°l||l° câu lạc bộ IQ hoá học 8, 9, 10 – sân chơi đầy lí thú và bổ ích°l||l°

J

jelly_nguy3n96tn

típ tục nà: :D:D

7. Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch Natri sunfat và dung dịch Natri cacbônat.
A) Dung dịch Bari clorua. B) Dung dịch axit clohiđric. C) Dung dịch Natri hiđôxit. Viết PTHH trong quá trình nhận biết.
8. Để một mẫu Natri hiđrôxit trên miếng kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ bên ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn màu trắng thấy có khí không màu, không mùi thóat ra. Chất rắn màu trắng này là sản phẩm của phản ứng Natri hiđrôxit với:
A) Oxi trong không khí. B) Hơi nước trong không khí. C) Cacbon điôxit và ôxi trong không khí. D) Cácbon điôxit trong không khí. 9. Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi trộn:
a. Dung dịch Natri clorua và dung dịch Chì nitrat. b. Dung dịch Natri cacbônat và dung dịch Kẽm sunfát. c. Dung dịch Natri sunfát và dung dịch Nhôm clorua. d. Dung dịch Kẽm sunfát và dung dịch Đồng (II) clorua. e. Dung dịch Bari clorua và dung dịch Natri nitrát. A) a, b, e B) a, b, c C) b, d, e D) c, d, e
 
T

tomandjerry789

típ tục nà: :D:D

7. Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch Natri sunfat và dung dịch Natri cacbônat.
A) Dung dịch Bari clorua.
B) Dung dịch axit clohiđric.

C) Dung dịch Natri hiđôxit.

Viết PTHH trong quá trình nhận biết:

eq.latex

eq.latex

8. Để một mẫu Natri hiđrôxit trên miếng kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ bên ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn màu trắng thấy có khí không màu, không mùi thóat ra. Chất rắn màu trắng này là sản phẩm của phản ứng Natri hiđrôxit với:
A) Oxi trong không khí.
B) Hơi nước trong không khí.
C) Cacbon điôxit và ôxi trong không khí.
D) Cácbon điôxit trong không khí.

9. Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi trộn:

a. Dung dịch Natri clorua và dung dịch Chì nitrat.
b. Dung dịch Natri cacbônat và dung dịch Kẽm sunfát.

c. Dung dịch Natri sunfát và dung dịch Nhôm clorua.

d. Dung dịch Kẽm sunfát và dung dịch Đồng (II) clorua.

e. Dung dịch Bari clorua và dung dịch Natri nitrát.

A) a, b, e

B) a, b, c

C) b, d, e

D) c, d, e
~~> Chỗ câu này chỉ có a, b thôi mà. Chị coi lại thử. :D
 
J

jelly_nguy3n96tn

10. Khi cho luồng khí Hiđrô (có dư) đi qua các ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A) Al2O3, FeO, CuO, MgO B) Al, Fe, Cu, Mg C) Al2O3, Fe, Cu, MgO D) Al, Fe, Cu, MgO
11. Có thể điều chế CuCl2 bằng các phản ứng trực tiếp từ Cu và các hóa chất sau đây được không?

A) Cl2, HgCl2. B) Cu, O2, H2SO4 loãng. C) Cu(NO3)2, Cu, FeCl3.
12. Có những chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào có thể nhận biết được các chất trên?

A) Dùng H2O, giấy quỳ tím. B) Dùng axit H2SO4, phênolphetalein không màu. C) Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím. D) Tất cả đều sai. 13. Nhận xét nào sau đây sai:

a. Thép là hợp kim của gang, có hàm lượng C trên 2%. b. Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một sô nguyên tố khác trong đó hàm lượng C dưới 2%. c. Để luyện thép, người ta ôxi hóa gang, để loại ra khỏi gang phần lớn C, Mn, Si, P và S. d. Thép chịu nóng, tính cứng ít hơn gang. e. Thép được sử dụng trong ngành chế tạo máy và máy bay. A) a, b, c B) c, d, e C) a, b, d, e D) b, c E) a, d, e 14. Khi thổi một dòng khí CO đi qua bột rắn khan (CuO) nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn bị giảm so với ban đầu. Đó là do:

A) CuO bị mất hơi nước. B) CuO bị nóng chảy. C) CuO bị CO lấy Oxi. D) CuO tác dụng với Oxi trong không khí. E) CuO kết hợp với N2 và Oxi trong không khí.
15. Khi nhiệt phân một Hiđrôxit có công thức A(OH)2, ta thu được một oxit có phân tử khối là 81 đvC. Hãy cho biết nguyên tử khối của A?

A) 20 B) 56 C) 65 D) 59 E) 71
 
T

tomandjerry789

10. Khi cho luồng khí Hiđrô (có dư) đi qua các ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A) Al2O3, FeO, CuO, MgO
B) Al, Fe, Cu, Mg
C) Al2O3, Fe, Cu, MgO (Nhớ ko lầm thì Hiđrô không khử được kim loại từ Al trở lên)
D) Al, Fe, Cu, MgO
11. Có thể điều chế CuCl2 bằng các phản ứng trực tiếp từ Cu và các hóa chất sau đây được không?

A) Cl2, HgCl2. [Có]
B) Cu, O2, H2SO4 loãng. [Ko]
C) Cu(NO3)2, Cu, FeCl3. [Ko]
12. Có những chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào có thể nhận biết được các chất trên?

A) Dùng H2O, giấy quỳ tím.
B) Dùng axit H2SO4, phênolphetalein không màu.
C) Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím.
D) Tất cả đều sai.
13. Nhận xét nào sau đây sai:

a. Thép là hợp kim của gang, có hàm lượng C trên 2%.
b. Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một sô nguyên tố khác trong đó hàm lượng C dưới 2%.
c. Để luyện thép, người ta ôxi hóa gang, để loại ra khỏi gang phần lớn C, Mn, Si, P và S.
d. Thép chịu nóng, tính cứng ít hơn gang.
e. Thép được sử dụng trong ngành chế tạo máy và máy bay.
A) a, b, c
B) c, d, e
C) a, b, d, e
D) b, c
E) a, d, e
14. Khi thổi một dòng khí CO đi qua bột rắn khan (CuO) nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn bị giảm so với ban đầu. Đó là do:

A) CuO bị mất hơi nước.
B) CuO bị nóng chảy.
C) CuO bị CO lấy Oxi.
D) CuO tác dụng với Oxi trong không khí.
E) CuO kết hợp với N2 và Oxi trong không khí.
15. Khi nhiệt phân một Hiđrôxit có công thức A(OH)2, ta thu được một oxit có phân tử khối là 81 đvC. Hãy cho biết nguyên tử khối của A?

A) 20
B) 56
C) 65
D) 59
E) 71
 
J

jelly_nguy3n96tn

chúng ta típ tục với vài câu hỏi trắc nghiệm nhoá

16. Công thức hóa học của muối phôtphat của một kim loại A có hóa trị (II) tạo nên sẽ là:
A) ZPO4 B) Z3(PO4)4 C) Z2(PO4)3 D) Z3(PO4)2 E) Z(PO4)2 17. Để hòa tan hoàn toàn 15g CaCO3 thì khối lượng dung dịch axit H2SO4 cần dùng là:
A) 20g B) 26,73g C) 24,3g D) 30g E) 45g 18. Để chứng minh rằng thành phần của muối Đồng (II) sunfát có nguyên tố Cu và gốc sunfát. Em dùng những phản ứng gì?
A) Dùng đũa thủy tinh lấy dung dịch đem đốt sau đó cho từ từ dung dịch NaCl vào. B) Ch muối Bari clorua vào dung dịch trên. C) Cho kim loại họat động mạnh như: Fe, Zn… sẽ có kết tủa màu đỏ là Cu sau đó cho các muối tan của Bari như: Ba(NO3)2, BaCl2…tạo kết tủa trắng chứng tỏ có gốc sunfát. D) Nhỏ từ từ dung dịch Natri hdrôxit tạo kết tủa màu xanh, sau đó cho từ từ dung dịch Bari clorua tạo kết tủa trắng. E) Chỉ C, D. F) Cả A, B, C, D 19. Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X  2Y + H2O ; X, Y lần lượt là:
A) H2SO4, Na2SO4 B) N2O5, NaNO3 C) HCl, NaCl D) Cả A, B đều đúng 20. Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 đi qua oxit của kim loại N nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là:
A) Cu và Pb B) Zn và Cu C) Pb và Zn D) Cu và Ag
 
T

tomandjerry789

16. Công thức hóa học của muối phôtphat của một kim loại A có hóa trị (II) tạo nên sẽ là:
A) ZPO4
B) Z3(PO4)4

C) Z2(PO4)3

D) Z3(PO4)2

E) Z(PO4)2

17. Để hòa tan hoàn toàn 15g CaCO3 thì khối lượng dung dịch axit H2SO4 cần dùng là: [Sao mà tính khối lượng dd khi ko có C% :|]

A) 20g
B) 26,73g

C) 24,3g
D) 30g
E) 45g
18. Để chứng minh rằng thành phần của muối Đồng (II) sunfát có nguyên tố Cu và gốc sunfát. Em dùng những phản ứng gì?
A) Dùng đũa thủy tinh lấy dung dịch đem đốt sau đó cho từ từ dung dịch NaCl vào.
B) Cho muối Bari clorua vào dung dịch trên.
C) Cho kim loại họat động mạnh như: Fe, Zn… sẽ có kết tủa màu đỏ là Cu sau đó cho các muối tan của Bari như: Ba(NO3)2, BaCl2…tạo kết tủa trắng chứng tỏ có gốc sunfát.
D) Nhỏ từ từ dung dịch Natri hdrôxit tạo kết tủa màu xanh, sau đó cho từ từ dung dịch Bari clorua tạo kết tủa trắng.

E) Chỉ C, D.

F) Cả A, B, C, D

19. Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X \Rightarrow 2Y + H2O ; X, Y lần lượt là:

A) H2SO4, Na2SO4
B) N2O5, NaNO3

C) HCl, NaCl

D) Cả A, B đều đúng

20. Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 đi qua oxit của kim loại N nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là:

A) Cu và Pb
B) Zn và Cu

C) Pb và Zn

D) Cu và Ag
 
T

tomandjerry789

Tiếp nào.
1. P2O5 hay CaO là 2 chất được dùng làm chất hút ẩm nhưng không dùng để làm khô được dãy khí nào trong các dãy khí sau?
A. N2; CO2
B. O2; SO2
C. N2; O2
D. CO2; SO2
2. Khi có các ion gốc axit: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat và ion của các kim loại: Ba, Mg, K, Pb sẽ tạo ra số dd muối (ko trùng kim loại cũng như gốc axit) là:
A. 9
B. 16
C. 4
D. 5
3. Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Chỉ dùng AgNO3 có thể phân biệt được mấy chất trong số 4 chất đã cho?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 0
+ Viết PTHH xảy ra.
4. Để phân biệt 5dd : NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học phải dùng:
A. dd HCl
B. dd BaCl2
C. dd AgNO3
D. cả 3 dd A, B, C
+ Viết các PTHH xảy ra.
5. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn CuCl2, dùng chất nào sau đây làm sạch muối nhôm?
A. dd NaOH
B. dd HCl
C. Kim loại Mg
D. Kim loại Al
+ Viết PTHH xảy ra.
 
J

jelly_nguy3n96tn

ngồi chán thui thì vào trả lời 2 hay 3 câu gì đó cho vui, sao các mem tự nhiên lặng như tờ ở pic này thế nhỉ vào hoạt động đi cho sôi nổi nào:
Câu 3: D
Câu 1: A ( chị nghĩ thế chả nhớ nữa hem bít có đúng hem) ;))
 
J

jelly_nguy3n96tn

Ồ là ý D hả cưng, thế chị nhầm :p mà chị cũng bảo là chị hem nhớ nữa mừ.===================
mem nào vào đây làm nà, chị cho thêm câu hỏi mới nhá:
Câu 1: Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là:
A. axit
B. Bazơ
C. chất trung tính
D. chất lưỡng tính.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được 16,2 gam chất rắn. Khối lượng hợp kim đã dùng là:
A. 9,4 gam
B. 12,8 gam
C. 16,2 gam
D. 12,6 gam
 
P

pety_ngu

1____________________________D________________________
2____________________0 tính ra chị ơi=((=((____________________
 
J

jelly_nguy3n96tn

1____________________________D________________________
2____________________0 tính ra chị ơi=((=((____________________
Câu 2 sai sao em chị tính rõ hẳn nhé:):):
Li + 2H2O ---> Li(OH)2 + H2

K + H2O ---> KOH + 1/2H2

Na + H2O ---> NaOH + 1/2H2

nH2 = 0,2(mol)
theo pt ta có: nH2O = 2. nH2 = 0,4(mol)
- Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m hợp kim = m dung dịch muối + mH2 - m H2O = 16,2 + 0,2.2-0,4.36,5 = 2(g)
Vậy đáp án của chị chả có cái nào đúng cả :p:p:p => ko chọn cái nào =))
=========================
ai vào làm nốt cái đề của tom đi mọi người:
4. Để phân biệt 5dd : NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học phải dùng:
A. dd HCl
B. dd BaCl2
C. dd AgNO3
D. cả 3 dd A, B, C
+ Viết các PTHH xảy ra.
5. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn CuCl2, dùng chất nào sau đây làm sạch muối nhôm?
A. dd NaOH
B. dd HCl
C. Kim loại Mg
D. Kim loại Al
+ Viết PTHH xảy ra
 
P

pety_ngu

Câu 2 sai sao em chị tính rõ hẳn nhé:):):
Li + 2H2O ---> Li(OH)2 + H2(li hóa trị I mà chị chu kì 2nhóm Imà chị)

K + H2O ---> KOH + 1/2H2

Na + H2O ---> NaOH + 1/2H2

nH2 = 0,2(mol)
theo pt ta có: nH2O = 2. nH2 = 0,4(mol)
- Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m hợp kim = m dung dịch muối + mH2 - m H2O = 16,2 + 0,2.2-0,4.36,5 = 2(g)
Vậy đáp án của chị chả có cái nào đúng cả :p:p:p => ko chọn cái nào =))---hằng gì tính mãi không ra
=========================
 
J

jelly_nguy3n96tn

Câu 2 sai sao em chị tính rõ hẳn nhé:):):
Li + 2H2O ---> Li(OH)2 + H2(li hóa trị I mà chị chu kì 2nhóm Imà chị)

K + H2O ---> KOH + 1/2H2

Na + H2O ---> NaOH + 1/2H2

nH2 = 0,2(mol)
theo pt ta có: nH2O = 2. nH2 = 0,4(mol)
- Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m hợp kim = m dung dịch muối + mH2 - m H2O = 16,2 + 0,2.2-0,4.36,5 = 2(g)
Vậy đáp án của chị chả có cái nào đúng cả :p:p:p => ko chọn cái nào =))---hằng gì tính mãi không ra
=========================
hoá trị I sao em để chị coi lại đã nào
ờ thế nhầm cưng à =))
sr cưng nhá thế nhưng nếu đổi lại thì vãn ra thế mà =))
 
P

pety_ngu

=========================
ai vào làm nốt cái đề của tom đi mọi người:
4. Để phân biệt 5dd : NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học phải dùng:
A. dd HCl
B. dd BaCl2
C. dd AgNO3
D. cả 3 dd A, B, C
+ Viết các PTHH xảy ra.
Na2S+ 2HCl---->2NaCl +H2S(mùi khai)
Na2CO3+2HCl--->2NaCl+CO2+H2O
BaCl2+ Na2SO4---->BáSO4 +2NaCl(kết tủa trắng)
AgNO3 + NaCl--->AgCl+NaNO3
NaNO3 còn lại
5. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn CuCl2, dùng chất nào sau đây làm sạch muối nhôm?
A. dd NaOH(AlCl3 tác dụng)
B. dd HCl(CuCl2 không tác dụng)
C. Kim loại Mg(AlCl3 tác dụng)
D. Kim loại Al (CuCl2 tác dụng nhưng sau phản ứng vẫn còn lẫn Cu trong hỗn hợp)\Rightarrowkhông chọn câu nào hết::D:D:D:D
 
J

jelly_nguy3n96tn

pety này:
khí H2S có mùi trứng thối chứ em, còn khí có mùi khai là NH3:p:(;))
chứ nhỉ.
5. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn CuCl2, dùng chất nào sau đây làm sạch muối nhôm?
A. dd NaOH(AlCl3 tác dụng)
B. dd HCl(CuCl2 không tác dụng)
C. Kim loại Mg(AlCl3 tác dụng)
D. Kim loại Al (CuCl2 tác dụng nhưng sau phản ứng vẫn còn lẫn Cu trong hỗn hợp)\Rightarrowkhông chọn câu nào hết
thế này là sao nhỉ:|:|
A, không chỉ mình AlCl3 t/d đâu em mà cả CuCl2 cũng t/d với NaOH mà.:|:|
B. cả 2 muối đều không t/d :|:|:|
C. cả 2 muối này đều t/d với kim loại này mà.@-)b-:)|
D. e nói đúng :p ;))
=> chả chọn cái nào cả:)

 
J

jelly_nguy3n96tn

ừ không sao đâu em, cả nhà vào làm tiếp nào:
[FONT=&quot]1, [/FONT][FONT=&quot]Hòa tan hết 32,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 17,92 lit H2(đkc). Khối lượng muối clorua thu đươc là :
A. 89,7
B. 79,7
C. 89
D. 79
[FONT=&quot]2, Hoà tan hoàn toàn 45,9 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. R là:
A. Mg
B. Fe
C. Al
D. Cu[/FONT]


[/FONT]
 
P

pety_ngu


[FONT=&quot]1, [/FONT][FONT=&quot]Hòa tan hết 32,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 17,92 lit H2(đkc). Khối lượng muối clorua thu đươc là :
[FONT=&quot]A. 89,7 [/FONT]
[FONT=&quot]B. 79,7 [/FONT]
[FONT=&quot]C. 89 [/FONT]
[FONT=&quot]D. 79[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[/FONT]
 
Top Bottom