[Lớp 8]Cân bằng phương trình

S

small_pig259

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bác ơi!! Giúp em với
Em dốt cân bắng phương trình
Các bác có cách nào để giỏi cân bằng phương trình
Thực ra em cũng biết sơ sơ đấy nhưng khổ nỗi kém mấy cái cân bằng dài dòng văn tự :-SS:((
làm thế nào bây giờ:((
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

Các bác ơi!! Giúp em với
Em dốt cân bắng phương trình
Các bác có cách nào để giỏi cân bằng phương trình
Thực ra em cũng biết sơ sơ đấy nhưng khổ nỗi kém mấy cái cân bằng dài dòng văn tự :-SS:((
làm thế nào bây giờ:((

muốn giỏi cân bằng thì phải làm nhìu

nhớ bản chất phản ứng (chết. cái này là viết PT)

cân bằng ở lớp 8 thì chủ yếu là mò ra hệ số

có cách cân bằng đại số nhưng chắc ko dùng mấy đâu (dài lắm)

cố học từ năm lớp 8 đi chứ để mất gốc như ta thì khổ lắm
 
L

lonely_stone168

Các bác ơi!! Giúp em với
Em dốt cân bắng phương trình
Các bác có cách nào để giỏi cân bằng phương trình
Thực ra em cũng biết sơ sơ đấy nhưng khổ nỗi kém mấy cái cân bằng dài dòng văn tự :-SS:((
làm thế nào bây giờ:((

Cái này có rùi nha em
Chúc em thi tốt trong kì thi HK I sắp tới
!!!!!!!!!!!
 
P

pk_ngocanh

có rồi mà thôi đây tôi đưa lại (ng` viết :thanchetdeptrai )
Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2→ c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

oLưu ý:
Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.
Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2→ c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

oLưu ý:
Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.
Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS2 + b O2→ c Fe2O3 + d SO2
Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

oLưu ý:
Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.
c
Phương pháp 3: phương pháp cân bằng ion – electron
oPhạm vi áp dụng: đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự tham gia của môi trường (H2O, dung dịch axit hoặc bazơ tham gia).
oCác nguyên tắc:
•Nếu phản ứng có axit tham gia: vế nào thừa O phải thêm H+ để tạo H2O và ngược lại.
•Nếu phản ứng có bazơ tham gia: vế nào thừa O phải thêm H2O để tạo ra OH-

Các bước tiến hành:
Bước 1: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi và viết các nửa phản ứng oxi hóa – khử.
Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng:
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế:
Thêm H+ hay OH-
Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđro
Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).
Cân bằng điện tích: thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn.
Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào 2 vế những lượng bằng nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích.
nói chung lớp 8 cân = theo 2 cách chính cân = theo SGK và học thuộc hì hì \:D/
 
L

lon_con_un_in_haycuoi

cân pằng phương trình

Cx Hy Oz + O2 \Rightarrow CO2 + H2O
giúp tớ vs nghennnnnnnnnnnnnnnn
 
N

nguyenthuhuong0808

2 CxHyOz + (2x + 0,5y -z) O2 --t--> 2x CO2 + y H2O
nếu thấy bài làm có ích hãy nhấn nút thanks
 
N

nguyenhoangthuhuyen

cái này hjnh nhu h0k đúng hay seo ấy các bạn ah tui làm ra cai khác cơ
mà nghe thầy noi cái này khó lém ma chắc h0k giải đơn giản như zậy chư
 
M

muathu1111

nếu mjnh làm thế này co đúng h0k
2zCxHyOz + xyO2==> 2xzCO2+yzH2O
Nhìn phát thấy sai rồi bạn ơi..........nhìn thử O xem kìa.......mấy bài ở trên đã giải đúng.....loại này ko khó như bạn nghĩ đâu.....
- Cân bằng C trước
- Cân bằng H tiếp theo
- Cuói cùng cân bằng O bằng cách + 2 cái sau trừ đi cái trước rồi chia cho 2( hệ số O)
 
T

taolmdoi

Cân bằng PTHH

Ai bày mình tất cả các cách cân bằng phương trình vs.
Vs lại cho mình hỏi : các cách đó có đk ứng dụng trên trường hok.
 
M

minhtuyenhttv

nhìn hệ số, chỉ số viết vào cho nó bằng nhau là được mừ, trên trường ko bắt làm bài tập có hệ số cân bằng quá khó đâu
 
N

nguyenthuhuong0808

nên cân bằng hợp chất trước, đơn chất để cuối cùng
nên làm chẵn số nguyên tố
lâu ko học quên hết rồi
giờ chỉ biết cân bằng thôi ko biết nói sao cả
 
T

taolmdoi

Hok
DO mình cần thi hs giỏi hóa (chắc là mơT_T)
nên cần các cách cân bằng
giống như cân bằng = hóa trị ấy (mình chỉ bik tên thôi chứ hok bik cách, ai hướng dãn vs_
 
M

minhtuyenhttv

cân = kim loại trước hoặc gốc axit trước rồi đến Hidro thì phải (mình cứ làm đại thôi :)) )
 
Top Bottom