Một số bài tập khó:

N

nguyenanhtuan1110

lamuramses_master said:
Tính thuận từ của O2 là một điều cực kì quan trọng đấy. Yếu tố này chỉ có thể dùng lý thuyết obitan phân tử ( Molecular Orbital - MO ) mới có thể giải thích được ( cụ thể thế nào thì chắc mình cũng không nên nói sâu vào vấn đề này làm gì, thi HSG Quốc Gia vòng II hoặc Quốc Tế họa chăng mới có :D ) .
Trong chương trình chuyên THPT cũng chỉ giải thịk theo kiểu đơn giản là liên kết trong phân tử O2 là liên kết đơn và mỗi ng tử O còn 1 e độc thân nên O2 có tính thuận từ thôi.
Thuyết MO thì em mới đọc qua, chưa hiểu (nói đúng hơn là chẳng hỉu chi cả :p)
 
L

lamuramses_master

nguyenanhtuan1110 said:
lamuramses_master said:
Tính thuận từ của O2 là một điều cực kì quan trọng đấy. Yếu tố này chỉ có thể dùng lý thuyết obitan phân tử ( Molecular Orbital - MO ) mới có thể giải thích được ( cụ thể thế nào thì chắc mình cũng không nên nói sâu vào vấn đề này làm gì, thi HSG Quốc Gia vòng II hoặc Quốc Tế họa chăng mới có :D ) .
Trong chương trình chuyên THPT cũng chỉ giải thịk theo kiểu đơn giản là liên kết trong phân tử O2 là liên kết đơn và mỗi ng tử O còn 1 e độc thân nên O2 có tính thuận từ thôi.
Thuyết MO thì em mới đọc qua, chưa hiểu (nói đúng hơn là chẳng hỉu chi cả :p)
Thuyết MO phải đọc chuyên sâu mới hiểu kĩ được bản chất em ạ. Còn học qua qua thì chỉ nhớ được một số kết quả thôi chứ chả làm ăn được gì :-??
tốt nhất là nếu chưa học xong Toán cao cấp thì đừng dính vào cái thuyết ấy làm gì =))
 
N

nguyenanhtuan1110

lamuramses_master said:
nguyenanhtuan1110 said:
lamuramses_master said:
Tính thuận từ của O2 là một điều cực kì quan trọng đấy. Yếu tố này chỉ có thể dùng lý thuyết obitan phân tử ( Molecular Orbital - MO ) mới có thể giải thích được ( cụ thể thế nào thì chắc mình cũng không nên nói sâu vào vấn đề này làm gì, thi HSG Quốc Gia vòng II hoặc Quốc Tế họa chăng mới có :D ) .
Trong chương trình chuyên THPT cũng chỉ giải thịk theo kiểu đơn giản là liên kết trong phân tử O2 là liên kết đơn và mỗi ng tử O còn 1 e độc thân nên O2 có tính thuận từ thôi.
Thuyết MO thì em mới đọc qua, chưa hiểu (nói đúng hơn là chẳng hỉu chi cả :p)
Thuyết MO phải đọc chuyên sâu mới hiểu kĩ được bản chất em ạ. Còn học qua qua thì chỉ nhớ được một số kết quả thôi chứ chả làm ăn được gì :-??
tốt nhất là nếu chưa học xong Toán cao cấp thì đừng dính vào cái thuyết ấy làm gì =))

H em có học hóa nữa đâu T_T
Đang học ở KTQD mà.
Anh giúp em soạn 1 số bài lí thuyết đc ko?
 
L

lamuramses_master

Cái này anh không dám nói trước. Chưa biết 2 tuần nữa anh có phải đi học Chuyên đề không :-?? Nếu không bận gì thì anh có thể viết một số bài Lý thuyết về Hóa Hữu cơ và Các nguyên tố Hóa học /
 
N

nguyenanhtuan1110

lamuramses_master said:
Cái này anh không dám nói trước. Chưa biết 2 tuần nữa anh có phải đi học Chuyên đề không :-?? Nếu không bận gì thì anh có thể viết một số bài Lý thuyết về Hóa Hữu cơ và Các nguyên tố Hóa học /
Cảm ơn anh :D em đang muốn post đầy đủ kiến thức Hóa cấp 3 và 1 chút kiến thức nâng cao lên nhưng nghĩ đánh máy 1 mình ngại quá. >_<
Cái danh pháp vẫn còn chưa làm xong.
 
L

lamuramses_master

Em không cần thiết phải "oánh" cả phần Danh pháp lên Diễn đàn đâu bởi vì như thế rất dài (đặc biệt là những phần đã có trong sách thì càng không cần thiết).Em chỉ cần viết một số chủ điểm chính rồi post kèm bài tập, như thế vừa tiết kiệm thời gian cho bản thân em vừa dễ đọc hơn. +
 
G

galaxy186

@ Arxen:
èo
Có phải là chg trình thí điểm phanban ko
Tớ mò lại sgk 11 roài
ko có
 
P

phuongvd

nguyenanhtuan1110 said:
lamuramses_master said:
Tính thuận từ của O2 là một điều cực kì quan trọng đấy. Yếu tố này chỉ có thể dùng lý thuyết obitan phân tử ( Molecular Orbital - MO ) mới có thể giải thích được ( cụ thể thế nào thì chắc mình cũng không nên nói sâu vào vấn đề này làm gì, thi HSG Quốc Gia vòng II hoặc Quốc Tế họa chăng mới có :D ) .
Trong chương trình chuyên THPT cũng chỉ giải thịk theo kiểu đơn giản là liên kết trong phân tử O2 là liên kết đơn và mỗi ng tử O còn 1 e độc thân nên O2 có tính thuận từ thôi.
Thuyết MO thì em mới đọc qua, chưa hiểu (nói đúng hơn là chẳng hỉu chi cả :p)

Ai bảo bạn là mỗi nguyên tử O trong O2 có một electron độc thân. Bạn viết kiểu ji nó cũng là " mỗi nguyên tử O đều ko có elctron độc thân". Nếu bạn viết được ra mà có 1 electron độc thân thì .... bạn sai rồi.
CHỉ dựa vào MO thì mới thấy rõ là có 1 electron độc thân thôi. Bạn xem lại nhé. Còn vấn đề MO thì khỏi phải bàn. Quá khó cho các bạn. Nếu có muốn đi thì gì thì cũng chỉ có cách là học thuộc thôi. (như của N2, O2, CO...)
 
L

lamuramses_master

phuongvd said:
nguyenanhtuan1110 said:
lamuramses_master said:
Tính thuận từ của O2 là một điều cực kì quan trọng đấy. Yếu tố này chỉ có thể dùng lý thuyết obitan phân tử ( Molecular Orbital - MO ) mới có thể giải thích được ( cụ thể thế nào thì chắc mình cũng không nên nói sâu vào vấn đề này làm gì, thi HSG Quốc Gia vòng II hoặc Quốc Tế họa chăng mới có :D ) .
Trong chương trình chuyên THPT cũng chỉ giải thịk theo kiểu đơn giản là liên kết trong phân tử O2 là liên kết đơn và mỗi ng tử O còn 1 e độc thân nên O2 có tính thuận từ thôi.
Thuyết MO thì em mới đọc qua, chưa hiểu (nói đúng hơn là chẳng hỉu chi cả :p)

Ai bảo bạn là mỗi nguyên tử O trong O2 có một electron độc thân. Bạn viết kiểu ji nó cũng là " mỗi nguyên tử O đều ko có elctron độc thân". Nếu bạn viết được ra mà có 1 electron độc thân thì .... bạn sai rồi.
CHỉ dựa vào MO thì mới thấy rõ là có 1 electron độc thân thôi. Bạn xem lại nhé. Còn vấn đề MO thì khỏi phải bàn. Quá khó cho các bạn. Nếu có muốn đi thì gì thì cũng chỉ có cách là học thuộc thôi. (như của N2, O2, CO...)
Qua bài viết này em thấy bác mới là người chả hiểu gì về thuyết MO cả. Ai bảo bác là theo MO thì chỉ thấy O2 có một electron độc thân? Và cũng chả ai bảo bác phải đi học thuộc MO cả. Học mà không hiểu thì học làm gì? MO mà chỉ xét đến mấy phân tử A2 thì ai gọi là MO nữa :-?? .
Còn việc bạn Anh Tuấn viết rằng theo chương trình THPT bạn thấy viết được electron độc thân là do bạn sử dụng một công thức của O2 được sử dụng để giải thích tính thuận từ của O2 trong một số Tài liệu Chuyên ban thôi.
 
L

lamuramses_master

phuongvd said:
nguyenanhtuan1110 said:
Lâu rồi ko post bài tập.
Câu 1: Tại sao tồn tại phân tử H5IO6 nhưng không tồn tại phân tử H5ClO6
Câu 2: tại sao ái lực e của F (3.58eV) lại nhỏ hơn của Cl(3.81eV).
Câu 3: Tại sao BF3 tồn tại nhưng ko tồn tại phân tử BH3
Câu 4: Tại sao O2 có tính thuận từ?
Câu 5: tạo sao góc hóa trị HPH trong PH3 (93.5 độ) nhỏ hơn góc hóa trị trong PHal3 ( khoảng 100 độ)
<Hal: halogen>

Hé hé xin trả lời như sau:
Câu 1: Không tồn tại phân tử H5ClO6 là vì Clo không có obitan f trống còn Iot thì có (viết ra thử xem nhé). VIết cấu tạo ra là rõ thui mà.
Câu 2: Tại vì nhiệt hidrat của Cl- âm hơn của F-
Câu 3: Trong BF3 thì Bo có số oxi hóa + 3 ứng với quá trình B-3e->B+3 (cấu hình của khí hiếm). CÒn trong BH3 Bo có số oxi hóa -3: B+3e->B-3 (không thể vì không đạt tới cấu hình bền của khí hiếm)
Câu 4: Bạn viết giản đồ MO của phân tử oxi ra thì sẽ thấy O2 có những 2 electron độc thân -> thuận từ.
Câu 5: Câu này trả lời theo sự tương tác giữa các liên kết. Trong PCl3 (chẳng hạn) các nguyên tử Cl lớn hơn H (trong PH3). Các nguyên tử ở cạnh nhau có xu hướng đẩy nhau. Do đó 2 nguyên tử Cl cạnh nhau đẩy mạnh hơn 2 nguyên tử H cạnh nhau. Do đó liên kết ClPCl sẽ có góc lớn hơn HPH.

Có ji sai xin mọi người chỉ dùm! >:)
Câu 1. Câu này ở topic bên kia đã có bạn suyeu đã giải thích rôi.
Câu 2. Nhiệt hiđrat với ái lực electron chả liên quan gì đến nhau cả :-??
Ái lực e là gì, đó là khả năng mà một nguyên tử hay ion có thể hút e về nó ! Vậy có những yếu tố sau chi phối, đó là điện tích hạt nhân, bán kính, mật độ e.
Ta thấy F là nguyên tử có bán kính nhỏ (nhỏ hơn Cl nhiều) chính vì vậy khả năng phân cực (trong mô hình ion) hay ái lực e (trong mô hình cộng hoá trị) sẽ bị ảnh hưởng một phần, vì khi một e mật độ e do hạt nhân hút vào tăng thì thế năng của nguyên tử hay ion lúc này tăng, thế năng ở đây là thế năng tương tác điện !
Còn Cl thì xét về ái lực e, nó thuận lợi hơn nhiều, vì bán kính nó lớn, nên lớp võ e bên ngoài bớt tính cứng hơn, mật độ e tăng dễ dàng hơn (nói theo mô hình ion thì Cl có khả năng phân cực cao)!
Câu 3. BH3 không tồn tại bởi lý do : B chưa bão hòa phối trí. Còn BF3 thì ai chả biết là tồn tại liên kết phối trí rồi nhỉ ;;)
Câu 4. O2 có tính thuận từ. Giải thích theo MO cũng đc mà theo công thức của bạn Tuấn Anh cũng được ( dù sao MO vẫn hợp lý hơn :) )
Câu 5. Giải thích theo kiểu bạn Tuấn Anh là ổn.
==> Từ bài Rep của bạn phuongvd dám khẳng định bạn không phải 24 tuổi!
 
H

hocmai.hoahoc3

Bạn lamuramses ko hiểu bạn phuongvd nói ji rồi.
Ý bạn ấy là có 2 electron độc thân trên giản đồ MO.
Và xin các bạn chú ý: Khi đã nói về MO thì ko còn khái niệm electron của 1 nguyên tử nào nữa mà chỉ tồn tại khái niệm electron của cả phân tử thôi.
 
T

tuyethong760119

bạn ơi giải dùm mình câu này đi:
dùng 1 thuốc thử nhận biết các chất:HI,HBr,HCl,HF,KOH
 
H

hocmai.hoahoc3

Dùng AgNO3 thì đúng rồi nhưng hiện tượng ntn đây?
- AgI kết tủa vàng đậm
- AgBr kết tủa vàng nhạt
- AgCl kết tủa trắng
- AgOH ko tồn tại phân hủy tạo thành Ag2O màu đen
 
V

vtktrung

tùm lum tùm la chưa chắc các bạn giải đúng !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
Top Bottom