[Lí 12] Lí tổng hợp

Y

yacame

đây thêm câu nữa cho ae làm nhé: :))
1. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:
A. 12049/1440 B. 24097/1440 C. 24113/1440 D. Đáp án khác.

chả hiểu ấn phân số thế nào.:<<
2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB=24,5cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là:
A. 4 đường. B. 7 đường. C. 5 đường. D. 6 đường.

làm thì giải chi tiết nhé ae cùng xem
 
Last edited by a moderator:
C

chipcoi93


2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB=24,5cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là:
A. 4 đường. B. 7 đường. C. 5 đường. D. 6 đường.

làm thì giải chi tiết nhé ae cùng xem
lamda=v/f=2(cm). Trên MN có số điểm dđ với biên độ cực đại là
AM-BM\leq(lamda)*k\leqAN-BN <=> -5\leq2k\leq7,5
<=> -2,5\leqk\leq3,75 k=-2,-1,0,1,2,3,
 
Y

yacame


: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với phương trình
u=3sin(pi*t/6 + pi*d/24 - pi/6 ) . (1)
Trong đó d tính bằng mét(m), t tính bằng giây(s). Tốc độ truyền sóng là:
A. 5 m/s. B. 5 cm/s. C. 400 cm/s. D. 4 cm/s.

cho mình hỏi: biểu thức sóng cơ học là : u= cos(wt +@ - 2n*d/landa)
( lấy @ thay phi, n thay pi) thì d> 0 và landa>0 như vậy 2n/landa >0
vậy thì biểu thức (1) làm sao là + pi*d/24 được nhỉ
:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:
 
N

nhoc_maruko9x


: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với phương trình
u=3sin(pi*t/6 + pi*d/24 - pi/6 ) . (1)
Trong đó d tính bằng mét(m), t tính bằng giây(s). Tốc độ truyền sóng là:
A. 5 m/s. B. 5 cm/s. C. 400 cm/s. D. 4 cm/s.

cho mình hỏi: biểu thức sóng cơ học là : u= cos(wt +@ - 2n*d/landa)
( lấy @ thay phi, n thay pi) thì d> 0 và landa>0 như vậy 2n/landa >0
vậy thì biểu thức (1) làm sao là + pi*d/24 được nhỉ
:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:
BT 1 là BT hàm sin mà bạn.
---------------------------------------------
 
Y

yacame

đây thêm 1 bài nữa:
Cho mạch điện gồm điện trở R=100 , cuộn dây thuần cảm ZL=100, tụ điện có ZC= 200 . Pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ là:
 
H

huubinh17

Thì 2 đầu mạch sớm pha pi/4 so với 2 đầu tụ..................................................
 
C

conifer91

:D:D:D
Thấy nhiều người giải bài 2 ngộ quá , "I" cũng thử giải lại xem thế nào :p

bài 2: Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn bán kính R lần lượt với các vận tốc góc w1 =pi/3 và w2 = pi/6 . Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1, P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?

2 vật chuyển động cùng chiều ,coi điểm bắt đầu li độ +A đi , p1 nhanh hơn p2 nên tới điểm -A trước , thời gian =T1/2 =3s = T2/4 . p2 lúc này tại tâm 0 .lúc này p1 , p2 chuyển động ngược chiều , lấy mốc thời gian tại điểm này giả sử sau t s thì p1 trùng p2 =>W1.t+w2.t=pi/2 (vẽ vòng tròn ra thấy ngay ) = > t=1s .
Do gốc thời giâ lấy nên T= 1+3=4s .
 
Y

yacame

:D:D:D
Thấy nhiều người giải bài 2 ngộ quá , "I" cũng thử giải lại xem thế nào :p

bài 2: Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn bán kính R lần lượt với các vận tốc góc w1 =pi/3 và w2 = pi/6 . Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1, P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?

2 vật chuyển động cùng chiều ,coi điểm bắt đầu li độ +A đi , p1 nhanh hơn p2 nên tới điểm -A trước , thời gian =T1/2 =3s = T2/4 . p2 lúc này tại tâm 0 .lúc này p1 , p2 chuyển động ngược chiều , lấy mốc thời gian tại điểm này giả sử sau t s thì p1 trùng p2 =>W1.t+w2.t=pi/2 (vẽ vòng tròn ra thấy ngay ) = > t=1s .
Do gốc thời giâ lấy nên T= 1+3=4s .
giải nhầm rùi đáp án ra 2 cơ.
.......................................
 
C

conifer91

Thế này chắc chờ mod vào giải quá , thay đáp án 2 s vào thấy ko đúng . :confused:
 
H

huubinh17

Mình chỉ chọn một câu theo mình là hay nhất để giải thôi, các câu điện còn lại bạn dùng vòng tròn để giải nhá, tự làm một bài thì các bài còn lại sẽ thầy dễ lắm.Không ra thì mình giải cho
Mình chọn câu 2
Vì 2 chất điểm cùng chuyển động tại một điểm nên có pha là như nhau, mình coi nó là tại vị trí cân bằng, vì tại đây vận tốc là OK nhất.
Bểu thức li độ của mỗi thằng là x_1=Asin(w_1*t) và x_2 = Asin(w_2*t), chúng gặp nhau thì tất nhiên al2 x_1=x_2 tức sin(w_1*t) = sin(w_2*t), tức là w_1*t = pi - w_2*t, giải ra tìm dc t=2s là lần gặp đầu tiênvà sớm nhất
Đây là bài hoàn chỉnh này, ko sai đâu.............................
 
C

conifer91

bài 2: Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn bán kính R lần lượt với các vận tốc góc w1 =pi/3 và w2 = pi/6 . Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1, P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?

Bài này kết quả phụ thuộc vào lấy Ox như thế nào , nếu lấy ox di qua A thì ra 4s , nếu lấy lệch đi 90 độ thì ra 2 s ( tức là như huubinh17)

Khi đó có ft Acos(w_1.t)=Acos(w_2.t)
giải ra t =4 s .
 
Last edited by a moderator:
Y

yacame

bài 2: Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn bán kính R lần lượt với các vận tốc góc w1 =pi/3 và w2 = pi/6 . Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1, P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?

Bài này kết quả phụ thuộc vào lấy Ox như thế nào , nếu lấy ox di qua A thì ra 4s , nếu lấy lệch đi 90 độ thì ra 2 s ( tức là như huubinh17)

Khi đó có ft Acos(w_1.t)=Acos(w_2.t)
giải ra t =4 s .

như thế nếu chọn gốc >90 độ thì t<2s chứ
................................................................
 
R

rongnaga

V1=w1R
V2=w2R
T1=2pi/w1
Trong T/2 thi m1 toi –A va di duoc quang duong S1=V1*T1/2=w1RT1/2=3w1R
Con m2 di duoc quang duong S2=V2*t=w2RT1/4=3w2R
Vay m1 cach m2 1 khoang bang s1-s2 =3R(w1-w2) (1)
Mat khac m1 nhanh hon m2 bang v1-v2=R(w1-w2) (2)
=>delta t=(1)/(2)=3
Vay t=delta t + T1/2=6s
chu y:T1 tinh nhu cac bai giai cua cac ban tren
 
H

huubinh17

Các bạn thấy này, nó gặp nhau lần đầu và phải sớm nhất, tức là nó có vận tốc lớn nhất tại vị trí bắt đầu chuyển động, vậy viết pt chuyển động tại vị trí cân bằng cho hai dao động này thôi, chứ làm gì mà khó hiểu
 
Y

yacame

1.Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình
u = acos100pi*t. tốc độc truyền sóng trên mặt nước là v = 40cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9cm và
BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và từ B truyền đến có pha dao động
A.ngược pha nhau. B.vuông pha nhau. C.cùng pha nhau . D. lệch pha nhau45 độ
mấy bạn giúp mình bài này nhé. DA ra A mình lại tính ra C

2.Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động
điều hòa.
A.Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B.Thế năng tăng khi li độ của vật tăng
C.Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D.Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
 
Last edited by a moderator:
W

win_98

ta có:w=100pi(rad/s) => f=50(Hz)
bước sóng =vT=v/f=4/5(cm)
pt dd tại M do sóng từ A truyền tới là:u1=Acos(100pit-2piAM/vT)=Acos(100pit-2pi9/4/5)
pt dd tại M do sóng tại B truyền tới là:u2=Acos(100pit-2piBM/vT)=Acos(100pit-2pi7/4/5)
pha dd do sóng A truyền tới là:g1=-2pi.9.5/4(rad)
pha dd do sóng B truyền tời là:g2=-2pi.7.5/4(rad)
độ lệch pha giữa u1 và u2 là:g2-g1=2pi.9.5/4-2pi.7.5/4=5pi=(2.2+1)pi

=>u1 và u2 động ngược pha nhau=>A đúng
 
N

namtuocvva18



bài 2: Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn bán kính R lần lượt với các vận tốc góc w1 =pi/3 và w2 = pi/6 . Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1, P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?



Bai này theo em là đề cho chưa xác định rõ điểm A
Nên néu có KQ thì đó là:
Khoang thoi gian ngắn nhất hai điểm P1,P2 gặp lại nhau la: t=>0
Bởi vì néu 2 điểm xuất phát từ điểm A mà điểm này càng gần vị trí biên duong(với A thuoc góc phần tu thứ 4) thì thời gian 2 điểm P1, P2 gặp lại nhau càng ngắn
suy ra: Với A=>biên dương thì t=>0
Bài này có thể giải bằng CT nhưng lí luận như vậy dễ hơn
Nếu cho vị trí A ban đầu rõ thì giải theo các cách các ban nói trên mới đúng
 
Y

yacame

Câu 6: Mạch điện xoay chiều AB có [tex]u_AB = 100[/sqrt{2}] cos100\pi t(V) [/tex], gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm [tex]L = 2/ \pi H [/tex], tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn R nối tiếp L. Tìm giá trị của C sao cho khi thay đổi giá trị của R mà số chỉ của vôn kế không đổi.
giúp mình câu này nữa nhé
 
Top Bottom