[LTĐH] Chuyên mục: Mỗi ngày nửa đề thi - phục vụ ôn thi ĐH 2011 -by Rocky

R

rocky1208

hướng dẫn giúp em câu 19 mã đề 3A với ạh, thanks ssssssssssssssssss

[TEX]\omega=10\sqrt{10}[/TEX]
Tại t=0 có:
[TEX]x=3 cm[/TEX]
[TEX]v=30\sqrt{3} cm/s[/TEX]

Áp dụng ct ko thời gian: [TEX]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}[/TEX] ta được [TEX]A=6 cm[/TEX]

thời gian chuyển động của vật từ t=0 đến lúc lò xo bị nén cực đại (chính là lúc lò xo ở biên âm) tương đương với chuyển động của 1 điểm trên đường tròn từ E-> F như hình vẽ.

50.png


Góc quét được là [TEX]\pi+\frac{\pi}{3}=\frac{4\pi}{3}[/TEX] nên ta có [TEX]\omega t=\frac{4\pi}{3}\Rightarrow t=\frac{2\pi}{15\sqrt{10}}[/TEX]
 
P

puu

câu 26: A
27_ C
28_D
29_C
30_A
31_B
32_B
33_A
34_D
35_C
36_C
37_C
38_B
39_B
40_A
41_D
42_ câu này ở cái đơn vị của t là 10 ^4 hay 10^-4 vậy anh
em tính thử theo 2 cái mà em nghĩ là 10^-4 đúng ko ạ
nhưng nó ra là [TEX]250\mu F[/TEX]
quên em nhìn ra rồi .:D mắt cận nên ko thấy rõ . đơn vị là 10^-6 đúng ko ak
vậy thì đáp án là C :)
43_B
44_A
45_D
46_C
47_A
48_B
49_A
50_D
 
Last edited by a moderator:
A

ari_10

26: A
27: C
28: D
29: C
30: A
31: B
32: B
33: A
34: D
35: C
36: C
37: A
38:
39: B
40 : A
41: D
42:
43: B
44: A
45: B
46: C
47: A
48: B
49:
50: D
Nhờ mọi người hướng dẫn dùm câu 49, 42, 38
 
Last edited by a moderator:
P

puu

theo yêu cầu của một số bạn mình sẽ làm câu 38,42,43,44,49 nhé
trước hết là câu 38
ta có:[TEX]U.e=\frac{1}{2}.m.v^2[/TEX]
vận tốc giảm đi 1 lượng là [TEX]\Delta v=6000 km/s=0,6.10^7m/s[/TEX]
vậy vận tốc sau khi giảm là [TEX]v'=8.10^7-0,6.10^7=7,4.10^7[/TEX]
[TEX]U'.e=\frac{1}{2}.mv'^2[/TEX]
vậy hiệu điện thế giữa 2 ống phải giảm đi là
[TEX]\Delta U=\frac{1}{2}.m.(v^2-v'^2)=0,5.9,1.10^{-31}.10^{14}.(8^2-7,4^2)=...[/TEX]
mình sẽ post tip các câu sau , các bạn chờ tí nhá

câu 42:ta thấy tại thời điểm t=0 thì cường độ dòng là 2 mA=1/2 I_0
do đó các bạn vẽ đường tròn lượng giác ra nhá
ban đầu nó ở vị trí I_0/2 , nó đi đến vị trí I_
0 rồi lại đến vị trí cường độ dòng =0, tg đó mất T/6+T/4=5T/12
nhìn hình vẽ thì tg đó chính là bằng 5/6.10^-6 (s)
vậy ta có:[TEX]5T/12=\frac{5}{6}.10^{-6} \Rightarrow T=2.10^{-6} (s)[/TEX]
vậy [TEX]T=2.\pi.\sqrt{LC}=2.10^{-6} \Rightarrow C=25.10^{-9}F \Rightarrow C[/TEX]
:D

câu 43:T1=1,4
T2=1,8
giả sử trong khoảng tg t nhỏ nhất 2 con lắc trở về vị trí như ban đầu ta có
t=n1.T1=n2.T2 \Rightarrow n1/n2=T2/T1=9/7

vậy n1=9
t=9.T1=9.1,4=12,6 s
câu 44: đây là sóng dừng tạo bởi 2 sóng có dạng sin
ta có [TEX]\omega = 30.\pi \Rightarrow f=15[/TEX]
[TEX]\frac{\pi.x}{\lambda}=\frac{\pi.x}{4} \Rightarrow \lambda=4[/TEX]
vậy vận tốc là [TEX]v=\lambda.f=60 cm/s[/TEX]
câu 49:

[/SIZE]góc lệch của tia tím là [TEX]D_t=(n_t-1).A=0,64.5 [/TEX]
góc lệch cuả tia đỏ là [TEX]D=(n_d-1).A=0,6.5 [/TEX]
bề rộng quang phổ [TEX]L=2.(tanD_t -tan D_d)=0,007m=7mm[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
W

whitesnowwhite

câu 44 ra B chứ mấy cậu
...................................
:D em nhìn nhầm ra C mà lại nhìn thành B hic
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Mã đề 3B
A hướng dẫn cho e câu 38,43,44 với ạ :D

Câu 38:
[TEX]\frac{mv^2}{2}=eU\Rightarrow U=18200 V[/TEX]
[TEX]\frac{mv\prime^2}{2}=eU\prime[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{U\prime}{U}=(\frac{v\prime}{v})^2\Rightarrow \frac{U-\Delta U}{U}=(\frac{v\prime}{v})^2 \Rightarrow \Delta U=(1-(\frac{v-\Delta v}{v})^2)U[/TEX]

Thay [TEX]\Delta v=6.10^6 (m/s)[/TEX] và [TEX]U=18200 V[/TEX] vào ta được: [TEX]\Delta U\approx 2628 V[/TEX]. Đáp án B

Câu 43:
Đây là bài toán con lắc trùng phùng. Cách làm thứ nhất là như của bạn puu ở trên, cách 2:

[TEX]T_1=1,4 s[/TEX]
[TEX]T_2=1,8 s[/TEX]

Vậy sau dao động toàn phần thứ nhất của con lắc [TEX]T_1[/TEX] thì con lắc [TEX]T_2[/TEX] phải mất thêm [TEX]T_2-T_1=0,4 s[/TEX] nữa để đạt trạng thái ban đầu.

Giả sử sau n lần dao động của con lắc [TEX]T_1[/TEX] thì 2 con lắc trùng phùng lần đầu tiên -> con lắc [TEX]T_2[/TEX] trễn [TEX]n(T_2-T_1)=0,4n[/TEX]. Khoảng thời gian này phải là 1 số nguyên lần của [TEX]T_1[/TEX] -> [TEX]0,4n=mT_1\Rightarrow n=\frac{1,4m}{0,4}=3,5m[/TEX]. -> m=2. Và thời gian [TEX]\Delta t=2.3,5.T_2=12,6 s[/TEX]

Câu 44:

59.png


Sóng dừng tại M có toạ độ x sẽ có biên độ [TEX]A_M=A\sin\frac{2\pi x}{\lambda}[/TEX]. Ốp vào bài của ta thì được:
[TEX]\frac{2\pi x}{\lambda}=\frac{\pi x}{4}\Rightarrow \lambda =8 cm[/TEX]

[TEX]T=\frac{1}{15} s[/TEX]

Nên [TEX]v=\frac{\lambda}{T}=120 (cm/s)[/TEX]. Đáp án C nhé :)



câu 44: đây là sóng dừng tạo bởi 2 sóng có dạng sin
ta có [TEX]\omega = 30.\pi \Rightarrow f=15[/TEX]
[TEX]\frac{\pi.x}{\lambda}=\frac{\pi.x}{4} \Rightarrow \lambda=4[/TEX]
vậy vận tốc là [TEX]v=\lambda.f=60 cm/s[/TEX]

Em bị nhầm 1 chút ở chỗ : [TEX]\frac{\pi.x}{\lambda}=\frac{\pi.x}{4} \Rightarrow \lambda=4[/TEX]. Nó là [TEX]\frac{2\pi.x}{\lambda}[/TEX]


Câu 44 ra A là hoàn toàn đúng mà bạn [TEX]\pi[/TEX]/4 = 2[TEX]\pi[/TEX]d/[TEX]\lambda[/TEX] nhưng sao đáp án lại ra C nhỉ???

câu 44 ra B chứ mấy cậu
...................................

Các em xem bài phía trên nhé :)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom