[LTĐH] Chuyên mục: Mỗi ngày nửa đề thi - phục vụ ôn thi ĐH 2011 -by Rocky

R

rocky1208

hjx a đi 3 hôm rồi :s :s a onli sớm up đề cho bọn e chiến nữa chứ

Em thông cảm nhé. Mấy hôm nay anh đang bận, chắc nốt tuần này mới hoạt động lại bình thường được :) Bây h a onl tranh thủ, chữa được bài nào thì được. Không thì đành phải để đến tuần sau vậy. Còn phần ôn đề này anh thấy các bạn bạn tham gia ko nhiệt tình lắm, nên anh nghĩ chắc ko có ích, đang tính close lại :|
 
J

johnnyvt

:(:(:( sao lại close, tại box chưa được nhiều người biết đến thôi, chắc chơi nhiều quá nên h sử dụng máy tính ba mẹ k cho ấy mà, e với thằng bạn đang rủ thêm nhiều người làm nữa nè, e cũng làm nhưg đọc đề rùi tự làm thui, đâu có post lên, câu nào khó trao đổi với nhau k biết thì mới hỏi a mà, a đừng từ bỏ nhé @};-@};-@};-@};-
 
J

johnnyvt

Em thông cảm nhé. Mấy hôm nay anh đang bận, chắc nốt tuần này mới hoạt động lại bình thường được :) Bây h a onl tranh thủ, chữa được bài nào thì được. Không thì đành phải để đến tuần sau vậy. Còn phần ôn đề này anh thấy các bạn bạn tham gia ko nhiệt tình lắm, nên anh nghĩ chắc ko có ích, đang tính close lại :|
:D:D:D:D up tiếp nha a, e học hơi ngu lý nên cần nhiều bài tập để làm thêm lắm, e mog là a sẽ có tinh thần up tiếp, a nhiệt tình lắm, thanks a @};-@};-@};-
 
M

mitkun

hí hí hí.... lượn lờ học mãi thấy cái này zô luôn.mỗi ngày nửa đề thi nhưng đề thi ở đâu hả pà kon choa tui tham gia với.... hihi
 
P

phuong_a7123

cái này hay ghê ây ,mọi người cho tui tham gia với ,tui học hơi ngu hóa lên bây giờ phải tìm bài tập để làm , ai có thì up cho tui nha cảm ơn mọi ngươi rất nhiều
 
R

rocky1208

Mấy hôm nay anh có chút việc bận nên ko lên 4rum thường xuyên được, phải hết tuần này mới xong. Vậy a sẽ vẫn up đề lên để các em làm rồi sau đó up đáp án để các em so kết quả nhé. Nếu có bài nào ko biết cách làm hoặc làm nhưng ko ra kết quả giống đáp án thì reply, anh sẽ check và hướng dẫn :)


MÃ SỐ 3A
(ĐH Sư Phạm HN - THPT chuyên ĐHSP)


3a1.png

3a2.png

3a3.png

3a4.png

3a5.png
 
Last edited by a moderator:
J

johnnyvt

hjhj, đúng rồi, thế mới là anh chứ, cho em hỏi câu này, trong tiên đề Bo về trạng thái dừng, trạng thái kích thích và trạng thái dừng khác nhau hả anh? nếu đề cho là nguyên tử hấp thụ một năng lượng để electron chuyển lên trạng thái kích thích thứ 3, khi trở về mức năng lượng bên trong, có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ? có 2 đáp án đáng chú ý là 3 và 6, a giải thích cho e nhé :D :D :D
 
R

rocky1208

hjhj, đúng rồi, thế mới là anh chứ, cho em hỏi câu này, trong tiên đề Bo về trạng thái dừng, trạng thái kích thích và trạng thái dừng khác nhau hả anh? nếu đề cho là nguyên tử hấp thụ một năng lượng để electron chuyển lên trạng thái kích thích thứ 3, khi trở về mức năng lượng bên trong, có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ? có 2 đáp án đáng chú ý là 3 và 6, a giải thích cho e nhé :D :D :D

Trạng thái dừng & trạng thái kích thích:

Trạng thái dừng và trạng thái kích thích khác nhau em ạ (nhưng ko phải là đối lập nhau nhé) :) Em tưởng tượng các lớp lớp K (n=1), L (n=2), M (n=3), .... như hình vẽ:
44.png


Những lớp ở bên trong thì có mức năng lượng thấp, bên ngoài thì có mức năng lượng cao hơn.
Trạng thái dừng là trạng thái mà các e chuyển động trên những quỹ đạo xác định, ko có hiện tượng nhảy từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác 9tuwf trong -> ngoài hoặc từ ngoài -> trong). Ở trạng thái dừng thì nguyên tử ko bức xạ hay hấp thụ năng lượng. Nhưng nó "có thể" bức xạ hoặc hấp thụ năng lượng để chuyển sang các trạng thái dừng khác. Khi nó bức xạ -> mất năng lượng -> e chuyển từ lớp ngoài về lớp trong -> chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn. Còn khi nó hấp thụ, tức nhận thêm năng lượng thì ngược lại.

Trạng thái kích thích không phải là trạng thái đối lập của trạng thái dừng mà nó là một trạng thái dừng nhưng nguyên tử ở trong tình trạng kích thích. Nó đối lập với trạng thái cơ bản. Để dễ hình dung anh lấy ví dụ về Na. Na có stt là 11 -> nguyên tử có 11 e lớp vỏ. Cấu hình e: 1s2s22p63s1. Nếu các e bố trí giống như cấu hình trên thì nó ở trạng thái cơ bản. Nhưng vì một lý do nào đó nó hấp thụ photon -> e của phân lớp 3s chuyển lên các trạng thái có mức (phân mức) năng lượng cao hơn (tức ra xa hạt nhân nguyên tử) -> nó đang bị kích thích (ở trạng thái kích thích). Đến một mức nào đó e đó có thể bật ra ngoài và nguyên tử biến thành ion.

Số vạch quang phổ:

Khi từ lớp 3 về các lớp bên trong (lớp 2, lớp 1) thì sẽ có 3 vạch quang phổ được phát ra, mỗi vạch ứng với một bước sóng tương đương với độ chênh của 2 mức năng lượng. Em nhìn hình vẽ nhé:

45.png

Hai vạch do e chuyển từ lớp 3 vào các lớp trong, 1 vạch do e chuyển từ lớp 2 về lớp trong.

p/s: lần sau em post vào pic yêu cầu giải bài tập anh lập nhé. Cái pic này chỉ để post những vấn đề liên quan đến đề thi ĐH thôi. Như thế nó đỡ rối :)
 
J

johnnyvt

nhưg mà a ơi (sr cho e hỏi luôn), e nghe mấy đứa kia bảo trạng thái kích thích thứ 3 thì n=4 vì ở K là trạng thái cơ bản như vậy là sai hoàn toàn đúng k a? :confused::confused::confused:
 
R

rocky1208

nhưg mà a ơi (sr cho e hỏi luôn), e nghe mấy đứa kia bảo trạng thái kích thích thứ 3 thì n=4 vì ở K là trạng thái cơ bản như vậy là sai hoàn toàn đúng k a? :confused::confused::confused:

sr a ko nhìn kỹ đề. a tưởng là ở lớp thứ 3 :(

Nếu thế n=4 (lớp K, n=1, là trạng thái cơ bản) sẽ có 6 vạch. Hình vẽ:
46.png


Từ lớp 4 về các lớp trong: 3 vạch.
Từ lớp 3 về các lớp trong: 2 vạch.
Từ lớp 2 về lớp trong: 1 vạch
 
N

nhoc_maruko9x

hjhj, đúng rồi, thế mới là anh chứ, cho em hỏi câu này, trong tiên đề Bo về trạng thái dừng, trạng thái kích thích và trạng thái dừng khác nhau hả anh? nếu đề cho là nguyên tử hấp thụ một năng lượng để electron chuyển lên trạng thái kích thích thứ 3, khi trở về mức năng lượng bên trong, có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ? có 2 đáp án đáng chú ý là 3 và 6, a giải thích cho e nhé :D :D :D
Bài này có cách tính nhanh là từ TTCB lên mức n thì khi trở về TTCB nó phát ra số vạch quang phổ là tổng các số từ 1 đến n - 1 :)
 
R

rocky1208

Bài này có cách tính nhanh là từ TTCB lên mức n thì khi trở về TTCB nó phát ra số vạch quang phổ là tổng các số từ 1 đến n - 1 :)

Uhm, nhưng a nghĩ vẽ hình ra tốt hơn, vừa hiểu bản chất mà đỡ nhầm, cũng ko tốn time mấy. Cùng lắm cho đến n=6, bảng tuần hoàn bây h mới cũng có 7 chu kỳ thôi mà.

p/s: thực ra [TEX]1+2+ ... + n-1[/TEX] cũng là suy ra từ hình vẽ :)
 
W

whitesnowwhite

em post dap an trc mog mọi ng soi cho
mã đề 3A
1c2c2b4a5b6d7b8c9a10
11d12a13b14b15d16d17b
18c19c20a21a22c23c24c25d
:D còn câu 10 chua ra ạ
 
R

rocky1208

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 3A

3a6.png


Có bài nào không thoả đáng hoặc thắc mắc gì các em cứ post phía dưới nhé. Khi nào rảnh anh sẽ giải đáp :)
 
R

rocky1208

a ơi hướng dẫn giúp e câu 10 mã đề 3A với ạ :D...................

bài như của bạn toi_yeu_viet_nam làm đúng rồi đấy :) Em có thể tổng hợp = vector hoặc dùng công thức như trong tổng hợp dao động:

[TEX]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2\cos\Delta\varphi[/TEX]

Ta có [TEX]\Delta\varphi=\pi-\frac{2\pi(d_2-d_1)}{\lambda}=\frac{\pi}{2}\Rightarrow \cos\Delta\varphi=0\Rightarrow A=\sqrt{A_1^2+A_2^2}=2\sqrt{5}[/TEX]
 
C

changeguyy

hướng dẫn giúp em câu 19 mã đề 3A với ạh, thanks ssssssssssssssssss
e thử làm 1 bài nghe câu 19
có x w v --> A =6cm
ban đầu tại vị trí 3 cm chuyển động về biên rồi qua VTCB tới biên âm - A ( là vị trí có độ nén max )
>>> góc quét = pi/3 + pi =4pi/3
---> thời gian = 4pi/3 * 10 căn 10 --> đáp án A
 
Top Bottom