Sử 7 Lịch sử VN từ thời Lê Sơ

G

giapvinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hôm nay có một vài câu hỏi, post lên cho các bạn cùng giải để kiếm thêm điểm học tập, cũng như tìm hiểu về sử ý mà.

1. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ
2. Quân đội được tổ chức như thế nào?
3. Nêu tình hình văn hóa giáo dục thời Lê
4. Trình bày tình hình kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI- XVIII
5. Tại sao trong thế kỷ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị ?
6. Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ?
7. Trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài mút
8. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng ntn ?
9. Lập niên biểu về hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771- 1789
10. Quang Trung đại phá quân Thanh như thế nào?
11. Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long?
12. Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu?
13. Quang Trung đã có những chủ trương và biện pháp về quốc phòng và ngoại giao để giữ vững an ninh của đất nước?
14. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
15. Nêu tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn, nhận xét gì về thủ công nghiệp?
16. Trình bày sự phát triển của văn học và những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX. vì sao văn học thời kì này lại phát triển đạt đến đỉnh cao ?
 
T

thannonggirl

cÂU 1

to_chuc_chinh_quyen_thoi_le_so_400.jpg
 
T

thannonggirl

Câu 15

+Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn.
a. Nông nghiệp
- Chính sách:
+Khuyến khích khai hoang
+ Xây dựng và tu bổ đê điều
- Tình hình sản xuất:
+ Nông dân tăng gia sản xuất
=>Nhận xét: Nhà Nguyễn đã có những chính sách phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biệp pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.
Nông nghiệp Việt nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến rất lạc hậu
+Thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công tiếp tục được phát triển Các quan xưởng được xây dựng như sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền…
- Bộ phận thủ công nhà nước được tổ chức với quy mô lớn
- Các phường thủ công được duy trì
- Nghề mới ra đời: in tranh dân gian
 
K

kute2linh

Câu 1:: tổ chức bộ máy thời lê sơ
s1EED_zps50200060.png
.
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Câu 14

Nhà Nguyễn lập lại phong kiến tập quyền :
-Năm 1802,Nguyễn Ánh đặt nên hiệu là Gia long,chọn Phú Xuân làm kinh đô
-Năm 1806,Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế.
-Năm 1815,nHÀ nGUYỄN BAN HÀNH BỘ hOÀNG TRIỀU LUẬT
-Năm 1831-1832,nhà nguyễn chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
-Nhà nguyễn xây dựng thành trì vững chắc ,lập hệ thống Trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
Ngoại giao:Nhà Nguyễn thuần phục nhà thanh ,khước từ mọi tiếp xúc các nước phương Tây
 
T

thannonggirl

Câu 10

Vua Lê chạy sang Trung Quốc, cầu viện Thanh Cao Tông (Càn Long).

Vua Lê chạy sang Trung Quốc, cầu viện Thanh Cao Tông (Càn Long). Vị hoàng đế già đồng ý và cuối năm 1788 sai Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 29 vạn quân Thanh hộ tống Lê Chiêu Thống về Việt Nam với danh nghĩa phù Lê, vào chiếm đóng Thăng Long. Quân Tây Sơn do Đại tư mã Ngô Văn Sở, theo mưu kế của Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích và các mưu thần khác, chủ động rút quân về đóng ở Tam Điệp - Biện Sơn cố thủ chờ lệnh. Nghe tin báo, ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22 tháng 12 năm 1788), Bắc Bình vương Nguyễn Huệ xuất quân tiến ra Bắc Hà. Với lý do vua Lê đã bỏ nước và rước giặc về, để có danh nghĩa chính thống, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung. Ngày 29 tháng 11 năm Mậu Thân (26 tháng 12 năm 1788), đại quân của hoàng đế Quang Trung tới Nghệ An, dừng quân tại đó hơn 10 ngày để tuyển quân và củng cố lực lượng, nâng quân số lên 10 vạn, tổ chức thành 5 đạo quân: tiền, hậu, tả, hữu và trung quân. Ngoài ra còn có một đội tượng binh với 200 voi chiến. Vua Quang Trung còn tổ chức lễ duyệt binh ngay tại Nghệ An để khích lệ ý chí quyết chiến, quyết thắng của tướng sĩ đối với quân xâm lược Mãn Thanh. Ngay sau lễ duyệt binh, Quang Trung tiến quân ra Bắc Hà. Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (15 tháng 1 năm 1789), đại quân của Quang Trung đã ra đến Tam Điệp, Ninh Bình. Biết quân Thanh dự định ngày 16 tháng giêng (âl) sẽ từ Thăng Long xuất quân, ông quyết định quân Tây Sơn sẽ đánh tan quân Thanh và tiến vào Thăng Long trước ngày mùng 6 tháng giêng (âl). Ông hạ lệnh cho quân sĩ ăn Tết Nguyên đán trước và tuyên bố đanh thép: Ngày mùng 7 Tết sẽ đánh vào Thăng Long mở tiệc ăn Tết khai hạ. Sau đó, 5 đạo quân thần tốc tiến ra Thăng Long.

Đêm 30 tháng chạp Mậu Thân tức 25-1-1789: Quân Tây Sơn nhanh chóng vượt bến đò Gián Khẩu (Ninh Bình), đánh tan quân của Trấn thủ Sơn Nam Hoàng Phùng Nghĩa

Trưa ngày mùng 5 tháng giêng (âl), Tôn Sĩ Nghị dẫn tàn quân bỏ chạy, trên đường chạy liên tiếp bị quân Tây Sơn mai phục chặn đánh. Cuối cùng, Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống chạy thoát về Trung Quốc. Vua Quang Trung dẫn đầu đạo quân chiến thắng, tiến vào Thăng Long trước sự hân hoan đón chào của nhân dân. Nha cua cho yết bảng an dân, cho quân Thanh ra hàng. Chiến dịch lịch sử đại phá 29 vạn quân Thanh diễn ra nhanh chóng và oanh liệt.
P/s:Câu hỏi như thế là hỏi diễn biến đúng ko?
 
T

thannonggirl

Câu 9

* Niên biểu:
1771: Ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa
1777 :Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong
1785: Tây sơn đánh tan 5 vạn quân Xiêm
1786: Lật đổ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lấy hiệu là Quang Trung, lập tức tiến quân ra bắc
1789: Quang trung đại phá 29 vạn quân Thanh
 
T

thannonggirl

Câu 7

* Diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút (1785):
- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm, năm 1784, hơn 5 vạn quân thủy, bộ Xiêm đã kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) và gây nhiều tội ác đối với nhân dân.
- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) để nhử quân địch.
- Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết sang Xiêm lưu vong.
 
K

kute2linh

2. Quân đội được tổ chức như thế nào?
Quân đội thời lê àk?
- theo "ngụ binh ngư ông'
- quân đội gồm 2 bộ phận: quân triều đình và quân địa phương
vũ khí có đao, kiếm,...
- quân đội đc luyện tập võ nghệ
->quyết tâm bảo vệ lãnh thổ k bị xâm lấn
 
K

kute2linh

3. Nêu tình hình văn hóa giáo dục thời Lê

Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài thể hiện ở :

- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi
- Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo
- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .
- Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)
- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .
 
K

kute2linh

9. Lập niên biểu về hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771- 1789

1771: Ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa
1777 :Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong
1785: Tây sơn đánh tan 5 vạn quân Xiêm
1786: Lật đổ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lấy hiệu là Quang Trung, lập tức tiến quân ra bắc
1789: Quang trung đại phá 29 vạn quân Thanh
.
 
K

kute2linh

15. Nêu tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn, nhận xét gì về thủ công nghiệp?


Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn.
a. Nông nghiệp
- Chính sách:
+Khuyến khích khai hoang
+ Xây dựng và tu bổ đê điều
- Tình hình sản xuất:
+ Nông dân tăng gia sản xuất
=>Nhận xét: Nhà Nguyễn đã có những chính sách phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biệp pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.
Nông nghiệp Việt nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến rất lạc hậu
+Thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công tiếp tục được phát triển Các quan xưởng được xây dựng như sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền…
- Bộ phận thủ công nhà nước được tổ chức với quy mô lớn
- Các phường thủ công được duy trì
- Nghề mới ra đời: in tranh dân gian
 
K

kute2linh

14. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?

Nhà Nguyễn lập lại phong kiến tập quyền :
-Năm 1802,Nguyễn Ánh đặt nên hiệu là Gia long,chọn Phú Xuân làm kinh đô
-Năm 1806,Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế.
-Năm 1815,nHÀ nGUYỄN BAN HÀNH BỘ hOÀNG TRIỀU LUẬT
-Năm 1831-1832,nhà nguyễn chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
-Nhà nguyễn xây dựng thành trì vững chắc ,lập hệ thống Trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
Ngoại giao:Nhà Nguyễn thuần phục nhà thanh ,khước từ mọi tiếp xúc các nước phương Tây
 
T

thannonggirl

câu 11

Ta rút khỏi Thăng Long không phải vì hèn nhát mà để bảo toàn lực lượng,làm kiêu lòng địch,chờ thời cơ.=>Đây là hành động sáng suốt,chu đáo.
 
T

thannonggirl

Câu 8

- Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.
- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
 
T

thannonggirl

Câu 6

-Dưới chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, cuộc sống của nhân dân gày càng cơ cực. Nỗi bất bình, oán giận của các tầng lớp nhân dân đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao.
-Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu “lấy của người nghèo giàu chia cho người nghèo”hợp với lòng dân, đáp ứng được nguyện vọng của dân nghèo
 
K

kute2linh

10. Quang Trung đại phá quân Thanh như thế nào?


-22/12/1788: nguyễn huệ lên ngôi đặt niên hiệu là quang trung, tiến quân ra bắc
- ngày 30 tết, ta tiêu diệt đồn tiền tiêu
- ngày mùng 3 tết, ta tiêu diệt hà hồi
- mùng 5 tết, ta tiêu diệt ngọc hồi, đống đa
-> thắng lợi
 
K

kute2linh

7. Trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài mút


- nguyễn ánh cầu cứu xiêm
- năm 1784, hơn 5 vạn quân thủy+ bộ xiêm đã kéo vào miền Tây gia định và gây nhìu tội ác vs nhân dân
- 1/1785, ng huệ kéo quân vào gia định bố trí trận địa ở khúc sông tiền, đoàn từ Rạch gầm-Xoài mút để nhử địch
->quân xiêm bị tiêu diệt gần hết, nguyễn ánh thoát chết sang xiêm lưu vong
 
K

kute2linh

Câu 8:

Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.
- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
 
K

kute2linh

Câu 6:

Dưới chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, cuộc sống của nhân dân gày càng cơ cực. Nỗi bất bình, oán giận của các tầng lớp nhân dân đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao.
-Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu “lấy của người nghèo giàu chia cho người nghèo”hợp với lòng dân, đáp ứng được nguyện vọng của dân nghèo
 
Top Bottom