

dùng hai thuốc thử nhận biết các chất rắn không màu sau: Ag2O,BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CuO, CaCO3. viết PTHH nếu có
giúp mình với nha
giúp mình với nha
Dùng HCl:dùng hai thuốc thử nhận biết các chất rắn không màu sau: Ag2O,BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CuO, CaCO3. viết PTHH nếu có
giúp mình với nha
nhưng bạn ơi đề biểu dùng 2 thuốc thử màDùng HCl:
- CaCO3 tan, có khí ko màu sủi bọt.
- MnO2 tan tạo khí có màu vàng lục
- FeO: tan tạo dung dịch có màu lục nhạt
- CuO: tan tạo dung dịch có màu xanh lá cây
- Fe2O3: tan tạo dung dịch có nâu
- MgO: tan tạo dung dịch không màu
- BaO: tan tạo dung dịch không màu, sờ vào lọ thấy có chút ấm.
- Ag2O: tan nhưng lại tạo 1 kết tủa khác mà khi để lâu ngoài không khí nó sẽ chuyển sang màu đen.
nah.. có lẻ không cần đến thuốc thử thứ 2 đâu nhỉ :3
MgO không tan trong nước tạo bazo nhé, bài đó nhận biết được rồi đó.Dùng HCl:
- CaCO3 tan, có khí ko màu sủi bọt.
- MnO2 tan tạo khí có màu vàng lục
- FeO: tan tạo dung dịch có màu lục nhạt
- CuO: tan tạo dung dịch có màu xanh lá cây
- Fe2O3: tan tạo dung dịch có nâu
- MgO: tan tạo dung dịch không màu
- BaO: tan tạo dung dịch không màu, sờ vào lọ thấy có chút ấm.
- Ag2O: tan nhưng lại tạo 1 kết tủa khác mà khi để lâu ngoài không khí nó sẽ chuyển sang màu đen.
nah.. có lẻ không cần đến thuốc thử thứ 2 đâu nhỉ :3
mình-không-hiểu-ý-bạn?MgO không tan trong nước tạo bazo nhé, bài đó nhận biết được rồi đó.
ý bạn ấy là MgO không tan trong nước hay gì ámình-không-hiểu-ý-bạn?
mình nghĩ không đâu, làm gì có chuyện một người học THPT rồi mà còn không biết MgO tan trong axit chứ nhỉ ?ý bạn ấy là MgO không tan hay gì á
lỗi ? =))chất rắn không màu sau
bài đó nếu dùng 2 thuốc thử thì đầu tiên cho nước vào nhận biết được BaO tan có khí thoát ra, còn những chất còn lại thì thêm dd HCl vào cũng được màmình nghĩ không đâu, làm gì có chuyện một người học THPT rồi mà còn không biết MgO tan trong axit chứ nhỉ ?)
biết đâu quy về hết chất lỏng xong khử cái tạp tố tạo màu thì lại có thể anh ạ, thời đại của sáng tạo mà =))lỗi ? =))
ukm, cũng là một cáchbài đó nếu dùng 2 thuốc thử thì đầu tiên cho nước vào nhận biết được BaO tan có khí thóat ra, còn những chất còn lại thì thêm dd HCl vào cũng được mà nhỉ,
cũng được nhận biết 2 chất này sau cũng được chỉ là đẩy lên đầu cho đẹp mắt thôi chắc ý của bạn ở trên là vậy đóukm, cũng là một cách
mà mấy bài này thì thường người ta giới hạn bn chất thử thì nên dùng hết thì mới chắc chắn đc điểm, chứ trình bày như kiểu trên của mình là dễ mất điểm lắm á
trên là mình muốn chỉ ra cách dùng 1 thuốc thử ra thôi, còn trình bày đầy đủ thì nhét thêm 1 thuốc thử vào đầu hoặc cuối bài của mình là xong mà, giả dụ như dừng ở việc nhận biết MgO và BaO bằng sự tỏa nhiệt của pư trung hòa khi tác dụng với HCl thành 1 nhóm cùng hiện tượng như cùng tạo ra dd màu trắng chẳng hạn, xong dùng thuốc thử còn lại nhận biết riêng 2 chất này là đc
chất rắn thì không thể không màu đc bạn, đề bài phải là "chất rắn màu trắng" mới đúng á~lỗi chỗ nào hả bạn
=))) ý bạn là những chất rắn này trong suốt như cục đường, không khílỗi chỗ nào hả bạn
trong suốt và trắng khác nhauchất rắn thì không thể không màu đc bạn, đề bài phải là "chất rắn màu trắng" mới đúng á~
thì em nói sai đâu anh :Vtrong suốt và trắng khác nhau
Màu của các chất là do tính chất hấp thụ và phản xạ ánh sáng của chất, ví dụ MnO2 nguyên chất thì kiếm đâu ra tạp tố ?biết đâu quy về hết chất lỏng xong khử cái tạp tố tạo màu thì lại có thể anh ạ, thời đại của sáng tạo mà =))
nah~ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: khả năng xử liệu của não bộ, bước sóng...Màu của các chất là do tính chất hấp thụ và phản xạ ánh sáng của chất, ví dụ MnO2 nguyên chất thì kiếm đâu ra tạp tố ?
Lấy 1 ít chất rắn ra làm thí nghiệm:mình nghĩ không đâu, làm gì có chuyện một người học THPT rồi mà còn không biết MgO tan trong axit chứ nhỉ ?)
thường mấy bài nhận biết này chất thử phải cho dư không cứ nhỏ từng giọt từng giọt vào để xem chất rắn có hao đi tí gì không thì không hay lắm, nên không có Ba(OH)2 dư đâu bạn ^^ mà cho quỳ vào thì MgCl2 có môi trường axit nên quỳ hóa đỏ vẫn nhận biết đc, nhưng lọ BaCl2 quỳ ko đổi màu rùiLấy 1 ít chất rắn ra làm thí nghiệm:
MgO + HCl => MgCl2 + H2O
BaO + HCl => BaCl2 + H2O
Một phần dư BaO tác dụng với nước tạo thành bazo, lấy quỳ tím để thử dung dịch MgO và BaO tạo ra, sẽ thấy nó khác.
Ý là vậy thì đủ 2 chất thử rồi, lí do là không tính "sờ ấm", mình nhận biết H2S và O2 mùi khác 1 trời 1 vực mà không cho ấy.
Nhớ cô bảo là không được dùng cảm nhận cá nhân để đánh giá kiến thức hóa học-khoa học.thường mấy bài nhận biết này chất thử phải cho dư không cứ nhỏ từng giọt từng giọt vào để xem chất rắn có hao đi tí gì không thì không hay lắm, nên không có Ba(OH)2 dư đâu bạn ^^ mà cho quỳ vào thì MgCl2 có môi trường axit nên quỳ hóa đỏ vẫn nhận biết đc, nhưng lọ BaCl2 quỳ ko đổi màu rùi
mà H2S với O2 ko nhận biết bằng cách ngửi đc là đúng rồi bạn, H2S độc mà thử bằng cách ngửi trong PTN là chết rồichứ nhận biết pư trung hòa bằng nhiệt tỏa ra thành lọ thí nghiệm vẫn đc nha bạn~