C
[TEX]AD = 2d(I;AB) = \frac{2.|\frac12 +2|}{\sqrt{1+4}} =\sqrt{5}[/TEX]mình có bài toán về khoảng cách này, đưa lên diễn đàn cùng trao đổi. Mong mọi người tham gia nhiệt tình nhé!
Cho hình chữ nhật ABCD có tâm [TEX]I(\frac{1}{2}; 0)[/TEX], đường thẳng AB có phương trình [TEX]x - 2y +2 =0[/TEX]; [TEX]AB = 2.AD[/TEX]. Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật, biết rằng xA <0 (hoành độ của điểm A <0)
Trên mp tọa độ cho A(1;1). tìm B thuộc đường thẳng d:y=3 và C thuộc Ox sao cho tam giác ABC đều.
ừ, nhầm
Gọi [TEX]B(b;3);C(c;0)[/TEX]. Vì tam giác ABC đều nên ta có:Trên mp tọa độ cho A(1;1). tìm B thuộc đường thẳng d:y=3 và C thuộc Ox sao cho tam giác ABC đều.
Năm 1742, nhà toán học Đức Goldbach viết thư cho Euler biết rằng ông mạo hiểm đưa ra bài toán: Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố. Euler trả lời rằng theo ông, mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố. Nếu chứng minh được một trong hai mệnh đề thì sẽ chứng minh được mệnh đề còn lại. 200 năm sau, đến năm 1937, nhà toán học Liên Xô Vinogradov đã giải quyết gần trọn vẹn bài toán đó bằng cách chứng minh rằng mọi số lẻ đủ lớn đều có thể biểu diễn được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố.
Cho đến nay, bài toán Goldbach-Euler vẫn chưa giải được hoàn toàn. Nếu mệnh đề của Euler là đúng, hãy chứng minh mệnh đề Goldbach. Giải: Cho số tự nhiên n>5, ta sẽ chứng minh rằng n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố. Xét:
- Trường hợp 1: Nếu n chẵn thì n=2+m với m chẵn, m>3. vì số chẵn >2 kế tiếp là 4 nên dù là m>3 thì m vẫn viết được dưới dạnng tổng 2 số nguyên tố.
- Trường hợp 2: nếu n lẻ thì n=3+m với m chẵn, m>2. Theo mệnh đề Euler, m chẵn, m>2 nên m viết được dưới dạng tổng hai số nguyên tố. Do đó n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố.