Một số bài tập trong các đề thi thử( giúp mình hén)!!!

S

silvery21

đề chuyên nghuyeenx huệ đúng ko ......câu 10 đ/a của họ bị sai đó ra ý B mới đúng :)
 
H

huubinh17

Nếu bài 10 mà ra D thì làm thế này, nhưng mình nghĩ là B
Ta có lực căng dây T=mg+kx
[tex]T_{max}=3N[/tex] đạt dc khi dây ở biên dương hướng xuống nên [tex]kx<1[/tex]=>x nhỏ hơn hoặc bằng.............
Dây ko bị chùng thì T>=0 suy ra típ
Suy ra nữa rồi kẹp nghiệm lại suy ra
 
R

ryelax

Nếu bài 10 mà ra D thì làm thế này, nhưng mình nghĩ là B
Ta có lực căng dây T=mg+kx
[tex]T_{max}=3N[/tex] đạt dc khi dây ở biên dương hướng xuống nên [tex]kx<1[/tex]=>x nhỏ hơn hoặc bằng.............
Dây ko bị chùng thì T>=0 suy ra típ
Suy ra nữa rồi kẹp nghiệm lại suy ra
cái bài này mình hỏi bạn của mình nó nói là câu này là 1 bài toán vật lý từ lâu rồi chưa ra và nó đã có công thức cuối cùng là như thế này :
gif.latex
có được A rồi ta gọi đó là A1 chẳng hạn thì ta sẽ có A1 =< A =<
gif.latex
=> chọn câu D :p, ai biết chứng minh thì post giùm mình luôn nhé!!!
 
R

ryelax

Bài 11 : cho mạch điện RLC đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB có L biến thiên, R và C không đổi, biết phần tử R nằm giữa L và C (Nghĩa là theo thứ tự L - R - C " lười vẽ hình í mà :D ", điểm M nằm giữa L và R ,điểm N nằm giữa R và C.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp
gif.latex
. Thay đổi L ta thấy cảm kháng của cuộn dây bằng Zo thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A,N là Uan đạt giá trị cực đại bằng 200V. Giá trị của cảm kháng khi ấy là Zo bằng :
A 90 (Ohm)
B 180 (Ohm)
C 200 (Ohm)
D 120 (Ohm)

giúp tớ bài này với!!!!!!!!!!!
 
Last edited by a moderator:
H

huynhcongcuong

Bài 1

Tính [tex]U_3[/tex] bằng cách [tex]\frac{U_1}{U_3}=\frac{n_1}{n_3}[/tex]
Rồi bảo toàn [tex]U_1I_1=U_2I_2+U_3I_3[/tex]=>
Bài 2ra f=1Hz, vận tốc [tex]10\pi\sqrt{2}[/tex] đạt dc tại pha [tex]\pi/4[/tex]
Bài 3, chứng minh ra thì dài dòng, nhớ công thức này ráp zô cho lẹ
[tex]R=2d\sqrt{\frac{U_h}{U{AK}}}[/tex] suy ra [tex]U_h[/tex] rồi suy ra [tex]\lambda[/tex]
tính tiếp
mình áp dụng CT này ko ra ^^^^;););););););););););) CT bài 1 đó
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

Bài 11 : cho mạch điện RLC đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB có L biến thiên, R và C không đổi, biết phần tử R nằm giữa L và C (Nghĩa là theo thứ tự L - R - C " lười vẽ hình í mà :D ", điểm M nằm giữa L và R ,điểm N nằm giữa R và C.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp
gif.latex
. Thay đổi L ta thấy cảm kháng của cuộn dây bằng Zo thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A,N là Uan đạt giá trị cực đại bằng 200V. Giá trị của cảm kháng khi ấy là Zo bằng :

A 90 (Ohm)
B 180 (Ohm)
C 200 (Ohm)
D 120 (Ohm)
giúp tớ bài này với!!!!!!!!!!!
mấy cái này chịu khó đạo hàm ra, ta có

[tex]U_L= \frac{U_C + \sqrt{4U_R^2 + U_C^2}}{2}[/tex]
rồi thêm cái [tex]U_R^2+U_L^2=200^2[/tex]

thêm típ

[tex]U_^2 = U_R^2 + (U_L - U_C)^2[/tex] là ra
 
H

huubinh17

cái bài này mình hỏi bạn của mình nó nói là câu này là 1 bài toán vật lý từ lâu rồi chưa ra và nó đã có công thức cuối cùng là như thế này :
gif.latex
có được A rồi ta gọi đó là A1 chẳng hạn thì ta sẽ có A1 =< A =<
gif.latex
=> chọn câu D :p, ai biết chứng minh thì post giùm mình luôn nhé!!!
đáp án đề đó sai đó, câu B mới đúng nội dung quá ngắn
 
R

ryelax

ừm, đúng là câu B, hôm nay cô mình sửa câu đó cũng ra câu B, thế mà tưởng câu A
 
R

ryelax

đây là những câu trong 2 bộ đề tự luyện cuối lớp học thêm chỗ mình, mình thắc mắc mấy câu, mong các bạn chỉ giáo

Bài 12 : Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro En = -13,6/n^2 (eV);với n = 1,2,3,... Một electron có động năng bằng 12,6eV đến va chạm với nguyên tử hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hidro đứng yên,ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử Hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là
A) 2,4 eV
B) 1,2 eV
C) 10,2 eV
D) 3,2 eV

Bài 13 :Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng
A) 15,06 cm
B) 29,17 cm
C) 20 cm
D) 10,56 cm
Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ
gif.latex
vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15 pi (V). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng
A) 4,5 Wb
B) 5 pi Wb
C) 6 Wb
D) 5 Wb

Bài 14 :: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xêdi (Cs) là kim loại có công thoát electron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có lamda= 0,3975 micro m. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa I0 = 2 microA và hiệu suất quang điện H = 0,5%. Tính số photon tới catốt trong 1 giây. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19C.
A) 2,5.10^5
B) 2,5.10^4
C) 1,25.10^5
D) 1,25.10^4

Bài 15 : Con lắc vật lí có mômen quán tính đối với trục quay nằm ngang là I, khối lượng M. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc bằng chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l (xét tại cùng một nơi). Trọng tâm của thanh cách trục quay một khoảng là:
A) d = I/M.l
B) d = M.l/I
C) d = M. căn(l/I)
D) d = M. căn(I/l)

Bài 16 : Dưới tác dụng của bức xạ gamma, hạt nhân
gif.latex
có thể tách thành các hạt nhân
gif.latex
và sinh hoặc không sinh các hạt khác kèm theo. Biết khối lượng của các hạt là: mHe = 4,002604u; mC = 12u; Tần số tối thiểu của photon gamma để thực hiện được quá trình biến đổi này bằng:
A) xấp xỉ 1,76.10^21
B) xấp xỉ 1,67.10^21
C) xấp xỉ 1,76.10^20
D) xấp xỉ 1,67.10^20

Bài 17 :Mức năng lượng của nguyên tử hiđro được xác định theo biểu thức:
gif.latex
(n = 1, 2, 3,...). Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:
A) 0,726 micro m
B) 0,567 micro m
C) 0,627 micro m
D) 0,657 micro m


Giúp mình nhé tks nhj`u
 
Top Bottom