F D. F' = 0,25F
Câu 14. Hai điện tích điểm q1 = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A. 10-4N B. 10-3N C. 2.10-3N D. 0,5.10-4N
Câu 15. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9C và q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện môi bằng
A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5
Câu 16. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-5N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi  = 2 thì lực tương tác giữa chúng là.
A. 4.10-5N B. 10-5N C. 0,5.10-5 D. 6.10-5N
Câu 17. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là  = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0,5r thì lực hút giữa chúng là
A. F' = F B. F' = 0,5F C. F' = 2F D. F' = 0,25F
Câu 18. Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi của nước nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng lên 9 lần B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 81 lần D. giảm đi 81 lần.
Câu 19. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng
A. 10cm B. 15cm C. 5cm D.20cm
Câu 20. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau
A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm
p/s: mọi người post cách làm nha mới có điểm cao:((chỉ post đáp án là điểm thấp lắm:((
 
Last edited by a moderator:
O

olympuslord


Câu 11. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng
A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm.
tương tự câu 7
Câu 12. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là
A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C B.1,5.10-5C và 1,5.105C C. 2.10-5C và 10-5C D.1,75.10-5C và 1,25.10-5C
tích của chúng là 2.10^-10.
Câu 13. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi epsilon=2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với
A. F' = F B. F' = 2F C. F' = 0,5F D. F' = 0,25F
Ep = 2 => F/2
Câu 14. Hai điện tích điểm q1 = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A. 10-4N B. 10-3N C. 2.10-3N D. 0,5.10-4N
áp dụng định luật cu lông
Câu 15. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9C và q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện môi bằng
A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5
áp dụng định luật cu lông
Câu 16. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-5N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi  = 2 thì lực tương tác giữa chúng là.
A. 4.10-5N B. 10-5N C. 0,5.10-5 D. 6.10-5N
bình phương khoảng cách giảm 2 lần => F tăng 4 lần. ep =2 => F giảm 2 lần.
F' = F.4/2

Câu 17. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là  = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0,5r thì lực hút giữa chúng là
A. F' = F B. F' = 0,5F C. F' = 2F D. F' = 0,25F
tương tự câu 16 F' = F.4/4
Câu 18. Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi của nước nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng lên 9 lần B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 81 lần D. giảm đi 81 lần.
ep = 81 => chia 81 F giảm 81 lần. để F = F' thì bình phương khoảng cách phải tăng 81 lần => khoảng cách tăng 9 lần
Câu 19. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng
A. 10cm B. 15cm C. 5cm D.20cm
để F = F0 thì bình phương khoảng cách phải tăng 2,25 lần <=> khoảng cách tăng 1,5 lần => R = R0.1,5 = 0,45 => tăng 15 cm
Câu 20. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau
A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm
khi đặt trong dầu thì bình phương khoảng cách phải giảm 4 lần => khoảng cách giảm 2 lần
áp dụng : F tỷ lệ nghịch vs bình phương khoảng cách . ep
tỷ lệ thuận vs K.q1.q2
 
Last edited by a moderator:
D

dinhlamduc

Mọi người giải cụ thể với. Em năm ni lên lớp 9 nên cần tìm hiểu kĩ 1 chút. Tk's ^_^
 
G

girltoanpro1995

Mấy bài trên áp dụng định luật culong o_O
http://vatly.moohay.com/2009/07/chu-e-1-inh-luat-cu-long-ien-truongcong.html
F=k*...
http://vi.wikipedia.org/wiki/Lực_tĩnh_điện
đặt trong dầu và đặt trong không khí sẽ làm thay đổi cái k.
k=1/4pixeo

p/s knowledge.puzzle: Không quảng cáo facebook.
p/s all:
-Không spam.
-Hạn chế tối đa những bài dạng như " làm rõ ra đi".
-Không post bài quá ngắn theo quy định ( 3 dòng trở lên, không tínnh p.s )
>> Học tốt, hi vọng không phải del thêm bài nữa.
 
Top Bottom