lý thuyết hay

L

liti12345

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 : Hệ giao động trong con lắc đơn bao gồm :
A. Vật giao động và dây treo
B,Vật dao động và vật gây ra lực kéo về
C.Vật dao động và lò xo
D.Vật dao động và trái đất

Câu 2 : Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai :
A. Biên độ dao động của động năng và thế năng luôn bằng nhau
B.Động năng và thế năng luôn biến đổi ngược pha
C. Động năng và thế năng luôn biến đổi cùng tần số
D. Động năng và thế năng luôn trái dấu

Câu 3 :Biên độ sóng là :
A .Khoảng cách xa nhất mà sóng truyền đc trong ko gian
B. Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng 1 phương truyền sóng
C.Độ chênh lệch độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang
D. Độ chênh lệch giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 2 phần tử vật chất liên tiếp nhau

Câu 4: Một đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp . Đoạn mạch AM có điện trở thuần [TEX]R_1[/TEX] nối tiếp với tụ điện có điện dung [TEX]C_1[/TEX] . Đoạn mạch MB có điện trở thuần [TEX]R_2[/TEX] nối tiếp với tụ điện có điện dung [TEX]C_2[/TEX] . Khi đặt điện áp u= [TEX]U_0[/TEX] cos wt ([TEX]U_0 , w [/TEX] ko đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì tổng trở [TEX]Z_AB = Z_AM + Z_MB[/TEX] Hệ thức liên hệ giữa [TEX]R_1,C_1,R_2 , C_2[/TEX] là

A: [TEX]R_1 + R_2 = C_1 + C_2[/TEX]

B:[TEX]R_2.C_2=R_1.C_1[/TEX]

C:[TEX]R_2.C_1 = R_1.C_2[/TEX]

D:[TEX]R_1.R_2 = C_1.C_2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

phonglinhcee

Câu 1 : Hệ giao động trong con lắc đơn bao gồm :
A. Vật dao động và dây treo
B,Vật dao động và vật gây ra lực kéo về
C.Vật dao động và lò xo
D.Vật dao động và trái đất


Câu 2 : Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai :
A. Biên độ dao động của động năng và thế năng luôn bằng nhau
B.Động năng và thế năng luôn biến đổi ngược pha
C. Động năng và thế năng luôn biến đổi cùng tần số
D. Động năng và thế năng luôn trái dấu


Câu 3 :Biên độ sóng là :
A .Khoảng cách xa nhất mà sóng truyền đc trong ko gian
B. Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng 1 phương truyền sóng
C.Độ chênh lệch độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang
D. Độ chênh lệch giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 2 phần tử vật chất liên tiếp nhau
Câu này dễ thương thế =)) Đáp án C có vẻ đúng nhất nhưng độ chênh lệch độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang là 2A mà :-?

Câu 4: Một đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp . Đoạn mạch AM có điện trở thuần [TEX]R_1[/TEX] nối tiếp với tụ điện có điện dung [TEX]C_1[/TEX] . Đoạn mạch MB có điện trở thuần [TEX]R_2[/TEX] nối tiếp với tụ điện có điện dung [TEX]C_2[/TEX] . Khi đặt điện áp u= [TEX]U_0[/TEX] cos wt ([TEX]U_0 , w [/TEX] ko đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì tổng trở [TEX]Z_AB = Z_AM + Z_MB[/TEX] Hệ thức liên hệ giữa [TEX]R_1,C_1,R_2 , C_2[/TEX] là

A: [TEX]R_1 + R_2 = C_1 + C_2[/TEX]

B:[TEX]R_2.C_2=R_1.C_1[/TEX]

C:[TEX]R_2.C_1 = R_1.C_2[/TEX]

D:[TEX]R_1.R_2 = C_1.C_2[/TEX]


[TEX]Z_{AB} = Z_{AM} + Z_{MB}\ \Rightarrow\ \frac{Z_C_1}{R_1} = \frac{Z_C_2}{R_2} \ \Rightarrow \ R_1.C_1=R_2.C_2[/TEX]
 
N

n0vem13er

câu 2 : thế năng và động năng phải vuông pha với nhau chứ, đáp án B và D đều có vấn đề
 
L

liti12345

Câu 1 : Hệ giao động trong con lắc đơn bao gồm :
A. Vật dao động và dây treo
B,Vật dao động và vật gây ra lực kéo về
C.Vật dao động và lò xo
D.Vật dao động và trái đất


câu nì sai rồi nghe. ko dễ đâu:p
Đáp án là D bạn ạ vì nếu là con lắc vật lí như thanh ngang thì làm gì có dây đâu:D


Câu 3 :Biên độ sóng là :
A .Khoảng cách xa nhất mà sóng truyền đc trong ko gian
B. Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng 1 phương truyền sóng
C.Độ chênh lệch độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang
D. Độ chênh lệch giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 2 phần tử vật chất liên tiếp nhau
Câu này dễ thương thế =)) Đáp án C có vẻ đúng nhất nhưng độ chênh lệch độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang là 2A mà :-?
Câu này đúng là có vấn đề nhưng trong tập đề của mình ghi y như vậy mà mình cũng ko pít đáp án là gì nữa:)
 
L

liti12345

Câu 5: Một mạch điện xoay chiều qồm 1 cuộn dây và 1 tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp .Đặt vào 2 đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng ko đổi , điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó
A. điện áp giữa 2 đầu cuộn dây sớm pha[TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với điện áp giữa 2 bản tụ
B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất
C.trong mạch có cộng hưởng điện
D.Điện áp giữa 2 đầu mạch chậm pha[TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với điện áp giữa 2 đầu cuộn dây

Câu 6:Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm 2 ánh sáng đơn sắc : màu vàng ,màu chàm .Khi đó chùm tia khúc xạ
A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song
B. gồm 2 chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm , trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm
C. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần
D. gồm 2 chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm , trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm

Câu 7:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu làm giảm cường độ ánh sáng của 1 trong 2 khe thì
A. Vạch sáng tối hơn , vạch tối sáng hơn
B.Không xảy ra hiện tượng giao thoa
C.Chỉ có vạch tối sáng hơn
D. Chỉ có vạch sáng tối hơn

Câu 8 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ 0,01 m đến 10m được ứng dụng để truyền thông tin qua vệ tinh
B. Trong quá trình truyền sóng , vécto cường độ điện trường và vecto cảm ửng từ tại mỗi
điểm đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian và luôn vuông pha với nhau
C. Sóng điện từ là sóng ngang , lan truyền đc trong chân không
D. Khi một điện tích điểm dao động điều hòa trong không gian sẽ sinh ra điện trường lan truyền trong ko gian dưới dạng sóng.
 
P

phonglinhcee

câu nì sai rồi nghe. ko dễ đâu:p
Đáp án là D bạn ạ vì nếu là con lắc vật lí như thanh ngang thì làm gì có dây đâu:D



Câu này đúng là có vấn đề nhưng trong tập đề của mình ghi y như vậy mà mình cũng ko pít đáp án là gì nữa:)

:p Ừa, đúng là lý thuyết mình vẫn còn hổng nhiều lắm. Tra SGK nâng cao mới thấy trang 39 đã trình bày rõ ràng về vấn đề này :-SS

@n0vem13er: Còn câu 2, nhiều sách tham khảo đều trình bày pt động năng và thế năng, bạn về xem lại xem nhé :p hoặc có thể tự biến đổi ra luôn:

[tex] W_d = \frac{W}{2} + \frac{W}{2}cos(2 \omega t + 2\varphi)[/tex]

[tex] W_t = \frac{W}{2} - \frac{W}{2}cos(2 \omega t + 2\varphi)[/tex]

Coi vị trí cân bằng ở đây là [tex] \frac{W}{2}[/tex] Từ đó có thể dễ dàng suy ra động năng và thế năng dao động ngược pha nhau.
 
L

liti12345

Câu 3 :Biên độ sóng là :
A .Khoảng cách xa nhất mà sóng truyền đc trong ko gian
B. Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng 1 phương truyền sóng
C.Độ chênh lệch độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang
D. Độ chênh lệch giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 2 phần tử vật chất liên tiếp nhau

Câu nì đáp án đúng là C đó hjhj
vì đây là sóng ngang ko phải sóng dọc.
 
P

phonglinhcee

Câu 5: Một mạch điện xoay chiều qồm 1 cuộn dây và 1 tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp .Đặt vào 2 đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng ko đổi , điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó
A. điện áp giữa 2 đầu cuộn dây sớm pha[TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với điện áp giữa 2 bản tụ
B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất
C.trong mạch có cộng hưởng điện
D.Điện áp giữa 2 đầu mạch chậm pha[TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với điện áp giữa 2 đầu cuộn dây

Câu 6:Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm 2 ánh sáng đơn sắc : màu vàng ,màu chàm .Khi đó chùm tia khúc xạ
A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song
B. gồm 2 chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm , trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm
C. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần
D. gồm 2 chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm , trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm

Câu 7:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu làm giảm cường độ ánh sáng của 1 trong 2 khe thì
A. Vạch sáng tối hơn , vạch tối sáng hơn
B.Không xảy ra hiện tượng giao thoa
C.Chỉ có vạch tối sáng hơn
D. Chỉ có vạch sáng tối hơn

Câu 8 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ 0,01 m đến 10m được ứng dụng để truyền thông tin qua vệ tinh
B. Trong quá trình truyền sóng , vécto cường độ điện trường và vecto cảm ửng từ tại mỗi điểm đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian và luôn vuông pha với nhau
C. Sóng điện từ là sóng ngang , lan truyền đc trong chân không
D. Khi một điện tích điểm dao động điều hòa trong không gian sẽ sinh ra điện trường lan truyền trong ko gian dưới dạng sóng.
 
Last edited by a moderator:
L

liti12345

Bạn có thế giải thích cho mình câu 5 ko
Theo mình nghĩ là ý C hjhj
 
P

phonglinhcee

Câu nì đáp án đúng là C đó hjhj
vì đây là sóng ngang ko phải sóng dọc.

Theo định nghĩa SGK nâng cao thì biên độ sóng tại mỗi điểm trong không gian chính là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó (Trang 73-74)

Theo trang 31: Các đại lương đặc trưng trong dao động điều hòa:
A gọi là biên độ, đó là giá trị cực đại của li độ x ứng với lúc cos = 1. Biên độ luôn dương.

Bạn xem kĩ hình 14.3, có mô tả rõ mô hình biểu diễn vị trí của các phần từ của sóng ngang ở những thời điểm liên tiếp. Theo mình thì độ chênh lệch độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang vẫn biểu thị 2A chứ không phải A :-?

Còn câu 5, mình đánh dấu nhầm đấy, đáp án đúng là D. Để giải thích chi tiết thì cần hình vẽ :p Mà mình thì không biết vẽ hình *gãi đầu* Theo mình thì câu này phải xét 2 trường hợp: cuộn cảm là cảm thuần và cuộn cảm không phải cảm thuần.

Đi lê la thấy bài này của anh Hocmai.vatly, thấy gần giống trường hợp của bài 5 luôn, bạn có thể tham khảo thêm tại đây này: http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1871559&postcount=2
 
Last edited by a moderator:
N

n0vem13er

:p Ừa, đúng là lý thuyết mình vẫn còn hổng nhiều lắm. Tra SGK nâng cao mới thấy trang 39 đã trình bày rõ ràng về vấn đề này :-SS

@n0vem13er: Còn câu 2, nhiều sách tham khảo đều trình bày pt động năng và thế năng, bạn về xem lại xem nhé :p hoặc có thể tự biến đổi ra luôn:

[tex] W_d = \frac{W}{2} + \frac{W}{2}cos(2 \omega t + 2\varphi)[/tex]

[tex] W_t = \frac{W}{2} - \frac{W}{2}cos(2 \omega t + 2\varphi)[/tex]

Coi vị trí cân bằng ở đây là [tex] \frac{W}{2}[/tex] Từ đó có thể dễ dàng suy ra động năng và thế năng dao động ngược pha nhau.

à ừ đúng r, hehe, tại mình cứ nghĩ khi động năng = 0 thì thế năng max nên phải vuông pha
 
Last edited by a moderator:
L

liti12345

Câu 3 :Biên độ sóng là :
A .Khoảng cách xa nhất mà sóng truyền đc trong ko gian
B. Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng 1 phương truyền sóng
C.Độ chênh lệch ''"độ cao'''' giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang
D. Độ chênh lệch giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 2 phần tử vật chất liên tiếp nhau
theo mình nghĩ ở đây đầu bài nói độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang là khoảng cách từ mặt nước đến điểm cao nhất nghĩa là đúng bằng A luôn chứ ko phải tính cả phần lõm ở dưới bạn ạ
mình nghĩ thế. ko pít đúng ko hjhj:D
 
Last edited by a moderator:
P

phonglinhcee

theo mình nghĩ ở đây đầu bài nói độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất của 1 phần tử vật chất đối với sóng ngang là khoảng cách từ mặt nước đến điểm cao nhất nghĩa là đúng bằng A luôn chứ ko phải tính cả phần lõm ở dưới bạn ạ
mình nghĩ thế. ko pít đúng ko hjhj:D

*cười* Thực ra ấy mà, đề tụi mình luyện tập bây giờ hầu hết được lấy từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, độ chính xác chưa được thẩm định. Đến cả đề ĐH đang còn gây tranh cãi cơ mà :p Vậy nên làm bài tập lý thuyết nên linh động một chút, đáp án C "có vẻ" đúng nhất thì khoanh thôi :-?
 
L

liti12345

mình post típ nha :)
Câu 9 : Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. Là giá trị trung bình của cường độ dòng điện qua mạch
B.Đo được bằng ampe kế nhiệt xoay chiều mắc nối tiếp vào mạch
C.Giá trị cực đại của dòng điện tức thời
D.Cho ta biết giá trị của dòng điện gây ra tác dụng tại 1 thời điểm xác định

Câu 10: chọn câu sai
Trong 1 dao động điều hòa thì
A.Pha ban đầu phụ thuộc vào gốc thời gian và chiều dương trục tọa độ
B.Thế năng ở li độ x luôn bằng [TEX]\frac{k.x^2}{2}[/TEX]
C. Li độ , vận tốc , gia tốc dao động cùng tần số
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào năng lượng kích thích ban đầu

Câu 11:Mạch dao động điện từ LC lý tưởng, khi đang dao động. Phát biểu nào sau đây SAI
A. Điện tích của tụ CĐ thì dòng điện qua cuộn dây bằng 0
B.Điện áp của tụ điện CĐ thì điện áp 2 đầu cuộn dây bằng 0
C.Dòng điện qua cuộn dây CĐ thì điện áp của tụ điện bằng 0
D.Điện áp của tụ điện CĐ thì điện áp 2 đầu cuộn dây CĐ

Câu 12:Xét dao động của con lắc đơn , khi đi qua vị trí cân bằng O dây treo bị vướng vào đinh ở phía dưới điểm treo O. Lực căng của dây sau khi bị vướng vào đinh so với trước đó thay đổi như thế nào?
A.Tăng lên
B.Không thay đổi
C.Giảm đi
D. Chưa xác định được
 
P

phonglinhcee

Câu 9 : Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. Là giá trị trung bình của cường độ dòng điện qua mạch
B.Đo được bằng ampe kế nhiệt xoay chiều mắc nối tiếp vào mạch
C.Giá trị cực đại của dòng điện tức thời
D.Cho ta biết giá trị của dòng điện gây ra tác dụng tại 1 thời điểm xác định

Câu 10: chọn câu sai
Trong 1 dao động điều hòa thì
A.Pha ban đầu phụ thuộc vào gốc thời gian và chiều dương trục tọa độ
B.Thế năng ở li độ x luôn bằng [TEX]\frac{k.x^2}{2}[/TEX]
C. Li độ , vận tốc , gia tốc dao động cùng tần số
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào năng lượng kích thích ban đầu

Câu 11:Mạch dao động điện từ LC lý tưởng, khi đang dao động. Phát biểu nào sau đây SAI
A. Điện tích của tụ CĐ thì dòng điện qua cuộn dây bằng 0
B.Điện áp của tụ điện CĐ thì điện áp 2 đầu cuộn dây bằng 0
C.Dòng điện qua cuộn dây CĐ thì điện áp của tụ điện bằng 0
D.Điện áp của tụ điện CĐ thì điện áp 2 đầu cuộn dây CĐ

Câu 12:Xét dao động của con lắc đơn , khi đi qua vị trí cân bằng O dây treo bị vướng vào đinh ở phía dưới điểm treo O. Lực căng của dây sau khi bị vướng vào đinh so với trước đó thay đổi như thế nào?
A.Tăng lên
B.Không thay đổi
C.Giảm đi
D. Chưa xác định được



Mạng lag, lag dã man...... T____T
 
N

n0vem13er

thật ra câu C sai chắc luôn, vì điểm cao nhất của một phần tử và điểm thấp nhất của nó là 2A, còn nếu điểm thấp nhất mà là mặt nước thì không có sóng, mình nghĩ đề bài thiếu chữ 1/2 ở đầu câu, thôi dù gì cũng k cần bàn cãi đến câu đấy làm gì nữa
 
L

liti12345

Câu 10: chọn câu sai
Trong 1 dao động điều hòa thì
A.Pha ban đầu phụ thuộc vào gốc thời gian và chiều dương trục tọa độ
B.Thế năng ở li độ x luôn bằng [TEX]\frac{k.x^2}{2}[/TEX]
C. Li độ , vận tốc , gia tốc dao động cùng tần số
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào năng lượng kích thích ban đầu

Câu nì ý B bạn à vì con lắc đơn thì thế năng ko còn như vậy nữa hihi:)

thật ra câu C sai chắc luôn, vì điểm cao nhất của một phần tử và điểm thấp nhất của nó là 2A, còn nếu điểm thấp nhất mà là mặt nước thì không có sóng, mình nghĩ đề bài thiếu chữ 1/2 ở đầu câu, thôi dù gì cũng k cần bàn cãi đến câu đấy làm gì nữa

mình cũng đồng ý với bạn đó hihi
đi thi vớ phải câu như thế này thì chỉ loại trừ xong khoanh thui hihi
 
L

liti12345

Câu 13: Chọn câu đúng: Sở dĩ sóng điện từ sử dụng trong vô tuyến điện được gọi là "sóng mang" , vì sóng có mang theo:
A.Dao động
B. Năng lượng
C.Thông tin
D.Tất cả đều đúng

Câu 14:Chọn câu đúng: Làm cách nào sau đây để có thể tăng khả năng phát sóng điện từ của 1 mạch dao động?
A.Làm cho các bản của tụ điện ở xa nhau và các vòng dây của cuộn dây ở sát nhau
B.Làm cho các bản tụ của tụ điện ở xa nhau và các vòng dây của cuộn dây bớt sát nhau
C. Làm cho các bản tụ của tụ điện ở gần nhau và các vòng dây của cuộn dây ở sát nhau
D.Làm cho các bản của tụ điện ở gần nhau và các vòng dây của cuộn dây bớt sát nhau

Câu 15:Đặc điểm chung của các loại bức xạ điện từ là
A. Không nhìn thấy
B.Do các vật nóng phát ra
C.có bước sóng rất nhỏ
D.ko bị lệch trong điện trường và từ trường

Câu 16 :
Trong những dao động tắt dần sau đây trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi
A.Quả lắc đồng hồ
B.Kim chỉ thị của đồng hồ đo điện
C.Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
D.Cái võng đang có người nằm
 
N

n0vem13er

Câu 13: Chọn câu đúng: Sở dĩ sóng điện từ sử dụng trong vô tuyến điện được gọi là "sóng mang" , vì sóng có mang theo:
A.Dao động
B. Năng lượng
C.Thông tin
D.Tất cả đều đúng
mình phân vân giữa dao động và thông tin, vì sóng mang là sóng có tần số cao được điều biên để "mang" theo sóng có tần số thấp mà
nhưng đáp án cuối cùng của mình là C hehe


Câu 14:Chọn câu đúng: Làm cách nào sau đây để có thể tăng khả năng phát sóng điện từ của 1 mạch dao động?
A.Làm cho các bản của tụ điện ở xa nhau và các vòng dây của cuộn dây ở sát nhau
B.Làm cho các bản tụ của tụ điện ở xa nhau và các vòng dây của cuộn dây bớt sát nhau
C. Làm cho các bản tụ của tụ điện ở gần nhau và các vòng dây của cuộn dây ở sát nhau
D.Làm cho các bản của tụ điện ở gần nhau và các vòng dây của cuộn dây bớt sát nhau
câu này k chắc lắm, chỉ biết là các bản tụ phải xa nhau thôi còn cuộn dây như thế nào thì k biết :(

Câu 15:Đặc điểm chung của các loại bức xạ điện từ là
A. Không nhìn thấy
B.Do các vật nóng phát ra
C.có bước sóng rất nhỏ
D.ko bị lệch trong điện trường và từ trường

Câu 16 :
Trong những dao động tắt dần sau đây trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi
A.Quả lắc đồng hồ
B.Kim chỉ thị của đồng hồ đo điện
C.Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
D.Cái võng đang có người nằm

cái này dùng phương án loại trừ chứ cũng chẳng biết kim chỉ thị là cái gì :khi (87):
 
P

phonglinhcee

Câu 13: Chọn câu đúng: Sở dĩ sóng điện từ sử dụng trong vô tuyến điện được gọi là "sóng mang" , vì sóng có mang theo:
A.Dao động
B. Năng lượng
C.Thông tin
D.Tất cả đều đúng

Câu 14:Chọn câu đúng: Làm cách nào sau đây để có thể tăng khả năng phát sóng điện từ của 1 mạch dao động?
A.Làm cho các bản của tụ điện ở xa nhau và các vòng dây của cuộn dây ở sát nhau
B.Làm cho các bản tụ của tụ điện ở xa nhau và các vòng dây của cuộn dây bớt sát nhau
C. Làm cho các bản tụ của tụ điện ở gần nhau và các vòng dây của cuộn dây ở sát nhau
D.Làm cho các bản của tụ điện ở gần nhau và các vòng dây của cuộn dây bớt sát nhau
--> Khi ta tách xa hai bản cực của tụ điện C, đồng thời tách xa các vòng của cuộn cảm L thì vùng không gian có điện trường biến thiên và từ trường biến thiên được mở rộng dần, dẫn đến khả năng phát sóng điện từ tăng

Câu 15:Đặc điểm chung của các loại bức xạ điện từ là
A. Không nhìn thấy
B.Do các vật nóng phát ra
C.có bước sóng rất nhỏ
D.ko bị lệch trong điện trường và từ trường

Câu 16 :
Trong những dao động tắt dần sau đây trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi
A.Quả lắc đồng hồ
B.Kim chỉ thị của đồng hồ đo điện
C.Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
D.Cái võng đang có người nằm


------------------

Mấy ngày vừa rồi mới thi thử xong nên không vào học mãi :p Tiện thể có vài câu lý thuyết trong đề thi thử cũng khá hay mình post lên cho mấy bạn xem:

Câu 17: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, [tex] u_{AB} = U\sqrt{2}cos \omega t[/tex]. Chỉ có R thay đổi được và [tex]\omega^2 \neq \frac{1}{LC}[/tex]. Hệ số công suất của mạch đang bằng [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex], nếu tăng R thì:
A. Hệ số công suất của mạch giảm
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R tăng
C. Tổng trở của mạch giảm
D. Công suất của mạch tăng

Câu 18: Bên dưới mặt nước đủ rộng có một nguồn sáng trắng kích thước nhỏ. Trên mặt nước quan sát thấy:
A. Một vùng sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu đỏ
B. Các vòng tròn cầu vồng đồng tâm
C. Một vùng sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu tím
C. Một vùng sáng tròn, mép ngoài màu tím

Câu 19: Trong mạch dao động lý tưởng LC. Lúc [tex]t_0 = 0[/tex] bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau [tex]\frac{3}{4}[/tex] chu kỳ dao động của mạch thì:
A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện dương
B. dòng đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm
C. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm
D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương

Câu 20: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, [tex]u_{AB} = U\sqrt{2}cos \omega t[/tex]. Chỉ có [tex]\omega[/tex] thay đổi được, Giá trị hiệu dụng của điện áp ở 2 đầu các phần tử R, L, C lần lượt là [tex]U_R, U_L, U_C[/tex]. Cho [tex]\omega[/tex] tăng dần từ 0 đến [tex]\infty[/tex] thì thứ tự đạt cực đại của các điện áp trên là:
A. [tex]U_L; U_R; U_C[/tex]
B. [tex]U_R; U_L; U_C[/tex]
C. [tex]U_C; U_R; U_L[/tex]
D. [tex]U_C; U_L; U_R[/tex]



 
Last edited by a moderator:
Top Bottom