1/ Tiếp tuyến của đồ thị hàm số [tex]y=\frac{x-1}{2x+1}[/tex] cắt trục hoành tại A, cắt trục tung tại B sao cho OA=3OB
A. [tex]y=\frac{1}{3}x+\frac{1}{6}; y=\frac{1}{3}x+\frac{17}{3}[/tex]
B. [tex]y=\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}; y=\frac{1}{3}x+\frac{5}{3}[/tex]
C. y=3x+3; y=3x+5
D. y=3x-1; y=3x-9
để làm mấy bài dạng này c cần nắm chắc phần đạo hàm và ứng dụng hình học của nó
có hàm số y =f(x) , tiếp tuyến của f(x) có dạng:
trong đó,
y là hàm số của tiếp tuyến
f' là đạo hàm của f, cũng là hệ số góc của tiếp tuyến(nếu là đường thẳng)
x0,y0 là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến => nó sẽ thỏa mãn với pt y0=f(x0)
- mấu chốt của mấy bài dạng này là f', x0 và y0 (mà x0 vs y0 có liên hệ r nên chỉ cần tìm 1 cái là sẽ ra dc cả 2)
còn f' thì suy ra từ f
- với bài trên, c làm theo từng bước (viết liền) nhé:
ta suy ra được f'(x)
dùng nó vào công thức trên, ta được công thức tổng quát của tiếp tuyến đó (1), nhưng chưa có x0 và y0
nhận thấy y0=f(x0) => thay vào công thức (1) => trong đó chỉ còn x0
OA=3OB => lấy tạm tọa độ của B là (0,m) thì tọa độ của A là (3m;0)
=> (1) đi qua A và B => dễ dàng lấy 2 pt với 2 ẩn x0 và m => ưu tiên giải lấy x0 (2 nghiệm)
=> thay vào (1) là tìm được