Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Làm phép chia: (x^2 + 2x + 1) : (x+1)
2. Rút gọn biểu thức: (x+y)^2 - (x-y)^2
Bài 2. (2,5 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x^2 + 3x + 3y + xy
b) x^3 + 5x^2 + 6x
2. Chứng minh đẳng thức: (x + y + z)^2 - x^2 - y^2 - z^2 = 2(xy + yz + zx)
Bài 3. (2 điểm)
Cho biểu thức: Q=
(x+3 / 2x+1) : (x-7 / 2x+1 )
1. Thu gọn biểu thức Q.
2. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.
Bài 4. (4 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc AB, HE vuông góc AC (D thuộc AB, E thuộc AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE.
1. Chứng minh AH=DE.
2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.
3. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ.
4. Chứng minh SABC = 2SDEQP
1. Làm phép chia: (x^2 + 2x + 1) : (x+1)
2. Rút gọn biểu thức: (x+y)^2 - (x-y)^2
Bài 2. (2,5 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x^2 + 3x + 3y + xy
b) x^3 + 5x^2 + 6x
2. Chứng minh đẳng thức: (x + y + z)^2 - x^2 - y^2 - z^2 = 2(xy + yz + zx)
Bài 3. (2 điểm)
Cho biểu thức: Q=
1. Thu gọn biểu thức Q.
2. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.
Bài 4. (4 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc AB, HE vuông góc AC (D thuộc AB, E thuộc AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE.
1. Chứng minh AH=DE.
2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.
3. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ.
4. Chứng minh SABC = 2SDEQP