Hóa 9 nhận biết

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Nhớ cô bảo là không được dùng cảm nhận cá nhân để đánh giá kiến thức hóa học-khoa học.
Nên nếu không dùng cách đó dùng kết tủa BaSO4 nhé.
"cảm nhận cá nhân" khác hoàn toàn với "cảm nhận bằng hiện tượng vật lý"
việc nó bốc mùi, nó nóng hay nó có màu gì gần như ai chả cảm nhận được chứ bạn? đây có phải văn học đâu mà "cảm nhận cá nhân", mỗi người một cách nhìn khác nhau?
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
"cảm nhận cá nhân" khác hoàn toàn với "cảm nhận bằng hiện tượng vật lý"
việc nó bốc mùi, nó nóng hay nó có màu gì gần như ai chả cảm nhận được chứ bạn? đây có phải văn học đâu mà "cảm nhận cá nhân", mỗi người một cách nhìn khác nhau?
Nhưng nó không đủ để chứng minh, nó đúng, nhưng có nhiều tác nhân tác động vào trong một thí nghiệm. Cảm nhận cá nhân đó là khi mình vừa làm thí nghiệm, cảm thấy ấm, nhưng một thời gian sau người B cảm nhận thì không thể nhận diện. Còn màu sắc và kết tủa thì không thay đổi theo thời gian (trừ khi có chất kết hợp tiếp).
 
  • Like
Reactions: gnghi.nd

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Nhưng nó không đủ để chứng minh, nó đúng, nhưng có nhiều tác nhân tác động vào trong một thí nghiệm. Cảm nhận cá nhân đó là khi mình vừa làm thí nghiệm, cảm thấy ấm, nhưng một thời gian sau người B cảm nhận thì không thể nhận diện. Còn màu sắc và kết tủa thì không thay đổi theo thời gian (trừ khi có chất kết hợp tiếp).
đây chỉ đơn giản là 1 giả thiết, giả định mình đang ở trong một phòng thí nghiệm, với các chất và dụng cụ mà một phòng thí nghiệm có thể có, với các chất đó trên bàn và cần phải xử lí đống đó theo yêu cầu (có thể là nhận biết, tách, phân biệt...)
nên mình làm, rồi mình sờ trực tiếp luôn vào thành bình (nghe lý thuyết có vẻ mập mờ vậy thôi chứ pư trung hòa tỏa nhiệt ghê lắm, mình làm TN nhiều ở trường rồi nên mình biết) chứ không cần phải thực tế rằng nhiều người cùng làm chung công việc mà đề bài giao làm gì cả, phức tạp quá mức rồi
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
đây chỉ đơn giản là 1 giả thiết, giả định mình đang ở trong một phòng thí nghiệm, với các chất và dụng cụ mà một phòng thí nghiệm có thể có, với các chất đó trên bàn và cần phải xử lí đống đó theo yêu cầu (có thể là nhận biết, tách, phân biệt...)
nên mình làm, rồi mình sờ trực tiếp luôn vào thành bình (nghe lý thuyết có vẻ mập mờ vậy thôi chứ pư trung hòa tỏa nhiệt ghê lắm, mình làm TN nhiều ở trường rồi nên mình biết) chứ không cần phải thực tế rằng nhiều người cùng làm chung công việc mà đề bài giao làm gì cả, phức tạp quá mức rồi
Ầy, thi thí nghiệm thực hành người ta không cho nhận biết như thế vào bài đâu, giám khảo không thể chấm. Chị thi rồi.
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Ầy, thi thí nghiệm thực hành người ta không cho nhận biết như thế vào bài đâu, giám khảo không thể chấm. Chị thi rồi.
ầy, thế chắc mỗi chỗ có quy định làm bài khác nhau rồi, chỗ mình vẫn được nhận biệt bằng nhiệt tỏa ra từ pư trung hòa
P/s: mình có vẻ bằng tuổi mà nhỉ ?:3:
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
dùng hai thuốc thử nhận biết các chất rắn không màu sau: Ag2O,BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CuO, CaCO3. viết PTHH nếu có
giúp mình với nha

Bài này mấy bạn tranh luận lâu quá nhỉ, để mình thử cách này xem.
-Dùng H2O hòa tan các chất trên => nhận ra BaO ta được dd Ba(OH)2
-Dùng dd HCl pư với các chất còn lại
+Xuất hiện kết tủa trắng AgCl=>Ag2O
+Xuất hiện khí màu vàng lục=>MnO2
MnO2+4HCl -> MgCl2+2H2O+Cl2
+Xuất hiện dd màu lục nhạt: FeO
+Xuất hiện dd màu vàng nâu:Fe2O3
+Xuất hiện dd ko màu: Al2O3 và MgO
-Dùng Ba(OH)2 tác dụng với dd AlCl3 và MgCl2 đến dư
+Xuất hiện kết tủa trắng tan dần trong kiềm dư:Al2O3
+ Xuất hiện kết tủa trắng ko tan trong kiềm dư:MgO
Các PTHH bạn tự viết được chứ.
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Bài này mấy bạn tranh luận lâu quá nhỉ, để mình thử cách này xem.
-Dùng H2O hòa tan các chất trên => nhận ra BaO ta được dd Ba(OH)2
-Dùng dd HCl pư với các chất còn lại
+Xuất hiện kết tủa trắng AgCl=>Ag2O
+Xuất hiện khí màu vàng lục=>MnO2
MnO2+4HCl -> MgCl2+2H2O+Cl2
+Xuất hiện dd màu lục nhạt: FeO
+Xuất hiện dd màu vàng nâu:Fe2O3
+Xuất hiện dd ko màu: Al2O3 và MgO
-Dùng Ba(OH)2 tác dụng với dd AlCl3 và MgCl2 đến dư
+Xuất hiện kết tủa trắng tan dần trong kiềm dư:Al2O3
+ Xuất hiện kết tủa trắng ko tan trong kiềm dư:MgO
Các PTHH bạn tự viết được chứ.
ya~ không phải là tranh luận lâu, chỉ là vài chút khác biệt về quan điểm trong cách làm bài thôi chứ ở trên bọn mình đã chỉ cách làm ra hết rồi~
mà bài của bạn có vài chỗ hơi lỏng lẻo, mình mạn phép chỉ ra ạ:
- Khi cho Ag2O td với HCl thì kết tủa bám ngay trên chất rắn và cũng có màu trắng nên nếu chỉ làm thế thì chưa thể nhận biết được, nên cho thêm 1 bước nữa để chứng minh AgCl đã được sinh ra, mà đơn giản nhất là ném ra ngoài trời nó hóa đen là ok.
- MnO2 pư rất chậm với HCl ở nhiệt độ thường, gần như ko thể thấy khí sinh ra do quá ít và không đủ nồng độ để tạo màu vàng lục đặc trưng của Cl2, nên cho thêm ý đun nóng vào hoặc tách riêng ra nhận biết sau.
- Al(OH)3 là kết tủa trắng keo, nến chỉ nói "trắng" không thôi nếu gặp người chấm khó tính cũng sẽ bị trừ điểm.
Thân ái.
 

gnghi.nd

Học sinh gương mẫu
Thành viên
3 Tháng chín 2020
467
5,735
451
Bến Tre
HMF
Thế là ở tùy chỗ có cách làm khác nhau thôi ở đây em cũng thường dùng nước để nhận biết MgO với BaO ấy. Nói chung là có nhiều cách làm tùy theo quy định mỗi nơi thuii
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Cao Khôi Trần 2k6

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng mười hai 2018
310
1,023
121
Quảng Ngãi
THCS
dùng hai thuốc thử nhận biết các chất rắn không màu sau: Ag2O,BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CuO, CaCO3. viết PTHH nếu có
giúp mình với nha
Trích mẫu thử
Dùng H2O cho vào các mẫu thử nếu thấy
-Mẫu thử nào tan thì chất ban đầu là Bao
BaO + H2O-> Ba(OH)(1)
- 8 mãu còn lại không có hiện tượng gì
Dùng HCl cho vào 8 mẫu thử còn lại nếu thấy
-Mẫu thử nào tan là taọ dd vàng nâu thì chất ban đầu là FeCl3
- Mẫu thử tạo kết tủa ko tan là Ag2O
-Mẫu thử tạo dd xanh lam là CuO
-Mẫu thử có khí ko màu thoát ra là CaCO3
-Mẫu thử có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2
MnO2 + 4HCl(đ)-> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
- 3 mẫu còn lại ko có hiện tượng gì
Dùng dd Ba(OH)2 thu đc ở (1) cho vào 3 dd còn lại(FeCl2,AlCl3,MgCl2) nếu thấy:
-Dd nào tạo kết tủa trắng xanh nhưng sau đó kết tủa này bị hóa nâu đở ngoài kk thì chất ban đầu là FeO
-DD nào ban đầu tạo kết tủa trắng keo sau đó kết tủa này bị hòa tan 1 phần thì chất ban đầu là Al2O3
-DD nào tạo kết tủa trắng keo bền ko tan thì chất ban đầu là MgO
.Theo mk là như thế này.Bạn tự viết pthh nha
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Trích mẫu thử
Dùng H2O cho vào các mẫu thử nếu thấy
-Mẫu thử nào tan thì chất ban đầu là Bao
BaO + H2O-> Ba(OH)(1)
- 8 mãu còn lại không có hiện tượng gì
Dùng HCl cho vào 8 mẫu thử còn lại nếu thấy
-Mẫu thử nào tan là taọ dd vàng nâu thì chất ban đầu là FeCl3
- Mẫu thử tạo kết tủa ko tan là Ag2O
-Mẫu thử tạo dd xanh lam là CuO
-Mẫu thử có khí ko màu thoát ra là CaCO3
-Mẫu thử có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2
MnO2 + 4HCl(đ)-> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
- 3 mẫu còn lại ko có hiện tượng gì
Dùng dd Ba(OH)2 thu đc ở (1) cho vào 3 dd còn lại(FeCl2,AlCl3,MgCl2) nếu thấy:
-Dd nào tạo kết tủa trắng xanh nhưng sau đó kết tủa này bị hóa nâu đở ngoài kk thì chất ban đầu là FeO
-DD nào ban đầu tạo kết tủa trắng keo sau đó kết tủa này bị hòa tan 1 phần thì chất ban đầu là Al2O3
-DD nào tạo kết tủa trắng keo bền ko tan thì chất ban đầu là MgO
.Theo mk là như thế này.Bạn tự viết pthh nha
Cách đó mình đã trả lời rồi
 

Bách Lý Thiên Song

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2020
889
680
111
Trích mẫu thử
Dùng H2O cho vào các mẫu thử nếu thấy
-Mẫu thử nào tan thì chất ban đầu là Bao
BaO + H2O-> Ba(OH)(1)
- 8 mãu còn lại không có hiện tượng gì
Dùng HCl cho vào 8 mẫu thử còn lại nếu thấy
-Mẫu thử nào tan là taọ dd vàng nâu thì chất ban đầu là FeCl3
- Mẫu thử tạo kết tủa ko tan là Ag2O
-Mẫu thử tạo dd xanh lam là CuO
-Mẫu thử có khí ko màu thoát ra là CaCO3
-Mẫu thử có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2
MnO2 + 4HCl(đ)-> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
- 3 mẫu còn lại ko có hiện tượng gì
Dùng dd Ba(OH)2 thu đc ở (1) cho vào 3 dd còn lại(FeCl2,AlCl3,MgCl2) nếu thấy:
-Dd nào tạo kết tủa trắng xanh nhưng sau đó kết tủa này bị hóa nâu đở ngoài kk thì chất ban đầu là FeO
-DD nào ban đầu tạo kết tủa trắng keo sau đó kết tủa này bị hòa tan 1 phần thì chất ban đầu là Al2O3
-DD nào tạo kết tủa trắng keo bền ko tan thì chất ban đầu là MgO
.Theo mk là như thế này.Bạn tự viết pthh nha
bạn ơi chỉ dùng 2 thuốc thử thôi nhé mình nghĩ là nên dùng HCl và NaOH
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Trích mẫu thử
Dùng H2O cho vào các mẫu thử nếu thấy
-Mẫu thử nào tan thì chất ban đầu là Bao
BaO + H2O-> Ba(OH)(1)
- 8 mãu còn lại không có hiện tượng gì
Dùng HCl cho vào 8 mẫu thử còn lại nếu thấy
-Mẫu thử nào tan là taọ dd vàng nâu thì chất ban đầu là FeCl3
- Mẫu thử tạo kết tủa ko tan là Ag2O
-Mẫu thử tạo dd xanh lam là CuO
-Mẫu thử có khí ko màu thoát ra là CaCO3
-Mẫu thử có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2
MnO2 + 4HCl(đ)-> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
- 3 mẫu còn lại ko có hiện tượng gì
Dùng dd Ba(OH)2 thu đc ở (1) cho vào 3 dd còn lại(FeCl2,AlCl3,MgCl2) nếu thấy:
-Dd nào tạo kết tủa trắng xanh nhưng sau đó kết tủa này bị hóa nâu đở ngoài kk thì chất ban đầu là FeO
-DD nào ban đầu tạo kết tủa trắng keo sau đó kết tủa này bị hòa tan 1 phần thì chất ban đầu là Al2O3
-DD nào tạo kết tủa trắng keo bền ko tan thì chất ban đầu là MgO
.Theo mk là như thế này.Bạn tự viết pthh nha
ya, bạn có thể tham khảo bài của bạn @NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM, cùng một ý tưởng nhưng bạn mắc nhiều lỗi quá
P/s: có 1 câu mà mn thảo luận sắp sang trang thứ 3 rồi nè, hay thiệt =))
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
ya, bạn có thể tham khảo bài của bạn @NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM, cùng một ý tưởng nhưng bạn mắc nhiều lỗi quá
P/s: có 1 câu mà mn thảo luận sắp sang trang thứ 3 rồi nè, hay thiệt =))
Cũng có thể dùng nhưng mà dùng nước nhận mỗi BaO thì bỏ qua đoạn bỏ nước để đảm bảo thuốc thử chỉ có 2 chất
Tùy theo từng nơi quy định mà nhận biết BaO dựa theo nhiệt hoặc để an toàn hơn dùng thêm NaOH => không hiện tượng ...
 
  • Like
Reactions: Junery N

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Cũng có thể dùng nhưng mà dùng nước nhận mỗi BaO thì bỏ qua đoạn bỏ nước để đảm bảo thuốc thử chỉ có 2 chất
Tùy theo từng nơi quy định mà nhận biết BaO dựa theo nhiệt hoặc để an toàn hơn dùng thêm NaOH => không hiện tượng ...
à không em ấy dùng đúng 2 chất rồi (H2O và HCl, ý tưởng y hệt như trên), nhưng bài làm có chút lủng củng ở chỗ: nhận biết các chất bằng màu dung dịch rồi dừng đến FeCl2, AlCl3, MgCl2 trong khi vẫn có thể dùng cùng pp để nhận biết nốt, và những lỗi sai mà chị đã chỉ ra ở trên nữa....


#Lính: Có cả Ba(OH)2 nữa mà :<

@Nguyễn Linh_2006 Ba(OH)2 là từ BaO đã được nhận biết ở trên ấy em^^
P/s: gộp bài hộ chị nha
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006
Top Bottom