một ngày nửa đề thi đại học

L

linh110

Câu 11. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh
sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc:
lamda1=0,42 micro m (màu tím).lamda2=0,56 micro m (màu lục);lamda3=0,7 micro m
(màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có
màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu
lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên
tiếp kể trên là
%%-

Tìm bội chung của 3 lamda ra thấy các vị trí mà 3 vân trùng nhau là 20,15,12
=> Số vân tím : 19, vân đỏ : 11
Ko biết đề cho cái 14 chi không biết nữa chẳng sử dụng
 
M

makumata

Tìm bội chung của 3 lamda ra thấy các vị trí mà 3 vân trùng nhau là 20,15,12
=> Số vân tím : 19, vân đỏ : 11
Ko biết đề cho cái 14 chi không biết nữa chẳng sử dụng
mình cũng giải ra giống cậu.nhưng khi xem đáp án thì họ giải thế này. Chọn tím = 12 ; đỏ = 8
Vị trí vân trùng k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 ↔ 3k1 = 4k2 = 5k3.
BSCNN (3,4,5) = 60 → k1 = 20; k2 = 15; k3 = 12.
Trong khoảng giữa hai vân trùng màu vân trung tâm có
19 vân tím; 14 vân lục; 11 vân đỏ.
+ Số vân trùng giữa (1) và (2) là 4
+ Số vân trùng giữa (2) và (3) là 2
+ Số vân trùng giữa (3) và (1) là 3
Vậy số vân tím = 19 – 7
Số vân lục = 14 – 6
Số vân đỏ = 11 - 5
Đề bài không có đáp án đúng!mình k hiểu nổi luôn.chắc họ nhầm lẫn gì rồi.và đây lại là đề của trường chuyên,mình lấy trong sách.xuất bản đàng hoàng.mình thấy lạ nên post lên xem các cậu giải ra kết quả thế nào.và đúng là giống kết quả với mình.mình cũng đã làm nhiều bài tương tự như thế này rồi
 
M

makumata

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố
định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5 kg .Các
chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm
cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ.
Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị
bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1 N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1
%%-
 
L

linh110

mình cũng giải ra giống cậu.nhưng khi xem đáp án thì họ giải thế này. Chọn tím = 12 ; đỏ = 8
Vị trí vân trùng k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 ↔ 3k1 = 4k2 = 5k3.
BSCNN (3,4,5) = 60 → k1 = 20; k2 = 15; k3 = 12.
Trong khoảng giữa hai vân trùng màu vân trung tâm có
19 vân tím; 14 vân lục; 11 vân đỏ.
+ Số vân trùng giữa (1) và (2) là 4
+ Số vân trùng giữa (2) và (3) là 2
+ Số vân trùng giữa (3) và (1) là 3
Vậy số vân tím = 19 – 7
Số vân lục = 14 – 6
Số vân đỏ = 11 - 5
Đề bài không có đáp án đúng!mình k hiểu nổi luôn.chắc họ nhầm lẫn gì rồi.và đây lại là đề của trường chuyên,mình lấy trong sách.xuất bản đàng hoàng.mình thấy lạ nên post lên xem các cậu giải ra kết quả thế nào.và đúng là giống kết quả với mình.mình cũng đã làm nhiều bài tương tự như thế này rồi
Tức là họ trừ số vân trùng ra rồi đấy ... sự thật thì đôi khi mình nhìn những cái đề dạng này thì cũng ko biết khi nào nên trùng số vân trùng vì đề ko nói rõ vân sáng đơn sắc hay sao đó
 
L

linh110

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố
định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5 kg .Các
chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm
cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ.
Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị
bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1 N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1
%%-

Vật dao động với A=2cm T=0,2pi
Vật m2 chịu tác dụng của lực F=-m2a=-m2w^2x ,khi tách ra thì F=-1N => x=2cm => Vat ở biên dương => t=T/2=pi/10
 
M

makumata

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 50 N/m, vật nặng có khối lượng m1 = 300 g, dưới nó treo thêm vật
nặng m2 = 200 g bằng dây không dãn. Nâng hệ vật để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để hệ vật chuyển động. Khi hệ
vật qua vị trí cân bằng thì đốt dây nối giữa hai vật. Tỉ số giữa lực đàn hồi của lò xo và trọng lực khi vật m1 xuống thấp
nhất có giá trị xấp xỉ bằng
 
Last edited by a moderator:
L

linh110

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 50 N/m, vật nặng có khối lượng m1 = 300 g, dưới nó treo thêm vật
nặng m2 = 200 g bằng dây không dãn. Nâng hệ vật để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để hệ vật chuyển động. Khi hệ
vật qua vị trí cân bằng thì đốt dây nối giữa hai vật. Tỉ số giữa lực đàn hồi của lò xo và trọng lực khi vật m1 xuống thấp
nhất có giá trị xấp xỉ bằng

VTCB của 2 vật => Delta l 1 = 10 cm
VTCB của m1 => Delta l =6 cm
=> Khi đốt m1 ở vị trí x=4 cm có v=vmax=Aw=100cm/s
=> A'=2can19
=> tỉ số =50.10^-2.( 2 can 19 + 6)/3=2,453...
@@...không biết tính toán đúng k nữa ...vừa làm vừa bùn ngủ
 
M

makumata

VTCB của 2 vật => Delta l 1 = 10 cm
VTCB của m1 => Delta l =6 cm
=> Khi đốt m1 ở vị trí x=4 cm có v=vmax=Aw=100cm/s
=> A'=2can19
=> tỉ số =50.10^-2.( 2 can 19 + 6)/3=2,453...
@@...không biết tính toán đúng k nữa ...vừa làm vừa bùn ngủ
đúng rồi cậu ak.cậu đỉnh thiệt.......................:)
 
M

makumata

1)Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng M = 100 g, lò xo có độ cứng k = 150 N/m dao động trên mặt
phẳng ngang, bỏ qua ma sát. Khi vật M đang đứng yên thì một vật m = 12 g được bắn theo phương ngang đến va
chạm với M, sau va chạm m và M dính nhau và làm lò xo nén một đoạn lớn nhất là 80 cm.
a) Tính vận tốc m trước va chạm
b) Tính tỉ lệ năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt làm nóng vật.
2)Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng M = 300 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động trên mặt
phẳng ngang, bỏ qua ma sát. Khi vật M đang đứng yên thì một vật m = 200 g chuyển động với vận tốc v = 0,2 m/s
theo phương ngang đến va chạm đàn hồi với M. Hỏi sau va chạm thì lò xo nén một đoạn lớn nhất bằng bao nhiêu?
%%-
 
F

forever_aloner_95

Câu 11. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh
sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc:
lamda1=0,42 micro m (màu tím).lamda2=0,56 micro m (màu lục);lamda3=0,7 micro m
(màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có
màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu
lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên
tiếp kể trên là
%%-

bài ni mấu chốt là k1.landa1 = k2.landa2 = k3.landa3
bạn lập k1/k2 = 4/3 ; k1/k3 = 5/3 ; k2/k3 = 5/4 ;
rồi lập bảng:
k1(tím) / 0 20 bạn có thể thấy trong khoảng đó có 14 vân lục;
k2(lục) / 0 15 19 vân tím và 11 vân đỏ ; nhưng không biết có tính vân
k/(đỏ) / 0 12 trùng của 2 màu không nhưng theo mình thì bài ni không yêu cầu; có nhiều bài nói vân trùng của 2 landa chỉ tính 1 vân thì làm cách khác nhé bạn !:eek::)>-
 
L

linh110

1)Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng M = 100 g, lò xo có độ cứng k = 150 N/m dao động trên mặt
phẳng ngang, bỏ qua ma sát. Khi vật M đang đứng yên thì một vật m = 12 g được bắn theo phương ngang đến va
chạm với M, sau va chạm m và M dính nhau và làm lò xo nén một đoạn lớn nhất là 80 cm.
a) Tính vận tốc m trước va chạm
b) Tính tỉ lệ năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt làm nóng vật.
2)Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng M = 300 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động trên mặt
phẳng ngang, bỏ qua ma sát. Khi vật M đang đứng yên thì một vật m = 200 g chuyển động với vận tốc v = 0,2 m/s
theo phương ngang đến va chạm đàn hồi với M. Hỏi sau va chạm thì lò xo nén một đoạn lớn nhất bằng bao nhiêu?
%%-

Bài toán va chạm cơ bản
Câu 1 : a/ mv=(M+m)V
Lò xo nén đoạn lớn nhất A= 80 cm => V =A/w => v
b/ Năng lượng chuyển hóa thành nhiệt = Wd1-Wd2= 1/2mv^2 -1/2(M+m)V^2 => tỉ lệ
Câu 2 : Va chạm đàn hồi vận tốc của M lúc sau là v1=2mv/(M+m)=vmax => Aw=v1=> A = độ nén lớn nhất
p/s : ko đem máy tính về nhà nên ko thế số đc ...mấy bạn thế vô giùm ><
 
M

makumata

Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm treo ở một điểm cố định khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo có
chiều dài 34 cm. Trong khoảng 1,14 s đầu lực tác dụng lên điểm treo cực tiểu bao nhiêu lần biết biên độ dao động bằng
4căn2 cm và t = 0 khi vật đi qua vị trí lò xo dãn 4+4căn2 cm
%%-
 
M

makumata

1)Một đĩa khối lượng 100 g treo dưới một lò xo có hệ số đàn hồi là 10 N/m. Sau khi có một chiếc vòng có
khối lượng 100 g rơi từ độ cao 80 cm xuống đĩa, đĩa và vòng bắt đầu dao động điều hòa. Coi va chạm của vòng và đĩa
là hoàn toàn mềm, lấy g = 10 m/s^2
Biên độ dao động của hệ là
2) Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Và vật nặng khối lượng m = 5/9 kg, đang dao động điều
hòa với biên độ A = 2 cm trên mặt phẳng ngang nhẵn. Tại thời điểm vật m qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì
một vật nhỏ khối lượng mo=m/2
rơi thẳng đứng và dính vào m. Khi đi qua VTCB thì hệ (m0 + m ) có vận tốc là

mình đăng thêm 2 bài nữa nhé.tổng cộng =7.hy
 
Last edited by a moderator:
M

makumata

1)Một con lắc lò xo, gồm lò xo, có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng M = 500 g dao động điều hoà với biên độ
A0 dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang dao động thì một vật m=500/3g
bắn vào M theo phương
nằm ngang với vận tốc v0 = 1 m/s. Giả thiết va chạm là hoàn toàn đàn hồi và xẩy ra vào thời điểm lò xo có chiều dài
nhỏ nhất. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà làm cho lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu lần lượt là 100 cm
và 80 cm. Cho g = 10 m/s^2
a) Tìm vận tốc của các vật ngay sau va chạm.
b) Xác định biên độ dao động trước va chạm
2)Cho một hệ dao động. Lò xo có khối
lượng không đáng kể, độ cứng chưa biết. Vật M = 400 g có thể
trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng
thái cân bằng, dùng một vật m = 100 g bắn vào M theo phương
nằm ngang với vận tốc v0 = 3,625 m/s. Va chạm là hoàn toàn
đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà. Chiều dài
cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 109 cm và 80 cm.
a) Tìm chu kỳ dao động của vật M và độ cứng k của lò xo.
b) Đặt một vật m0 = 225 g lên trên vật M, hệ gồm 2 vật (m0 + M) đang đứng yên. Vẫn dùng vật m = 100 g bắn vào với
cùng vận tốc v0 = 3,625 m/s, va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm ta thấy cả hai vật cùng dao động điều hoà.
Viết phương trình dao động của hệ (m0 + M). Chọn trục Ox như hình vẽ, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng và gốc thời gian
là lúc bắt đầu va chạm.
c) Cho biết hệ số ma sát giữa m0
và M là 0,4. Hỏi vận tốc v0 của vật m phải nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu để vật
m0 vẫn đứng yên (không bị trượt) trên vật M trong khi hệ dao động. Cho g = 10 m/s^2
3)Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g và lò xo có hệ số cứng 40 N/m đang dao
động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối
lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
4)Một lò xo có độ cứng k = 16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =
240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v0 = 10 m/s theo
phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ
qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
5): Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kỳ T = 2π (s). Khi con lắc đến vị trí
biên dương thì một vật có khối lượng m chuyển động cùng phương ngược chiều đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với
con lắc. Tốc độ chuyển động của m trước va chạm là 2cm/s và sau va chạm vật m bật ngược trở lại với vận tốc là
1cm/s. Gia tốc của vật nặng của con lắc ngay trước va chạm là –2 cm/s^2
. Sau va chạm con lắc đi được quãng đường
bao nhiêu thi đổi chiều chuyển động?​
%%-
 
L

linh110

Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm treo ở một điểm cố định khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo có
chiều dài 34 cm. Trong khoảng 1,14 s đầu lực tác dụng lên điểm treo cực tiểu bao nhiêu lần biết biên độ dao động bằng
4căn2 cm và t = 0 khi vật đi qua vị trí lò xo dãn 4+4căn2 cm
%%-

delta l =4 cm => T=0,4s
t=2T+T/2+ T/4 +0,04s
Lực lên điểm treo cực tiểu là ở vị trí lò xo ko biến dạng x=-Acan2/2 => qua 6 lần ...
Giờ mình đi học toán đã ^^
 
F

forever_aloner_95

cho mình poss ké mấy pài xí :D
Anot và Katot của 1 te bào quang điện lập tầnh 1 tụ điện phẳng cách nhau 1 cm; giới hạn quang điện = 360nm; h = 6,625.10^-34Js; c= 3.10^8m/s ; e =1,6.10^-19C ;landa = 330nm; nếu đặt Uak = - 1,25V thì e quang điện tới cách anot một khoảng ngắn nhất bằng ?
2/Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ A tần số f;Khi vật qua VTBC thì giữ điểm chính giữa của lò xo; nó sẽ dao động với biên độ = ?; tần số = ?
 
M

makumata

cho mình poss ké mấy pài xí :D
Anot và Katot của 1 te bào quang điện lập tầnh 1 tụ điện phẳng cách nhau 1 cm; giới hạn quang điện = 360nm; h = 6,625.10^-34Js; c= 3.10^8m/s ; e =1,6.10^-19C ;landa = 330nm; nếu đặt Uak = - 1,25V thì e quang điện tới cách anot một khoảng ngắn nhất bằng ?
2/Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ A tần số f;Khi vật qua VTBC thì giữ điểm chính giữa của lò xo; nó sẽ dao động với biên độ = ?; tần số = ?
2) T1=2pi*căn(l1/g), T2=2pi*căn(l2/g), T=(T1+T2)/2.=>f=...đến đây bạn thay vào nhé
gọi Ea là thế năng cực đại của con lắc khi chưa bị giữ
Eb ......................................................bị giữ
bảo toàn cơ năng ta có: Ea=Ec=>mgl1(1-cosanpha1)=mgl2(1-cosanpha2)=>anpha2
=>A=l2.anpha2
bạn kiểm tra lại xem nhé.mình k biết đúng k nữa
 
L

linh110

1)Một đĩa khối lượng 100 g treo dưới một lò xo có hệ số đàn hồi là 10 N/m. Sau khi có một chiếc vòng có
khối lượng 100 g rơi từ độ cao 80 cm xuống đĩa, đĩa và vòng bắt đầu dao động điều hòa. Coi va chạm của vòng và đĩa
là hoàn toàn mềm, lấy g = 10 m/s^2
Biên độ dao động của hệ là
2) Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Và vật nặng khối lượng m = 5/9 kg, đang dao động điều
hòa với biên độ A = 2 cm trên mặt phẳng ngang nhẵn. Tại thời điểm vật m qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì
một vật nhỏ khối lượng mo=m/2
rơi thẳng đứng và dính vào m. Khi đi qua VTCB thì hệ (m0 + m ) có vận tốc là

mình đăng thêm 2 bài nữa nhé.tổng cộng =7.hy
Câu 1 : vận tốc của vòng v= can 2 gh =2can2 m/s => v sau va chạm = v10,1/02=can 2
Vị trí cân bằng 1 delta l 1=10cm , delta l2 =20 cm
=> Biên độ dao động A= 10can5 cm >< ...tính toán ko biết đúng ko nữa
 
Top Bottom