

Cho mạch điện như hình sau : R[tex]_{1}[/tex] = 1[tex]\Omega[/tex] ; R[tex]_{2}[/tex] = 2[tex]\Omega[/tex]. Số ô điện trở là vô tận. Tìm điện trở tương đương của mạch.
Bạn có thể tham khảo thêm cách tính điện trở tương đương của mạch tuần hoàn vô hạn ở đây.Cho mạch điện như hình sau : R[tex]_{1}[/tex] = 1[tex]\Omega[/tex] ; R[tex]_{2}[/tex] = 2[tex]\Omega[/tex]. Số ô điện trở là vô tận. Tìm điện trở tương đương của mạch.
Bạn ơi, có cách nào để biết là thêm vào đầu mạch hay cuối mạch không bạn, hay là thêm ngẫu nhiên ?Mạch tuần hoàn vô hạn thì chúng ta thêm một nhánh nữa vào cũng không làm thay đổi điện trở của toàn mạch, miễn nhánh đó hợp quy luật là được.
View attachment 14577
Gọi điện trở toàn mạch là X, ta thêm 1 vào nhánh. Khi đó mạch thành (X nt R2) // R1.
Vì việc thêm không làm thay đổi điện trở toàn mạch nên điện trở bộ này vẫn là X.
Vậy [TEX]X = \frac{(X+R_2).R_1}{X+R_1 + R_2}[/TEX]
Từ đó chúng ta tính được X.
Mình thấy hình như thêm ở đầu mạch A lại cho kết quả khác bạn ạ ?Thêm ở đâu cũng được, miễn là nó đúng quy luật của mạch thôi.
Tại sao lại không phải là (X nt R1 ) song song R2 hả bMạch tuần hoàn vô hạn thì chúng ta thêm một nhánh nữa vào cũng không làm thay đổi điện trở của toàn mạch, miễn nhánh đó hợp quy luật là được.
View attachment 14577
Gọi điện trở toàn mạch là X, ta thêm 1 vào nhánh. Khi đó mạch thành (X nt R2) // R1.
Vì việc thêm không làm thay đổi điện trở toàn mạch nên điện trở bộ này vẫn là X.
Vậy [TEX]X = \frac{(X+R_2).R_1}{X+R_1 + R_2}[/TEX]
Từ đó chúng ta tính được X.