Kỹ năng Làm sao để sống sót?

Tống Huy

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
25 Tháng sáu 2018
4,084
7,245
691
19
Hà Tĩnh
THPT Lê Hữu Trác
Chính xác, bạn có sự suy luận cực kì hay đó

Đương nhiên là phải tìm cách thoát ra, thoát ra bằng cách nào lại là chuyện khác :)

Sau đây là cách để sống sót trở về với bố mẹ (không phải tổ tiên:D) trong đám đông hỗn loạn:

1. Chuồn có chiến thuật:
Nếu bạn ở nơi đông người, hãy nhớ vị trí của các cửa ra, cửa thoát hiểm, và đường ngắn nhất để đi tới vị trí đó. Hãy để ý cảm nhận trạng thái của đám đông. Nếu thấy những hành vi giận dữ hay bắt đầu ẩu đả, hãy len lỏi ra rìa đám đông và chuồn lẹ :)

2. Giữ thái độ ôn hòa:
Đừng tham gia đấu khẩu hay nghiêng về ủng hộ phe nào. Bạn sẽ không muốn một người giận dữ trút giận lên bạn đâu.

3. Thoát ra:
Nếu bạn đã chậm chân và bị cuốn vào đám đông hỗn loạn, hãy đi theo hướng di chuyển của dòng người, đồng thời tìm cách len lỏi trong đám đông. Đừng đi ngược lại hay chạy thật nhanh, như thế bạn càng có nguy cơ bị xô đẩy và ngã.

4. Cuộn tròn:
Nếu bạn bị ngã thật, hãy cuộn tròn người lại như quả bóng. Vòng tay qua đầu, và gập đầu gối vào sát ngực, để bảo vệ mình khỏi giẫm đạp và thương tích.


Bạn có bao giờ nghĩ đến chuyện mình sẽ là chủ của một hòn đảo, bạn có thích không? Nó sẽ là sự thật khi bạn bị lạc và một đảo hoang :D, đúng là chẳng vui chút nào nhưng cũng đừng buồn vì bao nhiêu thứ khám phá:

Làm gì để ứng phó với tình huống bị trôi dạt vào đảo hoang?

Nghe cái này giống trong phim Doraemon ghê /.! :)
  1. Tìm cách để có thể tạo ra lửa
  2. Phơi khô quần áo
  3. Tìm thức ăn
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
  1. Tìm cách để có thể tạo ra lửa
  2. Phơi khô quần áo
  3. Tìm thức ăn
Cách để sống sót trên đảo hoang:

1. Tìm nước:
Tìm nguồn nước phải là ưu tiên số 1, nếu không thể tìm được một con suối trên đảo, bạn sẽ phải nghĩ ra cách để có nước. Vì không phải lúc nào cũng có thể trông vào trời mưa để hứng nước, nên hãy buộc vải vào quanh mắt cá chân và đi quanh bãi cỏ hay thảm lá rụng để cho vải thấm sương đêm, rồi vắt từ từ vào bình nước. Nếu không có đồ đựng nước, hãy tận dụng loại vải dầu không thấm nước, hãy tận dụng loại vải dầu không thấm nước, hay một quả dừa khô rỗng, thậm chí là bè cứu sinh,...

2. Làm sao để bổ dừa:D?
a, Tìm một cây gậy: Tìm một cây gậy dài tới thắt lưng bạn

b, Gọt đầu gậy cho nhọn: Nếu không có dao bỏ túi thì bạn có thể đặt nghiêng đầu cây gậy lên một hòn đá rồi mài. Sau khi đã mài xong, cắm đầu còn lại xuống đất thật chắc.

c, Đập nứt: Dùng cả 2 tay(hết sức) nâng quả dừa lên quá đầu, rồi đập thật mạnh xuống đầu nhọn của cây gậy.

d, Đập vỡ: Lớp vỏ bên trong quả dừa dễ tách đôi ra hơn. Chỉ cần ném quả dừa vào một tảng đá hay thân cây thôi.

Không biết có ai đã xem cuốn tiểu thuyết Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang chưa nhỉ? Cuốn tiểu thuyết đó nói về cuộc sống của Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang đấy, ông đã biến một cuộc sống thiếu thốn ngoài đảo hoang trở nên đầy đủ hơn, nhưng tiếc là sau bao năm sống một mình, ông không thể nói tiếng người được nữa.

Nhắc đến rắn, trăn thì ai cũng sợ, nhất là những loài có độc, vậy:

Hãy tưởng tượng bạn đang đi trên đường mà gặp một con rắn(hoặc trăn), bạn phải xử trí ra sao để sống sót?
 

Trang Vũ 2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,097
2,517
331
Nam Định
Trường THPT
Cách để sống sót trên đảo hoang:

1. Tìm nước:
Tìm nguồn nước phải là ưu tiên số 1, nếu không thể tìm được một con suối trên đảo, bạn sẽ phải nghĩ ra cách để có nước. Vì không phải lúc nào cũng có thể trông vào trời mưa để hứng nước, nên hãy buộc vải vào quanh mắt cá chân và đi quanh bãi cỏ hay thảm lá rụng để cho vải thấm sương đêm, rồi vắt từ từ vào bình nước. Nếu không có đồ đựng nước, hãy tận dụng loại vải dầu không thấm nước, hãy tận dụng loại vải dầu không thấm nước, hay một quả dừa khô rỗng, thậm chí là bè cứu sinh,...

2. Làm sao để bổ dừa:D?
a, Tìm một cây gậy: Tìm một cây gậy dài tới thắt lưng bạn

b, Gọt đầu gậy cho nhọn: Nếu không có dao bỏ túi thì bạn có thể đặt nghiêng đầu cây gậy lên một hòn đá rồi mài. Sau khi đã mài xong, cắm đầu còn lại xuống đất thật chắc.

c, Đập nứt: Dùng cả 2 tay(hết sức) nâng quả dừa lên quá đầu, rồi đập thật mạnh xuống đầu nhọn của cây gậy.

d, Đập vỡ: Lớp vỏ bên trong quả dừa dễ tách đôi ra hơn. Chỉ cần ném quả dừa vào một tảng đá hay thân cây thôi.

Không biết có ai đã xem cuốn tiểu thuyết Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang chưa nhỉ? Cuốn tiểu thuyết đó nói về cuộc sống của Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang đấy, ông đã biến một cuộc sống thiếu thốn ngoài đảo hoang trở nên đầy đủ hơn, nhưng tiếc là sau bao năm sống một mình, ông không thể nói tiếng người được nữa.

Nhắc đến rắn, trăn thì ai cũng sợ, nhất là những loài có độc, vậy:

Hãy tưởng tượng bạn đang đi trên đường mà gặp một con rắn(hoặc trăn), bạn phải xử trí ra sao để sống sót?
Mình sẽ mặc nó coi như không biết và chạy thật nhanh để nó không phát hiện ra vì mk gặp rắn 2 lần khi đi đường rồi và gặp vào những tình huống khi không ai ở ngoài đường
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Mình sẽ mặc nó coi như không biết và chạy thật nhanh để nó không phát hiện ra vì mk gặp rắn 2 lần khi đi đường rồi và gặp vào những tình huống khi không ai ở ngoài đường
Nếu nó lại gần ngay trước mặt bạn, bạn có nên chạy không? :D
Nếu bị rắn cắn thật thì sơ cứu làm sao được nhỉ?:)))
 

Trang Vũ 2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,097
2,517
331
Nam Định
Trường THPT
Nếu nó lại gần ngay trước mặt bạn, bạn có nên chạy không? :D
Nếu bị rắn cắn thật thì sơ cứu làm sao được nhỉ?:)))
mk nghĩ là không
nếu bị rắn cắn thật thì nguy đó :D
trước tiên phải kêu thật lớn cho mn biết và đến.
Sau xem đó có là rắn độc không, nếu có thì mk sẽ hút hết độc rắn ra và đi đến bệnh viện
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Nguyễn Đức Minh 123

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười hai 2018
110
184
46
Phú Thọ
THCS Văn Lang
Nếu nó lại gần ngay trước mặt bạn, bạn có nên chạy không? :D
Nếu bị rắn cắn thật thì sơ cứu làm sao được nhỉ?:)))
Cách sơ cứu xử lý tại chỗ:

nếu bị cắn à để xem nào !!!

Nếu bị nhóm rắn hổ cắn

Bước 1: Băng ép (garô): Phải nhanh chóng buộc garô (nơi nào có thể garô được) ở phía trên vết cắn 3-5cm. Garô bằng mọi thứ dây tự có tại chỗ như: dây thun, dây chuối, dây quai nón... Chú ý khi garô phải dùng dây bản to để giảm tổn thương nơi garô.
Bước 2: Tẩy nọc bằng cách rửa sạch vết rắn cắn, sau đó đến cơ sở y tế rửa lại bằng thuốc tím 1‰, cồn iốt 2%...
Bước 3: Rạch rộng vết cắn hình chữ thập (+). Độ sâu qua da đến cơ chảy máu là được, rạch rộng dài khoảng 1-2cm. Trước khi rạch rộng phải sát trùng để tránh nhiễm trùng, tránh rạch đứt dây thần kinh, mạch máu và dây chằng.
Bước 4: Hút máu tại chỗ rắn cắn.
Bước 5: Dùng thuốc đơn giản rồi nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế mà ở đó có điều kiện cấp cứu hồi sức.
Lưu ý: Trong quá trình này, nạn nhân phải hạn chế vận động, nếu nằm yên được là tốt nhất, có thể nằm trên cáng trong quá trình di chuyển, để giảm việc lưu thông máu đến tim.
Trong khi vận chuyển nạn nhân đi cấp cứu nên để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.

Nếu bị nhóm rắn lục cắn
Việc cần làm là giải quyết vấn đề đau nhức, sưng nề, xuất huyết, tán huyết, hoại tử. Do đó không cần garô, không rạch rộng, không hút máu. Lý do là garô sẽ làm bệnh nhân dễ hoại tử hơn, rạch rộng sẽ làm chảy máu không cầm được. Chỉ cần băng ép, tẩy nọc và chuyển nạn nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Theo nghiên cứu, nếu nạn nhân bị nhóm rắn hổ cắn, thời gian bị cắn đến tử vong nhanh nhất khoảng 90 phút, còn các loài rắn khác chậm hơn. Do đó cần phải chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế có điều kiện cấp cứu hồi sức trước thời gian đó. Tránh đi loanh quanh ở những nơi không có điều kiện cấp cứu hồi sức và không có kháng huyết thanh đặc hiệu mà bỏ lỡ cơ hội cứu sống nạn nhân.


Mình chỉ biết vậy thui !!!
Nguồn sưu tầm

Nếu nó lại gần ngay trước mặt bạn, bạn có nên chạy không? :D
Nếu bị rắn cắn thật thì sơ cứu làm sao được nhỉ?:)))
còn phải xem nó là rắn độc không đã
Khi bị rắn cắn, việc sơ cứu tại chỗ là vô cùng quan trọng, nếu không được xử lý tốt sẽ nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân. Vì vậy mỗi người hãy tự trang bị cho mình những kỹ năng sơ cứu khi bị rắn cắn phòng khi cần thiết.

Việc xác định được loại rắn nào cắn sẽ giúp việc sơ cứu hiệu quả và đúng cách hơn, trước hết xem xét triệu chứng tại chỗ như: dấu răng, phù nề, màu sắc vùng da bị cắn, ...

5be95232116cd15


5be9534a88c2915

Vết cắn rắn độc (bên trái) và rắn thường (bên phải)

Rắn thường (rắn không độc) như: trăn, rắn nước, rắn ri cá, rắn ri voi, rắn bông súng, rắn lục cườm, ... thì không có tuyến nọc và không có răng độc mà chỉ có răng hàm, nên khi cắn để lại vết cắn hình vòng cung, dấu răng đều nhau hoặc để lại răng trên vết cắn.
Dấu hiệu phản ứng của nạn nhân sau khi bị rắn thường cắn: Nạn nhân phản ứng nhẹ, ít hoặc phản ứng toàn thân là không có.

Rắn độc: có răng độc (hay răng khóa). Rắn độc có hai tuyến nọc và hai răng độc, do đó khi cắn mổ từ trên xuống có hình chữ V hoặc hình chấm than song song và thường để lại hai dấu răng trên vết cắn.
Dấu hiệu phản ứng của nạn nhân sau khi bị rắn độc cắn: Trào đờm, sụp mi, mờ mắt, thở nhanh, miệng há không được, nuốt khó hoặc sưng nề, chảy máu tại chỗ, chảy máu toàn thân, nôn ra máu, v.v..

Rắn độc cắn thường có hai dấu răng nhưng đôi khi cũng chỉ có một dấu răng hoặc ba, bốn dấu răng. Do đó nên khám xét kỹ, tránh bỏ sót.


Vậy nhé !!!
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Karry Nguyệt

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng năm 2019
523
972
96
Hưng Yên
THCS Đặng Lễ
Cách để sống sót trên đảo hoang:

1. Tìm nước:
Tìm nguồn nước phải là ưu tiên số 1, nếu không thể tìm được một con suối trên đảo, bạn sẽ phải nghĩ ra cách để có nước. Vì không phải lúc nào cũng có thể trông vào trời mưa để hứng nước, nên hãy buộc vải vào quanh mắt cá chân và đi quanh bãi cỏ hay thảm lá rụng để cho vải thấm sương đêm, rồi vắt từ từ vào bình nước. Nếu không có đồ đựng nước, hãy tận dụng loại vải dầu không thấm nước, hãy tận dụng loại vải dầu không thấm nước, hay một quả dừa khô rỗng, thậm chí là bè cứu sinh,...

2. Làm sao để bổ dừa:D?
a, Tìm một cây gậy: Tìm một cây gậy dài tới thắt lưng bạn

b, Gọt đầu gậy cho nhọn: Nếu không có dao bỏ túi thì bạn có thể đặt nghiêng đầu cây gậy lên một hòn đá rồi mài. Sau khi đã mài xong, cắm đầu còn lại xuống đất thật chắc.

c, Đập nứt: Dùng cả 2 tay(hết sức) nâng quả dừa lên quá đầu, rồi đập thật mạnh xuống đầu nhọn của cây gậy.

d, Đập vỡ: Lớp vỏ bên trong quả dừa dễ tách đôi ra hơn. Chỉ cần ném quả dừa vào một tảng đá hay thân cây thôi.

Không biết có ai đã xem cuốn tiểu thuyết Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang chưa nhỉ? Cuốn tiểu thuyết đó nói về cuộc sống của Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang đấy, ông đã biến một cuộc sống thiếu thốn ngoài đảo hoang trở nên đầy đủ hơn, nhưng tiếc là sau bao năm sống một mình, ông không thể nói tiếng người được nữa.

Nhắc đến rắn, trăn thì ai cũng sợ, nhất là những loài có độc, vậy:

Hãy tưởng tượng bạn đang đi trên đường mà gặp một con rắn(hoặc trăn), bạn phải xử trí ra sao để sống sót?
Đi trên đường mà gặp mấy con này là em chạy đi luôn, không nên tấn công nó , không được giết nó.
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
mk nghĩ là không
nếu bị rắn cắn thật thì nguy đó :D
trước tiên phải kêu thật lớn cho mn biết và đến.
Sau xem đó có là rắn độc không, nếu có thì mk sẽ hút hết độc rắn ra và đi đến bệnh viện
Cách sơ cứu xử lý tại chỗ:

nếu bị cắn à để xem nào !!!

Nếu bị nhóm rắn hổ cắn

Bước 1: Băng ép (garô): Phải nhanh chóng buộc garô (nơi nào có thể garô được) ở phía trên vết cắn 3-5cm. Garô bằng mọi thứ dây tự có tại chỗ như: dây thun, dây chuối, dây quai nón... Chú ý khi garô phải dùng dây bản to để giảm tổn thương nơi garô.
Bước 2: Tẩy nọc bằng cách rửa sạch vết rắn cắn, sau đó đến cơ sở y tế rửa lại bằng thuốc tím 1‰, cồn iốt 2%...
Bước 3: Rạch rộng vết cắn hình chữ thập (+). Độ sâu qua da đến cơ chảy máu là được, rạch rộng dài khoảng 1-2cm. Trước khi rạch rộng phải sát trùng để tránh nhiễm trùng, tránh rạch đứt dây thần kinh, mạch máu và dây chằng.
Bước 4: Hút máu tại chỗ rắn cắn.
Bước 5: Dùng thuốc đơn giản rồi nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế mà ở đó có điều kiện cấp cứu hồi sức.
Lưu ý: Trong quá trình này, nạn nhân phải hạn chế vận động, nếu nằm yên được là tốt nhất, có thể nằm trên cáng trong quá trình di chuyển, để giảm việc lưu thông máu đến tim.
Trong khi vận chuyển nạn nhân đi cấp cứu nên để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.

Nếu bị nhóm rắn lục cắn
Việc cần làm là giải quyết vấn đề đau nhức, sưng nề, xuất huyết, tán huyết, hoại tử. Do đó không cần garô, không rạch rộng, không hút máu. Lý do là garô sẽ làm bệnh nhân dễ hoại tử hơn, rạch rộng sẽ làm chảy máu không cầm được. Chỉ cần băng ép, tẩy nọc và chuyển nạn nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Theo nghiên cứu, nếu nạn nhân bị nhóm rắn hổ cắn, thời gian bị cắn đến tử vong nhanh nhất khoảng 90 phút, còn các loài rắn khác chậm hơn. Do đó cần phải chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế có điều kiện cấp cứu hồi sức trước thời gian đó. Tránh đi loanh quanh ở những nơi không có điều kiện cấp cứu hồi sức và không có kháng huyết thanh đặc hiệu mà bỏ lỡ cơ hội cứu sống nạn nhân.


Mình chỉ biết vậy thui !!!
Nguồn sưu tầm


còn phải xem nó là rắn độc không đã
Khi bị rắn cắn, việc sơ cứu tại chỗ là vô cùng quan trọng, nếu không được xử lý tốt sẽ nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân. Vì vậy mỗi người hãy tự trang bị cho mình những kỹ năng sơ cứu khi bị rắn cắn phòng khi cần thiết.

Việc xác định được loại rắn nào cắn sẽ giúp việc sơ cứu hiệu quả và đúng cách hơn, trước hết xem xét triệu chứng tại chỗ như: dấu răng, phù nề, màu sắc vùng da bị cắn, ...

5be95232116cd15


5be9534a88c2915

Vết cắn rắn độc (bên trái) và rắn thường (bên phải)

Rắn thường (rắn không độc) như: trăn, rắn nước, rắn ri cá, rắn ri voi, rắn bông súng, rắn lục cườm, ... thì không có tuyến nọc và không có răng độc mà chỉ có răng hàm, nên khi cắn để lại vết cắn hình vòng cung, dấu răng đều nhau hoặc để lại răng trên vết cắn.
Dấu hiệu phản ứng của nạn nhân sau khi bị rắn thường cắn: Nạn nhân phản ứng nhẹ, ít hoặc phản ứng toàn thân là không có.

Rắn độc: có răng độc (hay răng khóa). Rắn độc có hai tuyến nọc và hai răng độc, do đó khi cắn mổ từ trên xuống có hình chữ V hoặc hình chấm than song song và thường để lại hai dấu răng trên vết cắn.
Dấu hiệu phản ứng của nạn nhân sau khi bị rắn độc cắn: Trào đờm, sụp mi, mờ mắt, thở nhanh, miệng há không được, nuốt khó hoặc sưng nề, chảy máu tại chỗ, chảy máu toàn thân, nôn ra máu, v.v..

Rắn độc cắn thường có hai dấu răng nhưng đôi khi cũng chỉ có một dấu răng hoặc ba, bốn dấu răng. Do đó nên khám xét kỹ, tránh bỏ sót.


Vậy nhé !!!
Đi trên đường mà gặp mấy con này là em chạy đi luôn, không nên tấn công nó , không được giết nó.
Bạn @Trang Vũ 2k5 có nói về hút hết nọc độc ra. Sự thật là dùng miệng hút nọc độc trước đây được coi là một cách khá hữu hiệu nhưng đó là sai lầm, cách này vừa không có hiệu quả, mà nọc độc lại có thể đi vào máu nhanh hơn. Không nên nha bạn :v

Bạn phải nắm rõ thế nào là rắn độc, không độc, như bạn @Nguyễn Đức Minh 123 bên trên đã nói. Nếu không may tới mức nhìn thấy một con rắn độc trên đường, hãy đứng im. Đừng ném đá hay chọc nó bằng gậy. Cứ từ từ lùi lại rồi đi tiếp theo đường khác.

Cách để chữa trị rắn cắn:

1. Gọi người đến giúp:
Cần gọi bác sĩ ngay lập tức. Dù là vết cắn không độc cũng phải chữa trị.

2. Rửa sạch:

Rửa vết cắn bằng xà phòng và nước ngay khi có thể
3. Đặt nằm dưới thấp:
Giữ chỗ bị rắn cắn càng yên càng tốt, và ở vị trí thấp hơn tim. Làm như vậy sẽ giúp nọc độc ngấm vào máu chậm hơn và không lan ra khắp cơ thể.

4. Băng bó:
Nếu bạn không gọi được bác sĩ đến trong vòng 30 phút, thì hãy băng lại vết thương, ở khoảng cách chừng 5 - 8 cm. Cần đảm bảo băng không quá chặt.

5. Ghi chép lại: Nếu có thể, bạn hãy ghi lại đặc điểm của con rắn, để giúp các bác sĩ nhận dạng loại rắn và đưa ra cách điều trị hiệu quả

Bạn cảm thấy thế nào khi nghĩ tới hình ảnh ngọn núi lửa bỗng nổ tung và phun trào, rồi một dòng nham thạch của núi lửa đang tiến đến phía mọi người (trong đó có bạn, ghê quá:v). Ở nước ta thì hiếm hoặc không có những vụ này, nhưng không thể coi thường, ở đất nước khác có nhiều đấy. Vậy, hãy suy nghĩ thử xemo_O

Làm sao để sống sót khi núi lửa phun trào?
 

Tống Huy

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
25 Tháng sáu 2018
4,084
7,245
691
19
Hà Tĩnh
THPT Lê Hữu Trác
Bạn @Trang Vũ 2k5 có nói về hút hết nọc độc ra. Sự thật là dùng miệng hút nọc độc trước đây được coi là một cách khá hữu hiệu nhưng đó là sai lầm, cách này vừa không có hiệu quả, mà nọc độc lại có thể đi vào máu nhanh hơn. Không nên nha bạn :v

Bạn phải nắm rõ thế nào là rắn độc, không độc, như bạn @Nguyễn Đức Minh 123 bên trên đã nói. Nếu không may tới mức nhìn thấy một con rắn độc trên đường, hãy đứng im. Đừng ném đá hay chọc nó bằng gậy. Cứ từ từ lùi lại rồi đi tiếp theo đường khác.

Cách để chữa trị rắn cắn:

1. Gọi người đến giúp:
Cần gọi bác sĩ ngay lập tức. Dù là vết cắn không độc cũng phải chữa trị.

2. Rửa sạch:

Rửa vết cắn bằng xà phòng và nước ngay khi có thể
3. Đặt nằm dưới thấp:
Giữ chỗ bị rắn cắn càng yên càng tốt, và ở vị trí thấp hơn tim. Làm như vậy sẽ giúp nọc độc ngấm vào máu chậm hơn và không lan ra khắp cơ thể.

4. Băng bó:
Nếu bạn không gọi được bác sĩ đến trong vòng 30 phút, thì hãy băng lại vết thương, ở khoảng cách chừng 5 - 8 cm. Cần đảm bảo băng không quá chặt.

5. Ghi chép lại: Nếu có thể, bạn hãy ghi lại đặc điểm của con rắn, để giúp các bác sĩ nhận dạng loại rắn và đưa ra cách điều trị hiệu quả

Bạn cảm thấy thế nào khi nghĩ tới hình ảnh ngọn núi lửa bỗng nổ tung và phun trào, rồi một dòng nham thạch của núi lửa đang tiến đến phía mọi người (trong đó có bạn, ghê quá:v). Ở nước ta thì hiếm hoặc không có những vụ này, nhưng không thể coi thường, ở đất nước khác có nhiều đấy. Vậy, hãy suy nghĩ thử xemo_O

Làm sao để sống sót khi núi lửa phun trào?
Em nghĩ tốt nhất nên chạy thật nhanh khỏi chỗ đó :)
 

Nguyễn Đức Minh 123

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười hai 2018
110
184
46
Phú Thọ
THCS Văn Lang
Bạn @Trang Vũ 2k5 có nói về hút hết nọc độc ra. Sự thật là dùng miệng hút nọc độc trước đây được coi là một cách khá hữu hiệu nhưng đó là sai lầm, cách này vừa không có hiệu quả, mà nọc độc lại có thể đi vào máu nhanh hơn. Không nên nha bạn :v

Bạn phải nắm rõ thế nào là rắn độc, không độc, như bạn @Nguyễn Đức Minh 123 bên trên đã nói. Nếu không may tới mức nhìn thấy một con rắn độc trên đường, hãy đứng im. Đừng ném đá hay chọc nó bằng gậy. Cứ từ từ lùi lại rồi đi tiếp theo đường khác.

Cách để chữa trị rắn cắn:

1. Gọi người đến giúp:
Cần gọi bác sĩ ngay lập tức. Dù là vết cắn không độc cũng phải chữa trị.

2. Rửa sạch:

Rửa vết cắn bằng xà phòng và nước ngay khi có thể
3. Đặt nằm dưới thấp:
Giữ chỗ bị rắn cắn càng yên càng tốt, và ở vị trí thấp hơn tim. Làm như vậy sẽ giúp nọc độc ngấm vào máu chậm hơn và không lan ra khắp cơ thể.

4. Băng bó:
Nếu bạn không gọi được bác sĩ đến trong vòng 30 phút, thì hãy băng lại vết thương, ở khoảng cách chừng 5 - 8 cm. Cần đảm bảo băng không quá chặt.

5. Ghi chép lại: Nếu có thể, bạn hãy ghi lại đặc điểm của con rắn, để giúp các bác sĩ nhận dạng loại rắn và đưa ra cách điều trị hiệu quả

Bạn cảm thấy thế nào khi nghĩ tới hình ảnh ngọn núi lửa bỗng nổ tung và phun trào, rồi một dòng nham thạch của núi lửa đang tiến đến phía mọi người (trong đó có bạn, ghê quá:v). Ở nước ta thì hiếm hoặc không có những vụ này, nhưng không thể coi thường, ở đất nước khác có nhiều đấy. Vậy, hãy suy nghĩ thử xemo_O

Làm sao để sống sót khi núi lửa phun trào?
Em nghĩ tốt nhất nên chạy thật nhanh khỏi chỗ đó :)
Nếu theo ý em nghĩ ở đó là vùng biển thì phải chuẩn bị trước bình khí hoặc .... một số dụng cụ đồ bơi và đồ ăn . Khi núi lửa phun cứ thế lặn bơi đi càng nhanh càng tốt còn ở đô thị lắm nhà cao tầng thì cứ viết di chúc cho vào chai cho vào chậu nước đậy kín rồi có gì cho đời sau nghiên cứu
 
  • Like
Reactions: Tống Huy

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Em nghĩ tốt nhất nên chạy thật nhanh khỏi chỗ đó :)
Đương nhiên là phải chạy, không chạy là chết :v :D
Nếu theo ý em nghĩ ở đó là vùng biển thì phải chuẩn bị trước bình khí hoặc .... một số dụng cụ đồ bơi và đồ ăn . Khi núi lửa phun cứ thế lặn bơi đi càng nhanh càng tốt còn ở đô thị lắm nhà cao tầng thì cứ viết di chúc cho vào chai cho vào chậu nước đậy kín rồi có gì cho đời sau nghiên cứu
Cho di chúc kiểu đấy kẻo mà đời sau không có cơ hội nhìn đâu bạn ạ :))))

Sau đây là cách để sống sót khi núi lửa phun trào:

1. Cẩn thận phía trên!
Nếu thấy có đá rơi như mưa trên đầu, hãy tự bảo vệ mình, hãy cuộn người thật chặt như quả bóng, và lấy tay che đầu.

2. Coi chừng phía dưới!
Nếu dòng nham thạch nóng đỏ đang chảy về phía bạn. Hãy cố chạy ra khỏi đừng đi của nó càng nhanh càng tốt. Nhưng đừng chạy đến những nơi trũng thấp như bờ sông hay thung lũng, đó là nơi nham thạch sẽ chảy xuống.

3. Tìm nơi trú ẩn:
Hãy tìm cách vào trong nhà càng sớm càng tốt, đóng hết cửa ra vào và cửa sổ, chạy lên nơi cao nhất có thể.

4. Đứng thẳng:
Nếu bạn không chạy lên nơi cao được, thì đừng ngồi hay nằm xuống sàn nhé. Khi núi lửa phun trào, không khí chứa đầy cacbon dioxit, loại khí giết chết sự sống. Vì khí này nặng hơn không khí nên nó sẽ tích tụ nhiều ở mặt đất.

Thử tưởng tượng xem khi bạn mở tủ quần áo ra hay trong hốc đá gần nhà bạn có một con bọ cạp. Eo ơi, thật kinh khủng. Bọ cạp sinh sống khắp nơi, mà nó rất thích những nơi ấm áp như một chồng quần áo hay giày của bạn. Coi chừng đấy!. Vậy:

Phải làm sao để tránh bị bọ cạp đốt, và nếu bị đốt thì phải xử lí thế nào?
 

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Bạn @Trang Vũ 2k5 có nói về hút hết nọc độc ra. Sự thật là dùng miệng hút nọc độc trước đây được coi là một cách khá hữu hiệu nhưng đó là sai lầm, cách này vừa không có hiệu quả, mà nọc độc lại có thể đi vào máu nhanh hơn. Không nên nha bạn :v

Bạn phải nắm rõ thế nào là rắn độc, không độc, như bạn @Nguyễn Đức Minh 123 bên trên đã nói. Nếu không may tới mức nhìn thấy một con rắn độc trên đường, hãy đứng im. Đừng ném đá hay chọc nó bằng gậy. Cứ từ từ lùi lại rồi đi tiếp theo đường khác.

Cách để chữa trị rắn cắn:

1. Gọi người đến giúp:
Cần gọi bác sĩ ngay lập tức. Dù là vết cắn không độc cũng phải chữa trị.

2. Rửa sạch:

Rửa vết cắn bằng xà phòng và nước ngay khi có thể
3. Đặt nằm dưới thấp:
Giữ chỗ bị rắn cắn càng yên càng tốt, và ở vị trí thấp hơn tim. Làm như vậy sẽ giúp nọc độc ngấm vào máu chậm hơn và không lan ra khắp cơ thể.

4. Băng bó:
Nếu bạn không gọi được bác sĩ đến trong vòng 30 phút, thì hãy băng lại vết thương, ở khoảng cách chừng 5 - 8 cm. Cần đảm bảo băng không quá chặt.

5. Ghi chép lại: Nếu có thể, bạn hãy ghi lại đặc điểm của con rắn, để giúp các bác sĩ nhận dạng loại rắn và đưa ra cách điều trị hiệu quả

Bạn cảm thấy thế nào khi nghĩ tới hình ảnh ngọn núi lửa bỗng nổ tung và phun trào, rồi một dòng nham thạch của núi lửa đang tiến đến phía mọi người (trong đó có bạn, ghê quá:v). Ở nước ta thì hiếm hoặc không có những vụ này, nhưng không thể coi thường, ở đất nước khác có nhiều đấy. Vậy, hãy suy nghĩ thử xemo_O

Làm sao để sống sót khi núi lửa phun trào?
Chạy ra khỏi nơi đó rồi tới một nơi cao ráo để nham thạch không phun tới
Tự nhiên thấy cái này lắm mình nhớ tới lâu rồi mình có xem tin tức ý, có một người thoát được trận núi lửa phun nhờ nhà tù quá vững chắc.
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Chạy ra khỏi nơi đó rồi tới một nơi cao ráo để nham thạch không phun tới
Tự nhiên thấy cái này lắm mình nhớ tới lâu rồi mình có xem tin tức ý, có một người thoát được trận núi lửa phun nhờ nhà tù quá vững chắc.
Đúng rồi, bạn xem bên trên để có thông tin đầy đủ nhé :)
 

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Đương nhiên là phải chạy, không chạy là chết :v :D

Cho di chúc kiểu đấy kẻo mà đời sau không có cơ hội nhìn đâu bạn ạ :))))

Sau đây là cách để sống sót khi núi lửa phun trào:

1. Cẩn thận phía trên!
Nếu thấy có đá rơi như mưa trên đầu, hãy tự bảo vệ mình, hãy cuộn người thật chặt như quả bóng, và lấy tay che đầu.

2. Coi chừng phía dưới!
Nếu dòng nham thạch nóng đỏ đang chảy về phía bạn. Hãy cố chạy ra khỏi đừng đi của nó càng nhanh càng tốt. Nhưng đừng chạy đến những nơi trũng thấp như bờ sông hay thung lũng, đó là nơi nham thạch sẽ chảy xuống.

3. Tìm nơi trú ẩn:
Hãy tìm cách vào trong nhà càng sớm càng tốt, đóng hết cửa ra vào và cửa sổ, chạy lên nơi cao nhất có thể.

4. Đứng thẳng:
Nếu bạn không chạy lên nơi cao được, thì đừng ngồi hay nằm xuống sàn nhé. Khi núi lửa phun trào, không khí chứa đầy cacbon dioxit, loại khí giết chết sự sống. Vì khí này nặng hơn không khí nên nó sẽ tích tụ nhiều ở mặt đất.

Thử tưởng tượng xem khi bạn mở tủ quần áo ra hay trong hốc đá gần nhà bạn có một con bọ cạp. Eo ơi, thật kinh khủng. Bọ cạp sinh sống khắp nơi, mà nó rất thích những nơi ấm áp như một chồng quần áo hay giày của bạn. Coi chừng đấy!. Vậy:

Phải làm sao để tránh bị bọ cạp đốt, và nếu bị đốt thì phải xử lí thế nào?
Bò cạp thường ở những nơi ẩm và tối nên vệ sinh nơi ở sạch sẽ rồi tránh đi vào những chỗ tối với ẩm thấp vì nguy hiểm lắm rắn bò cạp rồi tùm lum con độc độc trú trong mấy chỗ đó không. Khi bị cắn thì phải tìm cách đưa tới cơ sở y tế gần nhất, nếu xa thì phải sơ cứu,.. Mà hình như có nhiều loại bò cạp lắm nên cần phải xác đinh rõ con bò cạp đó như thế nào rồi mà xử lý... Từng nghe nhân viên y tế nói trong bệnh viện hị hị
 

Nguyễn Đức Minh 123

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười hai 2018
110
184
46
Phú Thọ
THCS Văn Lang
Đương nhiên là phải chạy, không chạy là chết :v :D

Cho di chúc kiểu đấy kẻo mà đời sau không có cơ hội nhìn đâu bạn ạ :))))

Sau đây là cách để sống sót khi núi lửa phun trào:

1. Cẩn thận phía trên!
Nếu thấy có đá rơi như mưa trên đầu, hãy tự bảo vệ mình, hãy cuộn người thật chặt như quả bóng, và lấy tay che đầu.

2. Coi chừng phía dưới!
Nếu dòng nham thạch nóng đỏ đang chảy về phía bạn. Hãy cố chạy ra khỏi đừng đi của nó càng nhanh càng tốt. Nhưng đừng chạy đến những nơi trũng thấp như bờ sông hay thung lũng, đó là nơi nham thạch sẽ chảy xuống.

3. Tìm nơi trú ẩn:
Hãy tìm cách vào trong nhà càng sớm càng tốt, đóng hết cửa ra vào và cửa sổ, chạy lên nơi cao nhất có thể.

4. Đứng thẳng:
Nếu bạn không chạy lên nơi cao được, thì đừng ngồi hay nằm xuống sàn nhé. Khi núi lửa phun trào, không khí chứa đầy cacbon dioxit, loại khí giết chết sự sống. Vì khí này nặng hơn không khí nên nó sẽ tích tụ nhiều ở mặt đất.

Thử tưởng tượng xem khi bạn mở tủ quần áo ra hay trong hốc đá gần nhà bạn có một con bọ cạp. Eo ơi, thật kinh khủng. Bọ cạp sinh sống khắp nơi, mà nó rất thích những nơi ấm áp như một chồng quần áo hay giày của bạn. Coi chừng đấy!. Vậy:

Phải làm sao để tránh bị bọ cạp đốt, và nếu bị đốt thì phải xử lí thế nào?



có vẻ cách này tránh được
  • Bò cạp không để lại ngòi chích trong vết thương. Bạn không cần phải lấy vật nào ra khỏi vết thương.
  • Luôn kiểm tra giày trước khi đi vào chân. Bò cạp ưa những nơi ấm, ẩm và tối.
  • Khi đi lang thang trong những vùng có bò cạp sinh sống, bạn nên tránh những nơi tối tăm, bao gồm cả các hòn đá nhỏ. Thông thường không chỉ có bò cạp mà các loài động vật săn mồi cũng ẩn nấp ở những nơi này.
  • Giảm mức độ rủi ro bị bò cạp chích bằng cách tránh những nơi tối, mát và ẩm như các đống gỗ và các góc tầng hầm. Để kiểm tra sự hiện diện của chúng trong nhà, bạn hãy thực hiện những bước sau:
    • Mua đèn pin hoặc đèn xách tay ánh sáng cực tím, hoặc gắn bóng đèn cực tím vào giá đèn.
    • Dùng đèn soi từng phòng trong nhà, những nơi bạn nghi ngờ có bò cạp xâm nhập.
    • Tìm ánh sáng màu xanh phản quang. Đó là màu phát ra từ bò cạp dưới ánh đèn tia cực tím.
Cảnh báo

  • Không cắt vào vị trí vết thương, vì điều này có thể gây chảy máu hoặc nhiễm trùng nguy hiểm và cũng không thể loại bỏ nọc độc ra khỏi máu.
  • Không cố hút nọc độc bằng miệng. Chuyên viên y tế có thể cố gắng hút nọc ra bằng dụng cụ hút, nhưng điều này cũng không chắc có hiệu quả.
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Bò cạp thường ở những nơi ẩm và tối nên vệ sinh nơi ở sạch sẽ rồi tránh đi vào những chỗ tối với ẩm thấp vì nguy hiểm lắm rắn bò cạp rồi tùm lum con độc độc trú trong mấy chỗ đó không. Khi bị cắn thì phải tìm cách đưa tới cơ sở y tế gần nhất, nếu xa thì phải sơ cứu,.. Mà hình như có nhiều loại bò cạp lắm nên cần phải xác đinh rõ con bò cạp đó như thế nào rồi mà xử lý... Từng nghe nhân viên y tế nói trong bệnh viện hị hị
Bạn thật là có một nguồn kiến thức khá tốt từ xung quanh đấy:)
có vẻ cách này tránh được
  • Bò cạp không để lại ngòi chích trong vết thương. Bạn không cần phải lấy vật nào ra khỏi vết thương.
  • Luôn kiểm tra giày trước khi đi vào chân. Bò cạp ưa những nơi ấm, ẩm và tối.
  • Khi đi lang thang trong những vùng có bò cạp sinh sống, bạn nên tránh những nơi tối tăm, bao gồm cả các hòn đá nhỏ. Thông thường không chỉ có bò cạp mà các loài động vật săn mồi cũng ẩn nấp ở những nơi này.
  • Giảm mức độ rủi ro bị bò cạp chích bằng cách tránh những nơi tối, mát và ẩm như các đống gỗ và các góc tầng hầm. Để kiểm tra sự hiện diện của chúng trong nhà, bạn hãy thực hiện những bước sau:
    • Mua đèn pin hoặc đèn xách tay ánh sáng cực tím, hoặc gắn bóng đèn cực tím vào giá đèn.
    • Dùng đèn soi từng phòng trong nhà, những nơi bạn nghi ngờ có bò cạp xâm nhập.
    • Tìm ánh sáng màu xanh phản quang. Đó là màu phát ra từ bò cạp dưới ánh đèn tia cực tím.
Cảnh báo

  • Không cắt vào vị trí vết thương, vì điều này có thể gây chảy máu hoặc nhiễm trùng nguy hiểm và cũng không thể loại bỏ nọc độc ra khỏi máu.
  • Không cố hút nọc độc bằng miệng. Chuyên viên y tế có thể cố gắng hút nọc ra bằng dụng cụ hút, nhưng điều này cũng không chắc có hiệu quả.
Nguồn thông tin này có vẻ khá là hữu ích đây:D


Để sống sót khi gặp bọ cạp ta cần:

1. Giũ nó mạnh ra:
Như tớ đã nói, bọ cạp rất thích nơi ấm áp như chồng quần áo, bên trong giày hay thậm chí là ga trải giường. Vậy nên nếu bạn đang ở vùng có bọ cạp sinh sống, hãy giũ mạnh những thứ này trước khi sử dụng.

2. Đừng đụng vào nó:
Đừng lật các tảng đá lên, hay thò tay vào hang hốc. Nếu bạn làm một con bọ cạp giật mình thì người tiếp theo giật mình sẽ chính là bạn đấy :v


3. Chuồn là thượng sách!:
Nếu nhìn thấy bọ cạp hãy tránh xa nó càng nhanh càng tốt.

4. Đừng hoảng:
Nếu một con bọ cạp đốt bạn, hãy giữ bình tĩnh, nọc độc sinh ra là để làm yếu hệ thần kinh của bạn. Hầu hết vết bọ cạp đốt cũng giống như vết ong đốt mà thôi.

5. Làm mát:
Rửa chỗ bị đốt bằng nước và xà phòng (tương tự như bị rắn cắn). Để giảm đau hãy chườm đá lên vết đốt 10 phút, rồi lại 10 phút nghỉ, cứ như thế cho đến khi bạn hết đau buốt.

6. Nghiêm trọng rồi:
Nếu bạn bị dị ứng nặng, với những biểu hiện như tê liệt, đổ mồ hôi, sốt, cần phải được đưa đến ngay bác sĩ.

Thử tưởng tượng bạn đang đi thăm vườn bách thú. Ôi, bao nhiêu là con vật. Bỗng dưng một con hổ xổng chuồng và nó đang lao về phía chỗ bạn đứng. Trời ơi, phải làm sao đây?

Làm sao để sống sót khi bị hổ tấn công?

 

SRILU

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng tám 2018
56
438
51
An Giang
Bí mật
Bước 1: Trong lúc di chuyển khám phá phát hiện hổ, sư tử tấn công bạn hãy giữ bình tĩnh, đừng hoảng sợ. Sự bình tĩnh và suy nghĩ sáng suốt có thể cứu mạng sống của bạn.
Bước 2: Đừng cố gắng bỏ chạy vì tốc độ của bạn sẽ không nhanh bằng chúng mà thay vào đó hãy đứng yên tại chỗ. Làm chủ tình thế và tỏ ra cho sư tử, hổ biết rằng bạn mới là nguy hiểm.
Bước 3: Hãy xoay về thế song song với sư tử, hổ và vỗ tay, gào thét,…để lầm bạn trông to hơn, nguy hiểm hơn.
Lưu ý: Ở những khu bảo tồn động vật khác trên thế giới những nơi gần khách du lịch, hổ, sư tử thường quen với xe cộ nhiều và do đó ít sợ người hơn. Khi dùng hành động nguy hiểm dễ khiến cho chúng bỏ đi nhanh hơn.
Bước 4: Hãy làm cho sư tử, hổ cảm thấy bạn nguy hiểm bằng cách nhìn trực tiếp vào chúng với ánh mắt thật dữ dằn, từ từ lùi bước. Tuyệt đối không quay đầu chạy vì bạn sẽ bị nó tấn công. Vẫn tiếp tục làm hành động giang tay sang hai bên, hò hét dữ tợn nhưng từ từ bước sang hai bên.
Bước 5: Không lùi bước về hướng rừng rậm mà hãy tiến về phía đất trống. Luôn trong tư thế chuẩn bị vì khi thấy bạn lùi bước, sợ hãi chúng có thể tấn công bạn. Vừa chuyển động vừa cố gắng hò hét thật to, dữ tợn. Nếu thấy sư tử bỏ đi hãy dừng mọi hoạt động và chúc mừng bạn, bạn đã tránh được cuộc ẩu đả.
Hãy nhanh chóng tìm đến vị trí an toàn, tránh xa khu vực sinh sống của hổ, sư tử càng xa càng tốt
 

Nguyễn Chí Thoại

Banned
Banned
Thành viên
23 Tháng tư 2019
138
239
46
Bình Định
THCS Phước Lộc
Bạn thật là có một nguồn kiến thức khá tốt từ xung quanh đấy:)

Nguồn thông tin này có vẻ khá là hữu ích đây:D


Để sống sót khi gặp bọ cạp ta cần:

1. Giũ nó mạnh ra:
Như tớ đã nói, bọ cạp rất thích nơi ấm áp như chồng quần áo, bên trong giày hay thậm chí là ga trải giường. Vậy nên nếu bạn đang ở vùng có bọ cạp sinh sống, hãy giũ mạnh những thứ này trước khi sử dụng.

2. Đừng đụng vào nó:
Đừng lật các tảng đá lên, hay thò tay vào hang hốc. Nếu bạn làm một con bọ cạp giật mình thì người tiếp theo giật mình sẽ chính là bạn đấy :v


3. Chuồn là thượng sách!:
Nếu nhìn thấy bọ cạp hãy tránh xa nó càng nhanh càng tốt.

4. Đừng hoảng:
Nếu một con bọ cạp đốt bạn, hãy giữ bình tĩnh, nọc độc sinh ra là để làm yếu hệ thần kinh của bạn. Hầu hết vết bọ cạp đốt cũng giống như vết ong đốt mà thôi.

5. Làm mát:
Rửa chỗ bị đốt bằng nước và xà phòng (tương tự như bị rắn cắn). Để giảm đau hãy chườm đá lên vết đốt 10 phút, rồi lại 10 phút nghỉ, cứ như thế cho đến khi bạn hết đau buốt.

6. Nghiêm trọng rồi:
Nếu bạn bị dị ứng nặng, với những biểu hiện như tê liệt, đổ mồ hôi, sốt, cần phải được đưa đến ngay bác sĩ.

Thử tưởng tượng bạn đang đi thăm vườn bách thú. Ôi, bao nhiêu là con vật. Bỗng dưng một con hổ xổng chuồng và nó đang lao về phía chỗ bạn đứng. Trời ơi, phải làm sao đây?

Làm sao để sống sót khi bị hổ tấn công?
Em nghĩ không nên chạy vì nó sẽ đuổi theo và tấn công mình . Nếu bị tấn công thì em nghĩ nên viết di chúc đi :D
P/S : đây là ý kiến của em nên thông cảm ạ:p
 

Trang Vũ 2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,097
2,517
331
Nam Định
Trường THPT
Bạn thật là có một nguồn kiến thức khá tốt từ xung quanh đấy:)

Nguồn thông tin này có vẻ khá là hữu ích đây:D


Để sống sót khi gặp bọ cạp ta cần:

1. Giũ nó mạnh ra:
Như tớ đã nói, bọ cạp rất thích nơi ấm áp như chồng quần áo, bên trong giày hay thậm chí là ga trải giường. Vậy nên nếu bạn đang ở vùng có bọ cạp sinh sống, hãy giũ mạnh những thứ này trước khi sử dụng.

2. Đừng đụng vào nó:
Đừng lật các tảng đá lên, hay thò tay vào hang hốc. Nếu bạn làm một con bọ cạp giật mình thì người tiếp theo giật mình sẽ chính là bạn đấy :v


3. Chuồn là thượng sách!:
Nếu nhìn thấy bọ cạp hãy tránh xa nó càng nhanh càng tốt.

4. Đừng hoảng:
Nếu một con bọ cạp đốt bạn, hãy giữ bình tĩnh, nọc độc sinh ra là để làm yếu hệ thần kinh của bạn. Hầu hết vết bọ cạp đốt cũng giống như vết ong đốt mà thôi.

5. Làm mát:
Rửa chỗ bị đốt bằng nước và xà phòng (tương tự như bị rắn cắn). Để giảm đau hãy chườm đá lên vết đốt 10 phút, rồi lại 10 phút nghỉ, cứ như thế cho đến khi bạn hết đau buốt.

6. Nghiêm trọng rồi:
Nếu bạn bị dị ứng nặng, với những biểu hiện như tê liệt, đổ mồ hôi, sốt, cần phải được đưa đến ngay bác sĩ.

Thử tưởng tượng bạn đang đi thăm vườn bách thú. Ôi, bao nhiêu là con vật. Bỗng dưng một con hổ xổng chuồng và nó đang lao về phía chỗ bạn đứng. Trời ơi, phải làm sao đây?

Làm sao để sống sót khi bị hổ tấn công?
Em nghĩ là mình sẽ leo cây chj ạ sau đó sẽ la cho mn biết
 
Top Bottom