T
trongnhan210


Câu 1: Hòa tan 19,36g hỗn hợp Fe và Mg vào 2,75 lít dung dịch HNO3 0.6M thu được 5.824 lít hỗn hợp 2 khí, trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí và dung dịch A. Hỗn hợp X có khối lượng 7,68g. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 660ml dung dịch NaOH 2M hoặc 2,43g Ag ( giải phóng khí NO duy nhất và dd muối Nitrat ). Khối lượng Mg trong hỗn hợp trên là:
A: 8.16
B: 7.92
C: 6.72
D: 5.76
Câu 2: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 5,22 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,68 lít hỗn hợp khí Y gồm 2 khí có tỉ khối hơi so với Hidro là 21,8. Nếu thêm vào hỗn hợp Y một lượng oxi vừa đủ thì khí thu được bị háp thụ hoàn toàn bằng dung dịch Ca(ỌH)2. Giá trị của m là
A: 6g
B: 8g
C: 10g
D: 12g
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Chi dung dịch B thành 3 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 được 25,85 gam muối khan. Phần 2 cho tác dụng với Br2 dư, sau đó cô cạn được 29.85g muối khan. Cho 3,78g thanh kim loại M có hóa trị không đổi vào phần 3, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, phần dung dịch còn lại gọi là dung dịch C có khối lượng bằng 1/3 khối lượng dung dịch B. Thanh kim loại lấy ra sau đó được hòa tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít khí. Kim loại M là:
A: Al
B: Mg
C: Zn
D: Cr
Câu 4: Hòa tan hết 9.96g hỗn hợp A gồm Al, Fe bằng 1,175 lít dung dịch HCl 1M được dung dịch A1. thêm 800g dd NaOH 6% vào dd A1, lọc kết tủa, rửa sạch và nung ngoài không khí đến KL không đổi được 13,65g chất rắn. Hòa tan hết lượng Al có trong hỗn hợp A cần nhiều hơn 25ml dd NaOH 1M. KL Fe có trong hh A là:
A: 8,45
B: 9,55
C: 7,28
C: 9,52
A: 8.16
B: 7.92
C: 6.72
D: 5.76
Câu 2: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 5,22 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,68 lít hỗn hợp khí Y gồm 2 khí có tỉ khối hơi so với Hidro là 21,8. Nếu thêm vào hỗn hợp Y một lượng oxi vừa đủ thì khí thu được bị háp thụ hoàn toàn bằng dung dịch Ca(ỌH)2. Giá trị của m là
A: 6g
B: 8g
C: 10g
D: 12g
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Chi dung dịch B thành 3 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 được 25,85 gam muối khan. Phần 2 cho tác dụng với Br2 dư, sau đó cô cạn được 29.85g muối khan. Cho 3,78g thanh kim loại M có hóa trị không đổi vào phần 3, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, phần dung dịch còn lại gọi là dung dịch C có khối lượng bằng 1/3 khối lượng dung dịch B. Thanh kim loại lấy ra sau đó được hòa tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít khí. Kim loại M là:
A: Al
B: Mg
C: Zn
D: Cr
Câu 4: Hòa tan hết 9.96g hỗn hợp A gồm Al, Fe bằng 1,175 lít dung dịch HCl 1M được dung dịch A1. thêm 800g dd NaOH 6% vào dd A1, lọc kết tủa, rửa sạch và nung ngoài không khí đến KL không đổi được 13,65g chất rắn. Hòa tan hết lượng Al có trong hỗn hợp A cần nhiều hơn 25ml dd NaOH 1M. KL Fe có trong hh A là:
A: 8,45
B: 9,55
C: 7,28
C: 9,52