LỚP HỌC ONLINE TỐI THỨ 7 ( BUỔI 2........)

Status
Không mở trả lời sau này.
A

akai

copi lại cái của levis hôm trước
tôi xin mở đầu
NaCL +KMnO4+H2SO4-->
NaBr+ NaBrO3+H2SO4--.
Br2 + NàCO3-->
KMnO4+ HCl
MnO2+ HCl
 
A

akai

Br2 +Cl2+ H2O-->?
dùng khí gì để khử Cl2 ô nhiễm phòng tn?
pứ?

Giải thích tính tẩy màu của nước giaven
 
H

huntex

dùng khí gì để khử Cl2 ô nhiễm phòng tn? NH3
pứ?
NH3+CL2--->N2+HCL
NH3+HCL---->NH4CL
Giải thích tính tẩy màu của nước giaven vì tạo ra õi nguyên tử có tính OXH mạnh
 
H

huntex

akai said:
copi lại cái của levis hôm trước
tôi xin mở đầu
NaCL +KMnO4+H2SO4-->
NaBr+ NaBrO3+H2SO4--.
Br2 + NàCO3-->
KMnO4+ HCl
MnO2+ HCl
NaCL +KMnO4+H2SO4-->CL2+MnSO4+K2SO4+Na2SO4+H2O
NaBr+ NaBrO3+H2SO4-->Br2+Na2SO4+H2O
Br2 + Na2CO3+H2O-->NaBr+CO2+HBrO
KMnO4+ HCl--->KCL+MnCL2+CL2
MnO2+ HCl---->MnCL2+CL2+H2O
 
L

lehoanganh007

Khi học về anken chắc ai cũng biết qui tắc maccopnhicop dành cho cộng các phân tử bất đối xứng

Chúng ta học đến phần acid hữu cơ : Acid ko no đơn chức

Qui tắc MCNC được vận dụng trong phản ứng cộng HBr của Acid này

Chú ý là : Khi cộng HBr vào Acid : VD : Acid Acrylic : CH2=CH-COOH

HBr + CH2=CH-COOH ---> Br-CH2-CH2-COOH

Nhiều bạn lầm tưởng đây là phản ứng ngược theo qui tắc MCNC nhưng thật ra phản ứng vẫn qui theo qui tắc MCNC

Giải thích : Do -COOH là gốc hút e nên dòng e sẽ chạy theo chiều từ trái qua phải ( gốc sang chức ) Khi đó vị trí cacbon số 2 sẽ nhận e bị mất đi từ cacbon vị trí số 3 nên C2 sẽ âm điệm còn C3 sẽ dương điện vì vậy Br- sẽ gắn vào C3 còn H+ gắn vào C2

Trường hợp cộng ngược MCNC chỉ xảy ra khi có xúc tác là PeOxit
 
L

lehoanganh007

qui tắc MCNC : khi cộng 2 phân tử bất đối xứng vào nhau thì phần dương điện hơn sẽ gắn vào phần âm điện hơn , phần âm điện hơn sẽ gắn vào phần dương điện hơn
Sản phẩm tuân theo qui tắc trên là sản phẩm chính
 
L

lehoanganh007

ở trên mới là qui tắc MCNC còn cái trong SGK đó là họ đưa ra cái chỗ C nhiều H hơn hay ít H hơn chỉ là áp dụng đối với Hidrocacbon ko no còn đối với hợp chất chứa nhóm chức thì khác

Đối với hợp chất chưa nhóm chức phản ứng vẫn tuân theo qui tắc MCNC
Do các cậu nhầm cái qui tắc trong SGK là qui tắc gốc nên mới bảo là cộng ngược
 
S

soosdden

lehoanganh007 said:
ở trên mới là qui tắc MCNC còn cái trong SGK đó là họ đưa ra cái chỗ C nhiều H hơn hay ít H hơn chỉ là áp dụng đối với Hidrocacbon ko no còn đối với hợp chất chứa nhóm chức thì khác

Đối với hợp chất chưa nhóm chức phản ứng vẫn tuân theo qui tắc MCNC
Do các cậu nhầm cái qui tắc trong SGK là qui tắc gốc nên mới bảo là cộng ngược

nói chung là
"âm chạy vào dương,dương chạy vào âm"
thế là xong
nhưng mà phần này thi đại học có lẽ ít ra
 
H

huntex

cậu ko biết cái này à đây là cách hiệu quả nhất để loại bỏ CL2 tớ chắc chắn đấy cứ tin tớ đi :D
 
L

lehoanganh007

một bài khó gặm này :

1 hốn hợp Y gồm 2 chất hữu cơ A , B cùng chức hoá học . nếu đun nóng 15,7 g hh Y với NaOH dư --> 1 muối của 1 Acid hữu cơ đơn chức và 7,6 g hh rượu no đơn chức đồng đẵng kế tiếp nhau
Nếu đốt cháy 15,7 g hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 l O2 ( dktc) và thu được 17,92 l CO2 ( dktc) CT A và B là :
A - CH3COOHC3H5 và CH3COOC4H7
B- C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7
C- C3H5COOCH3 và C3H5COOC2H5
D- kết quả khác

Các cậu thử xem ai có cách làm nhanh và chính xác nhất
 
N

nguyenanhtuan1110

Viết các PƯHH trong những TH sau:
a/Ozon oxi hóa I- trong MT trung tính
b/Sục khí CÒ qua nước javen
c/Cho nước Clo vào dung dịch KI
d/H2O2 khử MnO4- trong MT axit
e/sục khí F2 qua dung dịch NaOH loãng lạnh
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom