Không đạt điểm 9, điểm 10, khó yên với bố mẹ :((

namphuong_2k3

Cựu Mod Anh|Quán quân TE S1
Thành viên
1 Tháng tư 2017
566
1,215
254
21
Bình Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Học trò gánh áp lực trong trong các kỳ thi học kỳ, cuối năm trong việc ôn tập vì thành tích của giáo viên. Nhưng nỗi sợ lớn nhất của nhiều em lại đến từ bố mẹ.

“Chỉ cần con dính một điểm 9 là sẽ rớt kết quả hoàn thành xuất sắc, chỉ đạt kết quả hoàn thành giỏi”, cô bé Nguyễn Thảo Nhung (tên được thay đổi), học sinh lớp 4 Trường tiểu học H.H., quận Bình Thạnh, TP HCM nói về mục tiêu... thi học kỳ của mình.

Cũng như các bạn, em được giáo viên ôn rất kỹ lưỡng, giao bài về nhà. Bố mẹ còn gửi đến nhà cô giáo học thêm... và việc em phải đạt toàn 10 cho tất cả các môn thi như Toán, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Ngoại ngữ như là một điều hiển nhiên trong suy nghĩ của bố mẹ và của chính em.

1-1056.jpg

Nhung học giỏi trong top của lớp, em ôn thi không đến nỗi thức ngày cày đêm. Từ lớp 1 đến giờ, thi học kỳ, thi cuối năm, cô học trò chưa bao giờ “dính” phải điểm 9.

Hỏi Nhung, nếu lỡ có môn em không đạt điểm 10 thì sao, em hồn nhiên khẳng định: “Không thể! Bố mẹ không chịu đâu!”. “Con đường điểm 10” của cô học trò được bố mẹ vẽ sẵn đến nỗi dường như tâm lý của em cũng mặc định mình không được đi chệch và sẽ không có chỗ cho điểm không phải là tuyệt đối.

Về việc thi cuối năm của con trẻ, chị Nguyễn Đức Hạnh, có con học lớp 7 ở quận 3 (TPHCM) chia sẻ, con mình trải qua đợt thi khá nhẹ nhàng, cháu về nói đề các môn phù hợp, nhiều câu hỏi mở.

Như môn Giáo dục Công dân có đưa ra vấn đề quy tắc bàn tay trong việc phòng chống xâm hại tình dục. Với lực học của cháu thì môn Toán với Tiếng Anh là khó.

Chị Hạnh cũng bày tỏ, điểm cuối năm với học sinh rất quan trọng, sẽ quyết định các em đạt loại Giỏi hay không. Các con gánh không chỉ đến từ phía nhà trường, từ thầy cô mà nặng nhất là từ bố mẹ.

Bạn bè trong lớp con chị, có nhiều em bị bố mẹ ép điểm số rất ghê, kiểm tra không đạt 9, 10 sẽ không được yên thậm chí bị mắng chửi. Có em bật khóc dưới lớp, không dám về nhà... khi chỉ đạt 7, 8 điểm.

Cô Huỳnh Thị Thanh Phương, giáo viên Trường tiểu học An Phú, Củ Chi cho hay, việc thi học kỳ ở bậc tiểu học thật ra không nặng. Thứ học sinh “gánh” có thể là áp lực từ chỉ tiêu của nhà trường, của giáo viên và nhất là từ phụ huynh đòi hỏi, yêu cầu các em phải đạt kết quả quá sức.

Không chấp nhận con đạt điểm số ở mức trung bình, khá, thậm chí là giỏi... dù nó phù hợp với khả năng và nỗ lực của con trẻ là “bệnh” của không ít phụ huynh.

Nhiều ông bố bà mẹ luôn đòi hỏi con phải tuyệt đối, phải hạng nhất, phải toàn diện... bắt các em phải nỗ lực quá khả năng dẫn đến áp lực trong việc thi cử.

2-1057.jpg

Con trẻ gánh kỳ vọng điểm 10 rất lớn từ bố mẹ. (Ảnh minh họa)
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở quận 1 kể, có phụ huynh từng xách con lên gặp giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu hỏi cho bằng ra vì con mình điểm thi có một số môn chỉ đạt 7, 8.

Người mẹ quệt nước mắt ngắn dài, than nhìn điểm con mà bà đau khổ muốn chết. Đứa con nhìn mẹ khóc thì co rúm, tái mặt.

Dù được giải thích điểm số vậy là ổn, phù hợp với năng lực của cháu, mẹ nên vui vẻ để động viên con năm sau cố gắng hơn nhưng chị không chấp nhận nên tuyên bố cô dạy không được thì chị sẽ cho con đi học thêm ở bên ngoài để phải đạt điểm 9, điểm 10 như bạn bè.

Với giáo viên chủ nhiệm, hậu mùa thi không chỉ lo thành tích, điểm số của học trò mà vấn đề nan giải không kém là “đương đầu” với phụ huynh khi con họ không đạt điểm 9, điểm 10. Đó cũng là một phần lý do nhiều gia đình thúc bằng được con đến các lớp học thêm, cày thêm.

Với đứa trẻ, áp lực thành tích từ nhà trường, từ giáo viên hay của bất kỳ ai khác không đáng sợ bằng chính đòi đòi hỏi , kỳ vọng của cha mẹ. Một ánh mắt, tiếng thở dài, thái độ thất vọng... của đấng sinh thành đủ sức hạ gục đứa trẻ hơn bất cứ đòn roi, mắng chửi, bạo lực hay nỗi đe dọa nào từ bên ngoài.

Nguồn: Hoài Nam - Theo Dân Trí
 

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
Học trò gánh áp lực trong trong các kỳ thi học kỳ, cuối năm trong việc ôn tập vì thành tích của giáo viên. Nhưng nỗi sợ lớn nhất của nhiều em lại đến từ bố mẹ.

“Chỉ cần con dính một điểm 9 là sẽ rớt kết quả hoàn thành xuất sắc, chỉ đạt kết quả hoàn thành giỏi”, cô bé Nguyễn Thảo Nhung (tên được thay đổi), học sinh lớp 4 Trường tiểu học H.H., quận Bình Thạnh, TP HCM nói về mục tiêu... thi học kỳ của mình.

Cũng như các bạn, em được giáo viên ôn rất kỹ lưỡng, giao bài về nhà. Bố mẹ còn gửi đến nhà cô giáo học thêm... và việc em phải đạt toàn 10 cho tất cả các môn thi như Toán, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Ngoại ngữ như là một điều hiển nhiên trong suy nghĩ của bố mẹ và của chính em.

1-1056.jpg

Nhung học giỏi trong top của lớp, em ôn thi không đến nỗi thức ngày cày đêm. Từ lớp 1 đến giờ, thi học kỳ, thi cuối năm, cô học trò chưa bao giờ “dính” phải điểm 9.

Hỏi Nhung, nếu lỡ có môn em không đạt điểm 10 thì sao, em hồn nhiên khẳng định: “Không thể! Bố mẹ không chịu đâu!”. “Con đường điểm 10” của cô học trò được bố mẹ vẽ sẵn đến nỗi dường như tâm lý của em cũng mặc định mình không được đi chệch và sẽ không có chỗ cho điểm không phải là tuyệt đối.

Về việc thi cuối năm của con trẻ, chị Nguyễn Đức Hạnh, có con học lớp 7 ở quận 3 (TPHCM) chia sẻ, con mình trải qua đợt thi khá nhẹ nhàng, cháu về nói đề các môn phù hợp, nhiều câu hỏi mở.

Như môn Giáo dục Công dân có đưa ra vấn đề quy tắc bàn tay trong việc phòng chống xâm hại tình dục. Với lực học của cháu thì môn Toán với Tiếng Anh là khó.

Chị Hạnh cũng bày tỏ, điểm cuối năm với học sinh rất quan trọng, sẽ quyết định các em đạt loại Giỏi hay không. Các con gánh không chỉ đến từ phía nhà trường, từ thầy cô mà nặng nhất là từ bố mẹ.

Bạn bè trong lớp con chị, có nhiều em bị bố mẹ ép điểm số rất ghê, kiểm tra không đạt 9, 10 sẽ không được yên thậm chí bị mắng chửi. Có em bật khóc dưới lớp, không dám về nhà... khi chỉ đạt 7, 8 điểm.

Cô Huỳnh Thị Thanh Phương, giáo viên Trường tiểu học An Phú, Củ Chi cho hay, việc thi học kỳ ở bậc tiểu học thật ra không nặng. Thứ học sinh “gánh” có thể là áp lực từ chỉ tiêu của nhà trường, của giáo viên và nhất là từ phụ huynh đòi hỏi, yêu cầu các em phải đạt kết quả quá sức.

Không chấp nhận con đạt điểm số ở mức trung bình, khá, thậm chí là giỏi... dù nó phù hợp với khả năng và nỗ lực của con trẻ là “bệnh” của không ít phụ huynh.

Nhiều ông bố bà mẹ luôn đòi hỏi con phải tuyệt đối, phải hạng nhất, phải toàn diện... bắt các em phải nỗ lực quá khả năng dẫn đến áp lực trong việc thi cử.

2-1057.jpg

Con trẻ gánh kỳ vọng điểm 10 rất lớn từ bố mẹ. (Ảnh minh họa)
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở quận 1 kể, có phụ huynh từng xách con lên gặp giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu hỏi cho bằng ra vì con mình điểm thi có một số môn chỉ đạt 7, 8.

Người mẹ quệt nước mắt ngắn dài, than nhìn điểm con mà bà đau khổ muốn chết. Đứa con nhìn mẹ khóc thì co rúm, tái mặt.

Dù được giải thích điểm số vậy là ổn, phù hợp với năng lực của cháu, mẹ nên vui vẻ để động viên con năm sau cố gắng hơn nhưng chị không chấp nhận nên tuyên bố cô dạy không được thì chị sẽ cho con đi học thêm ở bên ngoài để phải đạt điểm 9, điểm 10 như bạn bè.

Với giáo viên chủ nhiệm, hậu mùa thi không chỉ lo thành tích, điểm số của học trò mà vấn đề nan giải không kém là “đương đầu” với phụ huynh khi con họ không đạt điểm 9, điểm 10. Đó cũng là một phần lý do nhiều gia đình thúc bằng được con đến các lớp học thêm, cày thêm.

Với đứa trẻ, áp lực thành tích từ nhà trường, từ giáo viên hay của bất kỳ ai khác không đáng sợ bằng chính đòi đòi hỏi , kỳ vọng của cha mẹ. Một ánh mắt, tiếng thở dài, thái độ thất vọng... của đấng sinh thành đủ sức hạ gục đứa trẻ hơn bất cứ đòn roi, mắng chửi, bạo lực hay nỗi đe dọa nào từ bên ngoài.

Nguồn: Hoài Nam - Theo Dân Trí
còn trẻ đã bắt học thế, mất hết tuổi thơ, dễ trầm cảm. Hiện mk đang ở quê và dự kiến khi có giấy gọi của trường bắt buộc phải lên học thì mới lên
haizz. Cả đời mình chưa từng phải học thêm. Học thêm theo mình thấy nó không phải bổ trợ kiến thức, chẳng qua là học trước, học lệch, học tủ...
bố mẹ mình tâm lí lắm, còn cãi nhau chuyện có nên đi học thêm hay không, chơi ở đâu, quen bạn mới thế nào. Mình bị điểm kém phát là mẹ sẽ hỏi tại sao thế, sau đó làm như các bà mẹ khác nhưng đc cái là mẹ sẽ tính mình phải làm thế nào để gỡ mấy con đấy, miễn cuối năm HSG là được (cuối cùng mình điểm cao thứ 2 lớp), còn bố mình bảo là 12 năm HSG mà không có việc làm, không có ước mơ, thậm chí không có kỹ năng sống thì vứt. VD có những HSG sinh nhưng thậm chia còn không phân biệt các loại rau, không biết nuôi một con cún, có khi còn không dám chạm vào da con trâu, HSG hóa chết vì uống nhầm thuốc, HSG văn mata việc vì không biết ghi CV.... Nói chung điểm số chỉ là một thước đo tương đối, cái chính là cả một quá trình trong thời gian dài.
thôi mỏi tay lắm rồi, phá bàn phím mai mua cái mới đây
 

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
Mình đứng thứ 3 lớp mà k bị j cả do có kq hsg cao kéo lên :D
 

namphuong_2k3

Cựu Mod Anh|Quán quân TE S1
Thành viên
1 Tháng tư 2017
566
1,215
254
21
Bình Định
còn trẻ đã bắt học thế, mất hết tuổi thơ, dễ trầm cảm. Hiện mk đang ở quê và dự kiến khi có giấy gọi của trường bắt buộc phải lên học thì mới lên
haizz. Cả đời mình chưa từng phải học thêm. Học thêm theo mình thấy nó không phải bổ trợ kiến thức, chẳng qua là học trước, học lệch, học tủ...
bố mẹ mình tâm lí lắm, còn cãi nhau chuyện có nên đi học thêm hay không, chơi ở đâu, quen bạn mới thế nào. Mình bị điểm kém phát là mẹ sẽ hỏi tại sao thế, sau đó làm như các bà mẹ khác nhưng đc cái là mẹ sẽ tính mình phải làm thế nào để gỡ mấy con đấy, miễn cuối năm HSG là được (cuối cùng mình điểm cao thứ 2 lớp), còn bố mình bảo là 12 năm HSG mà không có việc làm, không có ước mơ, thậm chí không có kỹ năng sống thì vứt. VD có những HSG sinh nhưng thậm chia còn không phân biệt các loại rau, không biết nuôi một con cún, có khi còn không dám chạm vào da con trâu, HSG hóa chết vì uống nhầm thuốc, HSG văn mata việc vì không biết ghi CV.... Nói chung điểm số chỉ là một thước đo tương đối, cái chính là cả một quá trình trong thời gian dài.
Đọc câu chuyện của bạn mà thấy thâm thúy ghê :))
 

Sắc Sen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng hai 2016
441
227
174
Quảng Bình
biết bố mẹ làm vậy là sai nhưng hãy hiểu bố mẹ chỉ muốn tốt cho con . Vì vậy ta phải cân bằng giữa việc chơi và việc học để mìnhvà mẹ đều vui
 

Hà Tuấn Anh Tú

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng sáu 2014
513
520
219
Đắk Lắk
THCS NGÔ QUYỀN
chuẩn không phải chỉnh/
Giờ người ta còn phát minh ra cái sản phẩm smas nữa nên khó lòng mà sống nổi năm học này
 

Dương Hà Bảo Ngọc

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng chín 2017
382
337
76
22
TP Hồ Chí Minh
Cheonan Girls' High School
  • Like
Reactions: Hà Tuấn Anh Tú

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
Học trò gánh áp lực trong trong các kỳ thi học kỳ, cuối năm trong việc ôn tập vì thành tích của giáo viên. Nhưng nỗi sợ lớn nhất của nhiều em lại đến từ bố mẹ.

“Chỉ cần con dính một điểm 9 là sẽ rớt kết quả hoàn thành xuất sắc, chỉ đạt kết quả hoàn thành giỏi”, cô bé Nguyễn Thảo Nhung (tên được thay đổi), học sinh lớp 4 Trường tiểu học H.H., quận Bình Thạnh, TP HCM nói về mục tiêu... thi học kỳ của mình.

Cũng như các bạn, em được giáo viên ôn rất kỹ lưỡng, giao bài về nhà. Bố mẹ còn gửi đến nhà cô giáo học thêm... và việc em phải đạt toàn 10 cho tất cả các môn thi như Toán, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Ngoại ngữ như là một điều hiển nhiên trong suy nghĩ của bố mẹ và của chính em.

1-1056.jpg

Nhung học giỏi trong top của lớp, em ôn thi không đến nỗi thức ngày cày đêm. Từ lớp 1 đến giờ, thi học kỳ, thi cuối năm, cô học trò chưa bao giờ “dính” phải điểm 9.

Hỏi Nhung, nếu lỡ có môn em không đạt điểm 10 thì sao, em hồn nhiên khẳng định: “Không thể! Bố mẹ không chịu đâu!”. “Con đường điểm 10” của cô học trò được bố mẹ vẽ sẵn đến nỗi dường như tâm lý của em cũng mặc định mình không được đi chệch và sẽ không có chỗ cho điểm không phải là tuyệt đối.

Về việc thi cuối năm của con trẻ, chị Nguyễn Đức Hạnh, có con học lớp 7 ở quận 3 (TPHCM) chia sẻ, con mình trải qua đợt thi khá nhẹ nhàng, cháu về nói đề các môn phù hợp, nhiều câu hỏi mở.

Như môn Giáo dục Công dân có đưa ra vấn đề quy tắc bàn tay trong việc phòng chống xâm hại tình dục. Với lực học của cháu thì môn Toán với Tiếng Anh là khó.

Chị Hạnh cũng bày tỏ, điểm cuối năm với học sinh rất quan trọng, sẽ quyết định các em đạt loại Giỏi hay không. Các con gánh không chỉ đến từ phía nhà trường, từ thầy cô mà nặng nhất là từ bố mẹ.

Bạn bè trong lớp con chị, có nhiều em bị bố mẹ ép điểm số rất ghê, kiểm tra không đạt 9, 10 sẽ không được yên thậm chí bị mắng chửi. Có em bật khóc dưới lớp, không dám về nhà... khi chỉ đạt 7, 8 điểm.

Cô Huỳnh Thị Thanh Phương, giáo viên Trường tiểu học An Phú, Củ Chi cho hay, việc thi học kỳ ở bậc tiểu học thật ra không nặng. Thứ học sinh “gánh” có thể là áp lực từ chỉ tiêu của nhà trường, của giáo viên và nhất là từ phụ huynh đòi hỏi, yêu cầu các em phải đạt kết quả quá sức.

Không chấp nhận con đạt điểm số ở mức trung bình, khá, thậm chí là giỏi... dù nó phù hợp với khả năng và nỗ lực của con trẻ là “bệnh” của không ít phụ huynh.

Nhiều ông bố bà mẹ luôn đòi hỏi con phải tuyệt đối, phải hạng nhất, phải toàn diện... bắt các em phải nỗ lực quá khả năng dẫn đến áp lực trong việc thi cử.

2-1057.jpg

Con trẻ gánh kỳ vọng điểm 10 rất lớn từ bố mẹ. (Ảnh minh họa)
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở quận 1 kể, có phụ huynh từng xách con lên gặp giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu hỏi cho bằng ra vì con mình điểm thi có một số môn chỉ đạt 7, 8.

Người mẹ quệt nước mắt ngắn dài, than nhìn điểm con mà bà đau khổ muốn chết. Đứa con nhìn mẹ khóc thì co rúm, tái mặt.

Dù được giải thích điểm số vậy là ổn, phù hợp với năng lực của cháu, mẹ nên vui vẻ để động viên con năm sau cố gắng hơn nhưng chị không chấp nhận nên tuyên bố cô dạy không được thì chị sẽ cho con đi học thêm ở bên ngoài để phải đạt điểm 9, điểm 10 như bạn bè.

Với giáo viên chủ nhiệm, hậu mùa thi không chỉ lo thành tích, điểm số của học trò mà vấn đề nan giải không kém là “đương đầu” với phụ huynh khi con họ không đạt điểm 9, điểm 10. Đó cũng là một phần lý do nhiều gia đình thúc bằng được con đến các lớp học thêm, cày thêm.

Với đứa trẻ, áp lực thành tích từ nhà trường, từ giáo viên hay của bất kỳ ai khác không đáng sợ bằng chính đòi đòi hỏi , kỳ vọng của cha mẹ. Một ánh mắt, tiếng thở dài, thái độ thất vọng... của đấng sinh thành đủ sức hạ gục đứa trẻ hơn bất cứ đòn roi, mắng chửi, bạo lực hay nỗi đe dọa nào từ bên ngoài.

Nguồn: Hoài Nam - Theo Dân Trí
Lớp mk là lp chọn nên mk hiểu cái áp lực điểm số nó như thế nào, nhiều ng muốn điểm trung bình cuối năm cao, thế là đi học thêm hết, học k còn thời gian trống luôn mà. Mới nhỏ mà đã áp lực như thế rùi, học nhiều lắm cơ nhưng thế nào cũng có điểm thấp, như lp mk học thêm nhiều vào cũng chẳng hơn đứa nhất lớp không học thêm - là mình. Thế mới bt mắc bệnh thành tích thì bj bệnh luôn, học cho lắm cũng bj điểm thấp. Mk k bt khi bj điểm thấp thì gia đình có đánh đập chửi mắng k, nhưng cứ có bệnh thành tích thì mk sợ mấy bn bj đánh đau lắm.
PS: Đtb năm của mk hơn ng xếp thứ 2 - cũng là ng nhì khối tới 0,4 điểm (9,8 - 9,4). Thế mới biết học thêm cũng chẳng được j, tự học vẫn hơn, nhỉ.
 
  • Like
Reactions: Thanh Trúc Đỗ

Kim Kim

Banned
Banned
29 Tháng ba 2017
1,540
1,002
299
Hải Phòng
^^
Học trò gánh áp lực trong trong các kỳ thi học kỳ, cuối năm trong việc ôn tập vì thành tích của giáo viên. Nhưng nỗi sợ lớn nhất của nhiều em lại đến từ bố mẹ.

“Chỉ cần con dính một điểm 9 là sẽ rớt kết quả hoàn thành xuất sắc, chỉ đạt kết quả hoàn thành giỏi”, cô bé Nguyễn Thảo Nhung (tên được thay đổi), học sinh lớp 4 Trường tiểu học H.H., quận Bình Thạnh, TP HCM nói về mục tiêu... thi học kỳ của mình.

Cũng như các bạn, em được giáo viên ôn rất kỹ lưỡng, giao bài về nhà. Bố mẹ còn gửi đến nhà cô giáo học thêm... và việc em phải đạt toàn 10 cho tất cả các môn thi như Toán, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Ngoại ngữ như là một điều hiển nhiên trong suy nghĩ của bố mẹ và của chính em.

1-1056.jpg

Nhung học giỏi trong top của lớp, em ôn thi không đến nỗi thức ngày cày đêm. Từ lớp 1 đến giờ, thi học kỳ, thi cuối năm, cô học trò chưa bao giờ “dính” phải điểm 9.

Hỏi Nhung, nếu lỡ có môn em không đạt điểm 10 thì sao, em hồn nhiên khẳng định: “Không thể! Bố mẹ không chịu đâu!”. “Con đường điểm 10” của cô học trò được bố mẹ vẽ sẵn đến nỗi dường như tâm lý của em cũng mặc định mình không được đi chệch và sẽ không có chỗ cho điểm không phải là tuyệt đối.

Về việc thi cuối năm của con trẻ, chị Nguyễn Đức Hạnh, có con học lớp 7 ở quận 3 (TPHCM) chia sẻ, con mình trải qua đợt thi khá nhẹ nhàng, cháu về nói đề các môn phù hợp, nhiều câu hỏi mở.

Như môn Giáo dục Công dân có đưa ra vấn đề quy tắc bàn tay trong việc phòng chống xâm hại tình dục. Với lực học của cháu thì môn Toán với Tiếng Anh là khó.

Chị Hạnh cũng bày tỏ, điểm cuối năm với học sinh rất quan trọng, sẽ quyết định các em đạt loại Giỏi hay không. Các con gánh không chỉ đến từ phía nhà trường, từ thầy cô mà nặng nhất là từ bố mẹ.

Bạn bè trong lớp con chị, có nhiều em bị bố mẹ ép điểm số rất ghê, kiểm tra không đạt 9, 10 sẽ không được yên thậm chí bị mắng chửi. Có em bật khóc dưới lớp, không dám về nhà... khi chỉ đạt 7, 8 điểm.

Cô Huỳnh Thị Thanh Phương, giáo viên Trường tiểu học An Phú, Củ Chi cho hay, việc thi học kỳ ở bậc tiểu học thật ra không nặng. Thứ học sinh “gánh” có thể là áp lực từ chỉ tiêu của nhà trường, của giáo viên và nhất là từ phụ huynh đòi hỏi, yêu cầu các em phải đạt kết quả quá sức.

Không chấp nhận con đạt điểm số ở mức trung bình, khá, thậm chí là giỏi... dù nó phù hợp với khả năng và nỗ lực của con trẻ là “bệnh” của không ít phụ huynh.

Nhiều ông bố bà mẹ luôn đòi hỏi con phải tuyệt đối, phải hạng nhất, phải toàn diện... bắt các em phải nỗ lực quá khả năng dẫn đến áp lực trong việc thi cử.

2-1057.jpg

Con trẻ gánh kỳ vọng điểm 10 rất lớn từ bố mẹ. (Ảnh minh họa)
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở quận 1 kể, có phụ huynh từng xách con lên gặp giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu hỏi cho bằng ra vì con mình điểm thi có một số môn chỉ đạt 7, 8.

Người mẹ quệt nước mắt ngắn dài, than nhìn điểm con mà bà đau khổ muốn chết. Đứa con nhìn mẹ khóc thì co rúm, tái mặt.

Dù được giải thích điểm số vậy là ổn, phù hợp với năng lực của cháu, mẹ nên vui vẻ để động viên con năm sau cố gắng hơn nhưng chị không chấp nhận nên tuyên bố cô dạy không được thì chị sẽ cho con đi học thêm ở bên ngoài để phải đạt điểm 9, điểm 10 như bạn bè.

Với giáo viên chủ nhiệm, hậu mùa thi không chỉ lo thành tích, điểm số của học trò mà vấn đề nan giải không kém là “đương đầu” với phụ huynh khi con họ không đạt điểm 9, điểm 10. Đó cũng là một phần lý do nhiều gia đình thúc bằng được con đến các lớp học thêm, cày thêm.

Với đứa trẻ, áp lực thành tích từ nhà trường, từ giáo viên hay của bất kỳ ai khác không đáng sợ bằng chính đòi đòi hỏi , kỳ vọng của cha mẹ. Một ánh mắt, tiếng thở dài, thái độ thất vọng... của đấng sinh thành đủ sức hạ gục đứa trẻ hơn bất cứ đòn roi, mắng chửi, bạo lực hay nỗi đe dọa nào từ bên ngoài.

Nguồn: Hoài Nam - Theo Dân Trí

bố mẹ mk ngày xưa cx v nhg giờ k thế nữa r
 
Top Bottom