Q
quanglinh_a1


Bài 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: [tex] u=60\sqrt[]{2}sin100\pi V[/tex]. khi R1=9 ôm, hoặc R2=16 ôm thì công suất tiêu thụ trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó?
A: 12 ôm, 150 w
B: 12 ôm, 100 w
C: 10 ôm, 150 w
D: 10 ôm, 100 w
Bài 2: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, biết L=0,5/pi H, C=10^-4/pi F, R biến thiên.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế ổn định có biểu thức [tex] u=U\sqrt[]{2}sin100\pi V[/tex]. Khi R thay đổi ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P?
A: R1.R2=5000 ôm
B:R1 +R2 = U^2/P
C:/R1-R2/=50 ôm
D
< U^2/100
A: 12 ôm, 150 w
B: 12 ôm, 100 w
C: 10 ôm, 150 w
D: 10 ôm, 100 w
Bài 2: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, biết L=0,5/pi H, C=10^-4/pi F, R biến thiên.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế ổn định có biểu thức [tex] u=U\sqrt[]{2}sin100\pi V[/tex]. Khi R thay đổi ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P?
A: R1.R2=5000 ôm
B:R1 +R2 = U^2/P
C:/R1-R2/=50 ôm
D