[Lí 12] 1. Dao động cơ Trao đổi bộ đề ôn thi thầy Bùi Gia Nội

N

no.one

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người ai làm 40 đề lý của thầy BGN thì vào đây trao đổi nhé


1.vật dao động điều hòa theo phương trình x=sin[TEX](\pi t-\frac{\pi}{6})dm[/TEX] Thời gian vật đi được quãng đường S=5 cm ( kể từ t=0 ) là
  • 1/4s
  • 1/2s
  • 1/6s
  • 1/12s
2.Vật dao động điều hòa theo pt x=[TEX]5sin(\pi t-\frac{\pi}{2}) cm[/TEX].Thời gian vật đi được quãng đường S=12,5 cm ( kể từ lúc t=0 ) là
  • 1/15s
  • 2/15s
  • 1/30s
  • 1/12s
3.Con lắc lò xo có độ cứng k =100N/m theo phương thẳng đứng dao động điều hòa , ở VTCB lò xo dãn 4 cm .Độ dãn cực dại của lò xo khi dao động là 9 cm .Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng
  • 0
  • 1N
  • 2N
  • 4N
4.Con lăc lò xo m=0,2kg chiều dài lò xo ở VTCB là 30cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 10 rad/s.Lực hồi phục tac sdungj vào vật khi lò xo có chiều dài 33cm là
  • 0,33N
  • 0,3N
  • 0,6N
  • 0,9N
5.Con lắc lò xo treo thẳng đứng .Quả cầu dao động điều hòa trên trực Ox với pt x=4sin[TEX](\omega t)[/TEX] cm Trong quá trình dao động của quả cầu , tỉ số giữ lực đàn hồi cực đại của lò xo và lực hồi phục cực đại là 2.Cho g =[TEX]\pi^2[/TEX] Tần số dao động của quả cầu là
  • 1Hz
  • 0,5Hz
  • 2,5Hz
  • 5Hz
40-de-thi thu-dai-hoc-mon Vat li--2011 download

Mọi người ai làm 40 đề lý của thầy BGN thì vào đây trao đổi nhé

[TEX]\fbox{\red{31 _d 9}}[/TEX]
Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu đỏ là ndd=1,22 , với ánh sáng màu lục là nl=\sqrt{2} , với ánh sáng màu tím là nt=\sqrt{3}

a).Nếu tia sáng trắng đi qua thuỷ tinh ra không khí thì để các thành phần đơn sắc lục , chàm và tím ló ra không khí thì góc tới phải
  • i>45
  • i>=35
  • i>=60
  • i<35
b) Góc tới là bao nhiêu để không có tia ra khỏi lăng kính
  • i>45
  • i>=35
  • i=<45
  • i<35
[TEX]\fbox{\red{29_d6}}[/TEX]

40 đề thi thử Đại học môn Vật lí 2011. Download.


No.one à, mình định lập topic chỉ post đáp án đề thầy Nội, còn trao đổi về những câu chưa hiểu thì đẩy sang topic khác, ý cậu thế nào?


Đáp án đề 6 của huutrang93

1. D ....................2. C...........................3. A.........................4. Không biết giải....................5. C
6. B.....................7. C...........................8. D.........................9. B.........................................10. D
11. D...................12. B.........................13. A........................14.B.......................................15. D
16. C...................17. A.........................18. B........................19. A......................................20. C
21. C....................22. D........................23. C........................24. A.....................................25. D
26. D....................27. C........................28. C........................29. D.....................................30. A
31. C....................32. A........................33. B.........................34.D......................................35. B
36. C....................37. D........................38. C.........................39. D.....................................40.A
41. C....................42. B.........................43. không biết giải....44. A....................................45. A
46. B.....................47. D........................48. Không biết giải...49. không biết giải.................50. C
 
Last edited by a moderator:
J

jumongs

1.vật dao động điều hòa theo phương trình x=sin[TEX](\pi t-\frac{\pi}{6})dm[/TEX] Thời gian vật đi được quãng đường S=5 cm ( kể từ t=0 ) là
  • 1/4s
  • 1/2s
  • 1/6s
  • 1/12s
2.Vật dao động điều hòa theo pt x=[TEX]5sin(\pi t-\frac{\pi}{2}) cm[/TEX].Thời gian vật đi được quãng đường S=12,5 cm ( kể từ lúc t=0 ) là
  • 1/15s
  • 2/15s
  • 1/30s
  • 1/12s
3.Con lắc lò xo có độ cứng k =100N/m theo phương thẳng đứng dao động điều hòa , ở VTCB lò xo dãn 4 cm .Độ dãn cực dại của lò xo khi dao động là 9 cm .Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng
  • 0
  • 1N
  • 2N
  • 4N
4.Con lăc lò xo m=0,2kg chiều dài lò xo ở VTCB là 30cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 10 rad/s.Lực hồi phục tac sdungj vào vật khi lò xo có chiều dài 33cm là
  • 0,33N
  • 0,3N
  • 0,6N
  • 0,9N
5.Con lắc lò xo treo thẳng đứng .Quả cầu dao động điều hòa trên trực Ox với pt x=4sin[TEX](\omega t)[/TEX] cm Trong quá trình dao động của quả cầu , tỉ số giữ lực đàn hồi cực đại của lò xo và lực hồi phục cực đại là 2.Cho g =[TEX]\pi^2[/TEX] Tần số dao động của quả cầu là
  • 1Hz
  • 0,5Hz
  • 2,5Hz
  • 5Hz
các bạn giải chi tiết hộ tớ nhé ( tớ k biết làm :().Cảm ơn các bạn nhiều

Câu 1: bạn đổi phương trình wa cos và ra đơn vị là cm luôn nha: x=10cos(
[TEX]\pi t-\frac{2\pi }{3}[/TEX] vậy là vật đang ở vị trí -A/2 và chuyển động theo chiều dương. Mà vật di chuyển quãng đường 5cm vậy vật tới VTCB ---> t=T/12=1/6
Câu 2: mình nghĩ cũng tương tự nhưng làm ko ra đáp án hi, ai có thể giúp mình xíu nha
Câu 3: Bạn thấy delta L < A. Vậy F =0
Câu 4:
[TEX]k=\omega ^{2}.m[/TEX]. Tại vị trí 33cm => x=3cm thay vào F=-kx
Câu 5: tỉ số giữ lực đàn hồi cực đại của lò xo và lực hồi phục cực đại là 2[TEX]\Rightarrow \frac{\Delta l+A}{A}[/TEX]. Tính f thôi hi
CÓ gì mong mọi người giúp đỡ để có hướng đi chính xác
 
H

huutrang93

1.vật dao động điều hòa theo phương trình x=sin[TEX](\pi t-\frac{\pi}{6})dm[/TEX] Thời gian vật đi được quãng đường S=5 cm ( kể từ t=0 ) là
  • 1/4s
  • 1/2s
  • 1/6s
  • 1/12s
2.Vật dao động điều hòa theo pt x=[TEX]5sin(\pi t-\frac{\pi}{2}) cm[/TEX].Thời gian vật đi được quãng đường S=12,5 cm ( kể từ lúc t=0 ) là
  • 1/15s
  • 2/15s
  • 1/30s
  • 1/12s
3.Con lắc lò xo có độ cứng k =100N/m theo phương thẳng đứng dao động điều hòa , ở VTCB lò xo dãn 4 cm .Độ dãn cực dại của lò xo khi dao động là 9 cm .Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng
  • 0
  • 1N
  • 2N
  • 4N
4.Con lăc lò xo m=0,2kg chiều dài lò xo ở VTCB là 30cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 10 rad/s.Lực hồi phục tac sdungj vào vật khi lò xo có chiều dài 33cm là
  • 0,33N
  • 0,3N
  • 0,6N
  • 0,9N
5.Con lắc lò xo treo thẳng đứng .Quả cầu dao động điều hòa trên trực Ox với pt x=4sin[TEX](\omega t)[/TEX] cm Trong quá trình dao động của quả cầu , tỉ số giữ lực đàn hồi cực đại của lò xo và lực hồi phục cực đại là 2.Cho g =[TEX]\pi^2[/TEX] Tần số dao động của quả cầu là
  • 1Hz
  • 0,5Hz
  • 2,5Hz
  • 5Hz
các bạn giải chi tiết hộ tớ nhé ( tớ k biết làm :().Cảm ơn các bạn nhiều



Câu 1: bạn đổi phương trình wa cos và ra đơn vị là cm luôn nha: x=10cos(
[TEX]\pi t-\frac{2\pi }{3}[/TEX] vậy là vật đang ở vị trí -A/2 và chuyển động theo chiều dương. Mà vật di chuyển quãng đường 5cm vậy vật tới VTCB ---> t=T/12=1/6
Câu 2: mình nghĩ cũng tương tự nhưng làm ko ra đáp án hi, ai có thể giúp mình xíu nha
Câu 3: Bạn thấy delta L < A. Vậy F =0
Câu 4:
[TEX]k=\omega ^{2}.m[/TEX]. Tại vị trí 33cm => x=3cm thay vào F=-kx
Câu 5: tỉ số giữ lực đàn hồi cực đại của lò xo và lực hồi phục cực đại là 2[TEX]\Rightarrow \frac{\Delta l+A}{A}[/TEX]. Tính f thôi hi
CÓ gì mong mọi người giúp đỡ để có hướng đi chính xác
Câu 2:
Giải giống câu 1, đáp án là 7/12 giây

Câu 3:
Lò xo ngắn nhất tức là vật ở vị trí biên âm, lúc này lò xo nén 1 cm nên lực đàn hồi là 1 N

Câu 5:
Xét 2 trường hơp: lò xo luôn giãn hoặc vừa giãn vừa nén
 
N

no.one

6.Một chất điểm dao động điều hòa theo pt[TEX]x=3sin(5\pi t +\frac{\pi}{6})[/TEX] Trong một giây đầu tiên từ t=0 , chất điểm đi qua VT có li độ x=1 mây lần
  • 7
  • 6
  • 4
  • 5
7.Một vật dao động điều hòa với pt x[TEX]=Acos(\omega t+\frac{\pi}{3})[/TEX]kể từ t=0 thì sau thời gian bao lâu chu kì vật đi qua VTCB lần thứ 2012
  • 2012T
  • 1006T
  • 1006T+6T/12
  • 1006T-5T/12

Các bạn nói cho tớ cách dùng đtlg nhé .
 
H

huutrang93

nói rõ cho tớ câu 5 .
Câu 2:
Vật xuất phát từ vị trí -pi/2, khi tới vị trí +pi/2 là 1/2 chu kì, tương ứng 10cm
Từ vị trí này vật đi tiếp tới vị trí 2pi/3 là 1/6 chu kì nữa, tương ứng 2,5 cm
Vậy tổng cộng thời gain là 7/12 chu kì

Câu 5:
hic, tớ nhầm lực hồi phục với lực đàn hồi cực tiểu

Tại VTCB, lò xo giãn đoạn x
Lực hồi phục cực đại: F=kA
Lực đàn hồi cực đại: F'=k(x+A)
[TEX]\frac{x+A}{A}=2 \Rightarrow x=A \Rightarrow \omega = \sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{g}{x}}=\frac{\pi }{0,2} \Rightarrow f=\frac{\omega }{2\pi}=2,5 (Hz)[/TEX]
6.Một chất điểm dao động điều hòa theo pt[TEX]x=3sin(5\pi t +\frac{\pi}{6})[/TEX] Trong một giây đầu tiên từ t=0 , chất điểm đi qua VT có li độ x=1 mây lần
  • 7
  • 6
  • 4
  • 5
7.Một vật dao động điều hòa với pt x[TEX]=Acos(\omega t+\frac{\pi}{3})[/TEX]kể từ t=0 thì sau thời gian bao lâu chu kì vật đi qua VTCB lần thứ 2012
  • 2012T
  • 1006T
  • 1006T+6T/12
  • 1006T-5T/12
Câu 6:
T=0,4 giây nên 1 giây tương ứng 2,5 chu kì
Vật xuất phát từ vị trí pi/6 tức li độ 1,5 cm, vậy sau 1/2 chu kì, vật đi qua điểm li độ 1cm 1 lần
Sau 2 chu kì, vật đi qua điểm đó thêm 4 lần nữa, tổng cộng là 5 lần

Câu 7:
Sau 1005, 5 chu kì, vật đi qua VTCB 2011 lần và ở vị trí 4pi/3
Để tới vị trí cân bằng lần tiếp theo, vật phải đi thêm 1 cung pi/6 tức T/12 chu kì nữa
Vậy tổng thời gian phải đi là (1005+7/12) hay (1006-5/12) chu kì
 
K

khanh_1994

câu 2; đáp án không chính xác mình giải ra 7/6(s) hay 7T/12 như bạn trên đã nói
 
N

no.one

7_đề 6
.Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng một thời điểm .Dồng hồ chạy đúng có chu kì T , đồng hồ chạy sai có chu kì T' thì
  • T'>T
  • T'<T
  • khi đồng hồ chạy đúng chi t (h) , đồng hồ chạy sai chỉ t.T'/T(h)
  • khi đồng hồ chạy đúng chi t (h) , đồng hồ chạy sai chỉ t.T/T'(h)
câu 8 đề 5
.Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ , chu kì To , tại nới có g=10m/s^2 .Treo một con lắc ở trên 1 chiếc xe rồi cho chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc [TEX]\alpha[/TEX].Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ , hãy tính chu kì T của con lắc theo To
  • T=[TEX]To\sqrt{cos \alpha}[/TEX]
  • T=[TEX]To.\sqrt{sin \alpha}[/TEX]
  • T=[TEX]To\sqrt{tan \alpha}[/TEX]
  • T=[TEX]To\sqrt{2}[/TEX]
8_de 6
.Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì dao động thì cơ năng của con lắc lại bị giảm 0,01 lần. Ban
đầu biên độ góc của con lắc là 900. Hỏi sau bao nhiêu chu kì thì biên độ góc của con lắc chỉ còn 300. Biết chu kì con lắc là
T, cơ năng của con lắc đơn được xác định bởi biểu thức: E = mgl(1 - cos[TEX]\alpha_{max}[/TEX]).
A: ~ 69T B: ~ 59T C: ~ 100T D: ~ 200T.
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

Câu 7 đề 6 thì mình nghĩ nó phải cho là thằng chạy sai thì nó chạy nhanh hay châm mới làm dc
Câu 8 đề 5 thì vẽ vector gia tốc ra, ta có T' = T*Cos
Câu cuối, trong một chu kì bạn lập tỉ số T_0/T_1 = (1-cos_0)/(1-cos_1) =100/99
Bạn tính được độ iảm của góc đó trong một chu kì, rùi bước tếp theo mình nghĩ bạn đã hiểu phải làm gì để ra kết quả rùi
 
H

huubinh17

Thiệt sự thì không biết vẽ hình trên diễn đàn :D
Mình chỉ nói cách vẽ bạn vẽ vector gia tóc sang ngang, vector g hướng xuống, tổng hợp theo quy tắc bình hành thì bạn tìm dc góc anpha mà đề cho, rùi áp dụng cách tính cos của một góc là kề chia huyền thì sẽ ra g' =.......
 
H

huubinh17

Câu 43 C
Câu 48 mình nghĩ là đề sai, v_anpha = m_p * v_p/m_anpha
đề số 7 thì câu 25 là B thôi, pha là 0
 
J

jumongs

Đề 6 câu 5 hình như cậu bị nhầm ??, đáp án D ??, có gì trao đổi típ
 
H

huutrang93

Câu 43 C
Câu 48 mình nghĩ là đề sai, v_anpha = m_p * v_p/m_anpha
đề số 7 thì câu 25 là B thôi, pha là 0

Đồng ý câu 43 đề 6
Câu 48 đề 6
Bảo toàn động lượng
[TEX]m_p.v_p=m_{\alpha}.v_{\alpha}.\frac{\sqrt{3}}{2}+m_{\alpha}.v_{\alpha}.\frac{\sqrt{3}}{2}=m_{\alpha}.v_{\alpha}.\sqrt{3}[/TEX]
Câu 25 đề 7
[TEX]e=-\phi '=NBS.\omega.sin(\omega t)=120\sqrt{2}.sin(100\pi .t)[/TEX]
Đề 6 câu 5 hình như cậu bị nhầm ??, đáp án D ??, có gì trao đổi típ
Vật bắt đầu chuyển động từ vị trí -pi/2
Do độ dãn lò xo ở VTCB nhỏ hơn biên độ A nên lực đàn hồi cực đại =0, đạt được khi vật tại vị trí 2pi/3
Vậy góc quét của vật là 7pi/6, tương ứng 7/30 (giây), đáp án B
ban ơi tại sao ko làm từ đề 1 ấy.tự dưng làm từ đề 7 vậy:(

Trong topic trao đổi về những câu không hiểu trong đề, no.one bắt đầu từ đề 6 nên mình bắt đầu làm từ đề 6

Sau 1 ngày, mình sẽ chuyển tất cả comment trao đổi qua topic kia, topic này chỉ đề trao đổi đáp án
 
H

huubinh17

huutrang giải câu 48 đề 6 sai rùi....bạn đọc đề đi, góc hợp bới anpha với proton là 60 độ chứ có phải là 30 độ đâu mà
can_3/2............xem lại nhé

huutrang giải câu 48 đề 6 sai rùi....bạn đọc đề đi, góc hợp bới anpha với proton là 60 độ chứ có phải là 30 độ đâu mà
can_3/2............xem lại nhé

Thì alpha với proton là 60 độ nên căn 3/2, nếu là 30 độ mới là 1/2

huutrang nói bậy quá, sau thế dc, bạn vẽ vector động lượng ra chưa, hai thằng anpha bay ra hai bên, thằng proton ở giữa, hình chiều vuông góc của anpha lên cạnh proton, bạn tính đoạn hình chiếu đó rùi nhân lên cho 2 thì ra proton chứ gì, mà đó có phải là động lượng của anpha*cos60 độ không , rùi nhân 2 nữa thì ra động lượng proton chứ gì

huutrang nói bậy quá, sau thế dc, bạn vẽ vector động lượng ra chưa, hai thằng anpha bay ra hai bên, thằng proton ở giữa, hình chiều vuông góc của anpha lên cạnh proton, bạn tính đoạn hình chiếu đó rùi nhân lên cho 2 thì ra proton chứ gì, mà đó có phải là động lượng của anpha*cos60 độ không , rùi nhân 2 nữa thì ra động lượng proton chứ gì

ừ, mình giải sai

Đáp án các đề khác của cậu đâu?
 
Last edited by a moderator:
Q

quocmen15

nếu đã cùng làm thì các bạn post đáp án từ đề 1 đến đề mới nhất đi chứ:D
 
S

silvery21

mình có ý này 3 ngày thảo luận 1 đề đc ko ......ko hiểu hay ko bjk làm câu nào thì đưa đề lên chúng mình cùng thảo luận

thấy có ít ng` tgia quá ah`........bắt đầu thảo luận đề nào đêy
t thấy đề của thầy này hay ma` kho' đó
 
Top Bottom