[Lớp 8]Cân bằng phương trình

L

letrang3003

Cân bằng thử mấy cái phương tình nhé các bạn !

1. [TEX]FeS_2 +O_2 --> Fe_2O_3 + SO_2[/TEX]

2. [TEX]KOH + Al_2(SO_4)_3 --> K_2SO_4 + Al(OH)_3[/TEX]

3.[TEX]FeO + HNO_3 --> Fe(NO_3)_3 + NO + H_2O[/TEX]

4.[TEX]Fe_xO_y + CO --> FeO + CO_2[/TEX]

5.[TEX]C_xH_yCOOH + O_2 --> CO_2 + H_2O[/TEX]

Tạm thế đó .
 
S

selena142



1. 4FeS_2 +11O_2 --> 2Fe_2O_3 + 8SO_2

2.6KOH + Al_2(SO_4)_3 --> 3K_2SO_4 + 2Al(OH)_3

3.2FeO + 6HNO_3 --> 2Fe(NO_3)_3 + 3NO + 2H_2O

4.
Fe_xO_y + (y - x)CO --> xFeO + (y - x) CO_2

5.C_xH_yCOOH + (x+y/4 - 3/4)
O_2 --> xCO_2 +(y+1)/2 H_2O

 
B

baotrana1

[ Hóa 8 ] Cách cân bằng PTHH

Hiện có nhiều loại PTHH trong chương trình học, mỗi PTHH

thì đều có cách cân bằng riêng của nó. Nhờ mấy bạn giúp

mình
nêu một số dạng PTHH và cách cân bằng của nó.

-Ví dụ như là PTHH có O2 tham gia phản ứng thì cân bằng O

trước tiên:

2P2 + 5O2 --->2P2O5

 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthuhuong0808

Hiện có nhiều loại PTHH trong chương trình học, mỗi PTHH

thì đều có cách cân bằng riêng của nó. Nhờ mấy bạn giúp

mình
nêu một số dạng PTHH và cách cân bằng của nó.

-Ví dụ như là PTHH có O2 tham gia phản ứng thì cân bằng O

trước tiên:

4P2 + 5O2 --->2P2O5

oh no!!!! O cân bằng cuối cùng chứ.......................................................
 
N

nguyenthuhuong0808

Thêm 2 bên P2O5 trước, tức là lấy bội của O của hai bên

[phản ứng và sản phẩm] là 10, rồi thêm 5 bên O2 cho đủ 10O

bằng vs bên sản phẩm, sau đó mới cân bằng P sau mà /:)
à ừ. ta nhầm.
vì hãy cân bằng mấy cái hợp chất thì lúc nào đơn chất cũng cân bằng cuối.
ko để ý kĩ.
hjhj
 
N

nguyentung2510

Hiện có nhiều loại PTHH trong chương trình học, mỗi PTHH

thì đều có cách cân bằng riêng của nó. Nhờ mấy bạn giúp

mình
nêu một số dạng PTHH và cách cân bằng của nó.

-Ví dụ như là PTHH có O2 tham gia phản ứng thì cân bằng O

trước tiên:

2P2 + 5O2 --->2P2O5


Còn tuỳ em ạ. Trong vô cơ thì thế. nhuwng trong Hữu Cơ thì O luôn cân cuối cùng

VD: phản ứng cháy của các chất
 
N

nhoaucruco

khó lém thui! kaj nay mjnh lam thj kung tam nhung ma kung co luk tac tjt!hix ! mjnh kung dang mún hoj moj nguoi day ne!!!
 
T

tjeuthunhanghe0

Hiện có nhiều loại PTHH trong chương trình học, mỗi PTHH

thì đều có cách cân bằng riêng của nó. Nhờ mấy bạn giúp

mìnhnêu một số dạng PTHH và cách cân bằng của nó.

-Ví dụ như là PTHH có O2 tham gia phản ứng thì cân bằng O

trước tiên:

2P2 + 5O2 --->2P2O5
Cái này trong SGK với SBT ghi kĩ mà .
 
M

minhtuyenhttv

Hiện có nhiều loại PTHH trong chương trình học, mỗi PTHH

thì đều có cách cân bằng riêng của nó. Nhờ mấy bạn giúp

mình
nêu một số dạng PTHH và cách cân bằng của nó.

-Ví dụ như là PTHH có O2 tham gia phản ứng thì cân bằng O

trước tiên:

2P2 + 5O2 --->2P2O5

P2 ;;) lạ thế, chưa thấy bao h ;)) P là phi kim thể rắn, ở dạng đơn chất thì chỉ viết là P thôi :cool:
 
O

ohmygod_vt95

có 2 cách cân bằng là: cân bằng mò và cân bằng bằng phương pháp.
*cân bằng mò: dễ áp dụng với những phương trình dễ, đơn giản nhưng yêu cầu nhanh mắt.
khó với những phương trình hệ số chữ và nhiều chất .
*cân bằng bằng pp electron:
cái này thì áp dụng dc tất với mọi pt. nhưng yêu câud xác định số oxi hóa.
yêu cầu nữa là nhẩm nhanh và nhìn mau lẹ. đòi hỏi toán phải ok.
NHƯNG VỚI LỚP 8 THÌ CHƯA CẦN CÁI NÀY ĐÂU. ELECTRON LÀ PP LỚP 10 . MUÓN TÌM HIẺU THÌ LÊN LỚP 9 HỌC ĐỘI TUYỂN SẼ DC DẠY.
 
P

p3nh0c

bạn muốn học tốt phần cân bằng phương trình thì phải mày mò cho ra các phương trình hóa học từ dễ tới khó và ra tay giải quyết chúng ít nhất là 1 giờ trong một ngày @@
 
G

giangngoc_0401

cân bằng bằng phương pháp electrôn nhìn khó hỉu thật nhưng mình sẽ cố gắng
 
A

arsenala1

cảm ơn anh nhưng em toàn làm pp mò ko àk, do e chỉ mới học lớp 8 nên nhìn mấy pp này em ko hỉu j` hết @-)
mò cũng là cách nhưng khi gặp bài có 3,4 chất thì toi luôn :pp này cơ bản kg khó quan trọng là ở cách xđ số oxh ;vd:
Fe+HNO3\RightarrowFe(NO3)3+NO2+H2O
:thì có số oxh của Fe tăng từ 0 lên 3:nhường 3e ,N giảm từ 5 xuống 4:nhận 1e
thì nhân chéo 3:1,,,,nhân 3 vào NO2 ,nhân 1 vào Fe3+,,sau đó xem lại H2O,HNO3
vậy là xong (nhưng cách này còn quá dài ,mai kia có cách ion -electron thì kg dai dòng nữa)học lớp 8 thì nắm thật chắc ct phân tử ,hóa trị :đó là tiền đề cho pp cân bằng đó:D:D:D
 
D

dudon_family

Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2→ c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

oLưu ý:
Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.
Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2→ c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

oLưu ý:
Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.
Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2→ c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

oLưu ý:
Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.
c
Phương pháp 3: phương pháp cân bằng ion – electron
oPhạm vi áp dụng: đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự tham gia của môi trường (H2O, dung dịch axit hoặc bazơ tham gia).
oCác nguyên tắc:
•Nếu phản ứng có axit tham gia: vế nào thừa O phải thêm H+ để tạo H2O và ngược lại.
•Nếu phản ứng có bazơ tham gia: vế nào thừa O phải thêm H2O để tạo ra OH-

Các bước tiến hành:
Bước 1: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi và viết các nửa phản ứng oxi hóa – khử.
Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng:
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế:
Thêm H+ hay OH-
Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđro
Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).
Cân bằng điện tích: thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn.
Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào 2 vế những lượng bằng nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích.
nói chung lớp 8 cân = theo 2 cách chính cân = theo SGK và học thuộc hì hì
có rùi mà
 
N

nhokduxkute

can bang dai so

Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2→ c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

oLưu ý:
Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.
Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2→ c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

oLưu ý:
Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.
Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2→ c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

oLưu ý:
Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.
c
Phương pháp 3: phương pháp cân bằng ion – electron
oPhạm vi áp dụng: đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự tham gia của môi trường (H2O, dung dịch axit hoặc bazơ tham gia).
oCác nguyên tắc:
•Nếu phản ứng có axit tham gia: vế nào thừa O phải thêm H+ để tạo H2O và ngược lại.
•Nếu phản ứng có bazơ tham gia: vế nào thừa O phải thêm H2O để tạo ra OH-

Các bước tiến hành:
Bước 1: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi và viết các nửa phản ứng oxi hóa – khử.
Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng:
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế:
Thêm H+ hay OH-
Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđro
Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).
Cân bằng điện tích: thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn.
Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào 2 vế những lượng bằng nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích.
nói chung lớp 8 cân = theo 2 cách chính cân = theo SGK và học thuộc hì hì
có rùi mà
chj day em lai cai can bang dai so yk' em khong hiu cho lam
cai khuc' ma` c=1 j` mak` b=2 tum` lum het khong hiu luon ^^
 
Top Bottom