[Lí 12] Lí tổng hợp

Y

yacame

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có mấy bài không bít làm nhờ các bạn giúp vậy

1.mọt đèn neon đặt dưới hiẹu điẹn thế xoay chièu co gía trị hiẹu dụng 200V va tàn só 50Hz. biết đèn sáng lên khi hiệu điẹn thế giữa 2 cực không nhỏ hơn 155V.
a, trong 1 giây đèn sáng bao nhiêu lần và tắt bao nhiêu lần?
b, tính tỉ số thời gian đèn sáng trong 1 chu kì và tắt trong 1 chu kì?

bài 2: Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn bán kính R lần lượt với các vận tốc góc w1 =pi/3 và w2 = pi/6 . Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1, P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?


bài 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về việc sử dụng các loại sóng vô tuyến?
A. Sóng dài có năng lượng thấp và ít bị nước hấp thụ. Được dùng để thông tin dưới nước.
B. Các sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ và trong vô tuyến truyền hình.
C. Sóng cực ngắn không bị phản xạ hoặc hấp thụ trên tầng điện li.
D. Sóng trung và sóng ngắn phản xạ được trên tầng điện li vào ban đêm.


bài 4: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18.000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6uH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là Uo = 2,4 V. Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. I = 62.10-3A. B. I = 94.10-3A. C. I = 74.10-3A. D. I = 84.10-3A.

bài 5: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thỡ cụng suất hao phớ vỡ toả nhiệt trờn đường dây sẽ:
A. Giảm đi 104 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 104 lần. D. Tăng 100 lần.

bài 6: Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V.
a) Trong một gây bao nhiêu lần đèn sáng, bao nhiêu lần đèn tắt?
b) Tính tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ.
A. a) 200 lần; b) 2:1 B. a) 50 lần; b) 2:1
C. a) 200 lần; b) 4:1 D. a) 100 lần; b) 2:1

bài 7: Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị là bao nhiêu?
A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s.
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

Mình chỉ chọn một câu theo mình là hay nhất để giải thôi, các câu điện còn lại bạn dùng vòng tròn để giải nhá, tự làm một bài thì các bài còn lại sẽ thầy dễ lắm.Không ra thì mình giải cho
Mình chọn câu 2
Vì 2 chất điểm cùng chuyển động tại một điểm nên có pha là như nhau, mình coi nó là tại vị trí cân bằng, vì tại đây vận tốc là OK nhất.
Bểu thức li độ của mỗi thằng là x_1=Asin(w_1*t) và x_2 = Asin(w_2*t), chúng gặp nhau thì tất nhiên al2 x_1=x_2 tức sin(w_1*t) = sin(w_2*t), tức là w_1*t = pi - w_2*t, giải ra tìm dc t=2s là lần gặp đầu tiênvà sớm nhất
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Mình chỉ chọn một câu theo mình là hay nhất để giải thôi, các câu điện còn lại bạn dùng vòng tròn để giải nhá, tự làm một bài thì các bài còn lại sẽ thầy dễ lắm.Không ra thì mình giải cho
Mình chọn câu 2
Vì 2 chất điểm cùng chuyển động tại một điểm nên có pha là như nhau, mình coi nó là tại biên cho pha bằng 0.
Bểu thức li độ của mỗi thằng là x_1=Asin(w_1*t) và x_2 = Asin(w_2*t), chúng gặp nhau thì tất nhiên al2 x_1=x_2 tức sin(w_1*t) = sin(w_2*t), tức là w_1*t = pi - w_2*t, giải ra tìm dc t=2s là lần gặp đầu tiên
T1 = 6s; T2 = 12s
=> Sau 2s tức là T1/3 và T2/6 thì P1 đi được 4A/3, P2 đi được 2A/3
=> Ko thể gặp nhau dc. ;))

Vì T1 = 6s, T2 = 12s, thì phải mất t (s) P1 và P2 mới gặp lại, với t là bội chung nhỏ nhất của 6 và 12 => t = 12s.
 
F

firephoenix52

T1 = 6s; T2 = 12s
=> Sau 2s tức là T1/3 và T2/6 thì P1 đi được 4A/3, P2 đi được 2A/3
=> Ko thể gặp nhau dc. ;))

Vì T1 = 6s, T2 = 12s, thì phải mất t (s) P1 và P2 mới gặp lại, với t là bội chung nhỏ nhất của 6 và 12 => t = 12s.
Không phải đâu bạn :D.
Mình phân tích nhé.
Giả sử lúc đầu 2 chất điểm đang ở biên dương.
Sau 1 khoảng thời gian t=3s thì chất điểm 1 đi được 1 góc pi, tức là đang ở biên âm.
Cũng trong 3s, chất điểm 2 đi được 1 góc pi/2, tức đang ở gốc toạ độ.
Vậy để hình chiếu của chúng gặp nhau thì mỗi cái phải đi thêm 1 góc pi/4.(các bạn vẽ vòng tròn ra sẽ dễ thấy)
Vậy tổng thời gian là 15/4 s
 
N

nhoc_maruko9x

Không phải đâu bạn :D.
Mình phân tích nhé.
Giả sử lúc đầu 2 chất điểm đang ở biên dương.
Sau 1 khoảng thời gian t=3s thì chất điểm 1 đi được 1 góc pi, tức là đang ở biên âm.
Cũng trong 3s, chất điểm 2 đi được 1 góc pi/2, tức đang ở gốc toạ độ.
Vậy để hình chiếu của chúng gặp nhau thì mỗi cái phải đi thêm 1 góc pi/4.(các bạn vẽ vòng tròn ra sẽ dễ thấy)
Vậy tổng thời gian là 15/4 s
Có vẻ bài của mình sai.. Mình đang suy nghĩ lại.. Tuy nhiên bài giải của bạn cũng sai nhé ;))
Vậy để hình chiếu của chúng gặp nhau thì mỗi cái phải đi thêm 1 góc pi/4, tuy nhiên thời gian đi được góc pi/4 đó lại ko giống nhau đối với P1 và P2, nên bạn ko thể cộng thời gian 3s với thời gian đi của P1 được. Trong 0.75s đó thì P2 đâu có đi dc pi/4? Vậy nói mỗi cái phải đi thêm 1 góc pi/4 là ko đúng đâu!
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Mình vẫn thấy bài của mình đúng.. Mặc dù hơi băn khoăn ở điểm này:
- Sau thời gian 3s, P2 bắt đầu đi từ O đến -A
- Sau thời gian 3s, P1 bắt đầu đi từ -A về O
Vậy chắc chắn trong khoảng thời gian sau 3s đó, P1 và P2 phải gặp nhau tại 1 điểm nào đó thuộc -A đến O. Tức là thời gian cần tính sẽ là 3s < t < 6s.

Trong khi đó, nếu lập PT của P1 và P2 lần lượt là [TEX]x_1 = Acos\frac{\pi}{3}[/TEX] và [TEX]x_2 = Acos\frac{\pi}{6}[/TEX]

thì khi [TEX]x_1 = x_2[/TEX] tức là [TEX]cos(\frac{\pi}{3}t) = cos(\frac{\pi}{6}t)[/TEX]

hay [TEX]\frac{\pi}{3}t = \frac{\pi}{6}t + k2\pi[/TEX]

hay t = 12k
Vậy t nhỏ nhất = 12s khi k = 1.
Khó hiểu quá nhỷ!
 
Last edited by a moderator:
D

duytanlt

Không phải đâu bạn :D.
Mình phân tích nhé.
Giả sử lúc đầu 2 chất điểm đang ở biên dương.
Sau 1 khoảng thời gian t=3s thì chất điểm 1 đi được 1 góc pi, tức là đang ở biên âm.
Cũng trong 3s, chất điểm 2 đi được 1 góc pi/2, tức đang ở gốc toạ độ.
Vậy để hình chiếu của chúng gặp nhau thì mỗi cái phải đi thêm 1 góc pi/4.(các bạn vẽ vòng tròn ra sẽ dễ thấy)
Vậy tổng thời gian là 15/4 s

bạn ơi, cách này ko thuyết phục lắm, nhưng mừ mình thấy nó áp dụng hay nhất đấy, khi làm tn mình cũng hay vẽ hình ra cho nhanh :)
Phải nghiên cứu thêm đã.

Làm bài cuối nhé:
bài 7: Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị là bao nhiêu?
A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s.
công thức : l=(2k+1)lamda/4
rồi tính ra lamda= 0.4
và vận tốc = 40m/s

Tiếp tục nào ^^
 
F

firephoenix52

Có vẻ bài của mình sai.. Mình đang suy nghĩ lại.. Tuy nhiên bài giải của bạn cũng sai nhé ;))
Vậy để hình chiếu của chúng gặp nhau thì mỗi cái phải đi thêm 1 góc pi/4, tuy nhiên thời gian đi được góc pi/4 đó lại ko giống nhau đối với P1 và P2, nên bạn ko thể cộng thời gian 3s với thời gian đi của P1 được. Trong 0.75s đó thì P2 đâu có đi dc pi/4? Vậy nói mỗi cái phải đi thêm 1 góc pi/4 là ko đúng đâu!
À mình nhầm :D. Đến đây làm như sau:
Ta có: khi 2 chất điểm gặp nhau thì góc phi1 sẽ bằng góc pi/2 - phi2
<=>[tex]\frac{\pi }{3}t=\frac{\pi }{2}-\frac{\pi }{6}t[/tex]
<=>t=1s
Vậy tổng cộng t=4s
Sr hình xấu quá :))
untitled-5.jpg
 
F

firephoenix52

Mình vẫn thấy bài của mình đúng.. Mặc dù hơi băn khoăn ở điểm này:
- Sau thời gian 3s, P2 bắt đầu đi từ O đến -A
- Sau thời gian 3s, P1 bắt đầu đi từ -A về O
Vậy chắc chắn trong khoảng thời gian sau 3s đó, P1 và P2 phải gặp nhau tại 1 điểm nào đó thuộc -A đến O. Tức là thời gian cần tính sẽ là 3s < t < 6s.

Trong khi đó, nếu lập PT của P1 và P2 lần lượt là [TEX]x_1 = Acos\frac{\pi}{3}[/TEX] và [TEX]x_2 = Acos\frac{\pi}{6}[/TEX]

thì khi [TEX]x_1 = x_2[/TEX] tức là [TEX]cos(\frac{\pi}{3}t) = cos(\frac{\pi}{6}t)[/TEX]

hay [TEX]\frac{\pi}{3}t = \frac{\pi}{6}t + k2\pi[/TEX]

hay t = 12k
Vậy t nhỏ nhất = 12s khi k = 1.
Khó hiểu quá nhỷ!
Pt chuyển động sai vì 2 cái ko cùng gốc :D.....................................................................
 
Y

yacame

À mình nhầm :D. Đến đây làm như sau:
Ta có: khi 2 chất điểm gặp nhau thì góc phi1 sẽ bằng góc pi/2 - phi2
<=>[tex]\frac{\pi }{3}t=\frac{\pi }{2}-\frac{\pi }{6}t[/tex]
<=>t=1s
Vậy tổng cộng t=4s
Sr hình xấu quá :))
untitled-5.jpg

mình cũng tính ra 4 s mà chả bít sai ở đâu

còn các câu còn lại chịu lun chưa gặp bao giờ ai bít giải hộ đi

mấy pro đâu hết rùi. mau mau giúp em với.
 
Last edited by a moderator:
C

chipcoi93

bài 4: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18.000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6uH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là Uo = 2,4 V. Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. I = 62.10-3A.
B. I = 94.10-3A. C. I = 74.10-3A. D. I = 84.10-3A.

bài 5: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thỡ cụng suất hao phớ vỡ toả nhiệt trờn đường dây sẽ:
A. Giảm đi 10^4 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 104 lần. D. Tăng 100 lần.

bài 6: Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V.
a) Trong một gây bao nhiêu lần đèn sáng, bao nhiêu lần đèn tắt?
b) Tính tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ.
A. a) 200 lần; b) 2:1 B. a) 50 lần; b) 2:1
C. a) 200 lần; b) 4:1 D. a) 100 lần; b) 2:1

bài 7: Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị là bao nhiêu?
A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s.
Tớ nghĩ đáp án là như vậy nếu thấy có vấn đề mong mọi người sửa giùm nha!!!!
;):D
 
H

huubinh17

Mấy bạn phân tióch mà không nghĩ đến chuyện nó đi cùng chiều hay ngược chiều, giả sử nó đi từ biên thì một thằng chạy lên trên, một thằng chạy xuống, ai bảo cùng chiều, có làm như vậmơii1 ra là thời gian ngắn nhất :)) =))
 
H

huutrang93

bài 2: Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn bán kính R lần lượt với các vận tốc góc w1 =pi/3 và w2 = pi/6 . Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1, P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?

Mình chỉ chọn một câu theo mình là hay nhất để giải thôi, các câu điện còn lại bạn dùng vòng tròn để giải nhá, tự làm một bài thì các bài còn lại sẽ thầy dễ lắm.Không ra thì mình giải cho
Mình chọn câu 2
Vì 2 chất điểm cùng chuyển động tại một điểm nên có pha là như nhau, mình coi nó là tại biên cho pha bằng 0.
Bểu thức li độ của mỗi thằng là x_1=Asin(w_1*t) và x_2 = Asin(w_2*t), chúng gặp nhau thì tất nhiên al2 x_1=x_2 tức sin(w_1*t) = sin(w_2*t), tức là w_1*t = pi - w_2*t, giải ra tìm dc t=2s là lần gặp đầu tiên


Mình không hiểu tại sao bạn chuyển sang hàm sin cho khó vậy?
Vật ở biên tức pha ban đầu đối với hàm sin là +- pi/2

Còn đối với hàm cos, vật ở biên tức pha ban đầu là 0 hoặc pi

Đáp số bài này là 4 giây

bài 4: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18.000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6uH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là Uo = 2,4 V. Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. I = 62.10-3A. B. I = 94.10-3A. C. I = 74.10-3A. D. I = 84.10-3A.

bài 5: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thỡ cụng suất hao phớ vỡ toả nhiệt trờn đường dây sẽ:
A. Giảm đi 104 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 104 lần. D. Tăng 100 lần.

bài 6: Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V.
a) Trong một gây bao nhiêu lần đèn sáng, bao nhiêu lần đèn tắt?
b) Tính tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ.
A. a) 200 lần; b) 2:1 B. a) 50 lần; b) 2:1
C. a) 200 lần; b) 4:1 D. a) 100 lần; b) 2:1
Bài 4:
Cường độ dòng điện cực đại
[TEX]i_0=\sqrt{\frac{q_0^2}{LC}}=\sqrt{\frac{(Cu_0)^2}{LC}}[/TEX]
Cường độ dòng điện hiệu dụng
[TEX]i=\frac{i_0}{\sqrt{2}}[/TEX]

Đáp án B

Bài 5: Công thức SGK
Giảm 100^2 lần

Đáp án A

Bài 6:
Hiệu điện thế qua đèn là hiệu điện thế cực đại, do đó ta phải đổi hiệu điện thế hiệu dụng toàn mạch về hiệu điện thế cực đại mới tính được
[TEX]\frac{155}{220\sqrt{2}}=\frac{1}{2}[/TEX]
Vẽ ĐTLG, ta thấy đèn sáng khi pha ban đầu từ -pi/3 tới pi/3 và 2pi/3 tới 4pi/3
\Rightarrow trong 1 chu kì, thời gian đèn sáng gấp 2 lần thời gian đèn tắt
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

Ko phải, ý mình là nó phải đi từ biên thì nó mứ gặp nhau lân đầu tiên sớm nhất, tức là chỉ 2 giây thôi, nếu chạy từ biên thì lâu hơn rùi còn gì ;)), nhầm khi nói là chọn pha ở biên :D
 
H

huubinh17

Nếu như dùng hàm cos thì phải là pha pi/2 hoặc là -pi/2 :))
____________________
ông huutrang93 giải quyết cho tui bài vật lý hạt nhân của Bùi Gia Nội đi, có phải là góc 30 độ thì mới có đáp án ko ? :))
 
K

khuongchinh

mình nghĩ là 12s
tương tư như con lắc trùng phùng ý
T1=6s , T2=12s

6(n+1)=12n nên n=1
Mint =12s
 
Top Bottom