Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 5
Một khi hôm nay qua đi thì nó không bao giờ quay lại
Đề bài:
[imath]t_1: x=-A/2[/imath]
[imath]t_2:[/imath] [imath]W_d=\dfrac{1}{2}W_{max}=>x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}A[/imath]
vòng tròn lượng giác: [imath]\omega=\dfrac{\Delta \varphi}{t_2-t_1}=\dfrac{7\pi/12}{7\pi/240}=20(rad/s) =>\Delta l=2,5(cm)[/imath]
mà [imath]\dfrac{kA^2/2}{mgA}=2=>A=10cm[/imath]
[imath]\Rightarrow V_{tb}=\dfrac{A-\Delta l}{\arccos(\dfrac{\Delta l}{A})/\omega}=113,8(cm/s)[/imath]
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 4
Đừng nghĩ rằng đã quá muộn mà hãy tiếp tục cố gắng nhé
Đề bài:
Một sợi dây hai đầu [imath]A,B[/imath] dài [imath]16cm[/imath] căng ngang cố định, đang có sóng dừng với tần số sóng trên dây là [imath]f[/imath]. Điểm bụng [imath]C[/imath] gần [imath]A[/imath] nhất có biên độ dao động là [imath]8mm,N[/imath] là phần tử trên dây nằm giữa [imath]A[/imath] và [imath]C[/imath], có vị trí cân bằng cách [imath]A[/imath] một đoạn [imath]\dfrac{2}{3}[/imath] cm. Tại thời điểm [imath]t_1 = \dfrac{11}{12f}[/imath] phần tử tại [imath]N[/imath] có li độ [imath]2mm[/imath], đến thời điểm [imath]t_2=\dfrac{13}{6f}[/imath] phần tử tại [imath]N[/imath] có li độ [imath]2\sqrt{11} mm[/imath]. Hỏi khoảng cách giữa phần tử tại [imath]N[/imath] và phần tử tại điểm bụng trên dây đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 4
Đừng nghĩ rằng đã quá muộn mà hãy tiếp tục cố gắng nhé
Lời giải:
Dễ dàng nhận thấy [imath]t_2,t_1[/imath] là 2 thời điểm vuông pha nhau
[imath]\Rightarrow A_N^2=u_1^2+u_2^2[/imath]
[imath]\Rightarrow A_N=4\sqrt{3}=\dfrac{\sqrt{3}A}{2}[/imath]
[imath]\Rightarrow[/imath] kc giữa [imath]A[/imath] với [imath]N[/imath] là [imath]\dfrac{\lambda}{6}=\dfrac{2}{3} \Rightarrow \lambda=4cm[/imath]
Trên dây có [imath]8[/imath] bụng sóng
K/c lớn nhất giữa [imath]N[/imath] và điểm bụng xa nhất [imath]M[/imath] là :[imath]l=16-\lambda /4-\lambda /6=43/3 cm[/imath]
[imath]N[/imath] và [imath]M[/imath] dao động ngược pha nên chúng đạt k/c max khi tới biên:
[imath]L_{max}=\sqrt{l^2+(A+A_N)^2}=14,41 cm[/imath]
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 3
Một phần trăm cuối cùng mà hầu hết người khác để dành lại là một phần trăm mà nhà vô địch sẵn sàng đốt cháy
Đề bài:
Một sóng cơ hình sin truyền trên sợi dây dài có bước sóng [imath]\lambda[/imath]. Các phần tử [imath]M,N,P[/imath] thuộc sợi dây sao cho vị trí cân bằng của [imath]N[/imath] là trung điểm đoạn nối hai vị trí cân bằng của [imath]M[/imath] và [imath]P[/imath] trong quá trình dao động là [imath]\dfrac{4\lambda}{3}[/imath]. Tại một thời điểm li độ dao động của [imath]M[/imath] và [imath]N[/imath] lần lượt là [imath]1cm[/imath] và [imath]-2,4cm[/imath], khi đó phần tử [imath]P[/imath] có li độ là:
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 3
Một phần trăm cuối cùng mà hầu hết người khác để dành lại là một phần trăm mà nhà vô địch sẵn sàng đốt cháy
Lời giải:
Nhận thấy [imath]3[/imath] điểm [imath]M,N,P[/imath] lệch pha nhau đôi một [imath]\dfrac{2\pi}{3}[/imath]
[imath]\Rightarrow[/imath] tại mọi thời điểm [imath]t[/imath] luôn có: [imath]u_M+u_N+u_P=0[/imath]
Thay vào ta được: [imath]1-2,4+u_P=0\Rightarrow u_P=1,4cm[/imath]
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 2
Có áp lực mới có kim cương
Đề bài:
Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với đồng thời hai ánh sáng đơn sắc. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là [imath]0,4 mm ; 0,8 mm[/imath] hoặc [imath]1,2 mm[/imath]. Biết trên màn không tồn tại điểm trùng của vân sáng ánh sáng này và vân tối của ánh sáng kia. Điểm [imath]M[/imath] cách vân trung tâm [imath]22,8 mm[/imath]. Trên đoạn thẳng vuông góc với các vân sáng, nối giữa vân trung tâm với điểm [imath]M[/imath] có số vân sáng là
A. [imath]25[/imath] .
B. [imath]27[/imath] .
C. [imath]29[/imath]
D. [imath]28[/imath] .
 
  • Like
Reactions: Maltose mạch nha

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 2
Có áp lực mới có kim cương
Lời giải:
Không tồn tại vị trí [imath]VS[/imath] trùng [imath]VT \rightarrow \dfrac{i_{1}}{i_{2}}=\dfrac{\lambda_{1}}{\lambda_{2}}=\dfrac{\text { lẻ. }}{\text { lẻ. }}[/imath]
Giả sử [imath]\lambda_1 >\lambda_2\to[/imath] khoảng cách hai vân sáng là: [imath]\begin{cases} i_2=1,2\\i_1-i_2=0,8\\ i_{min}=0,4 \end{cases} \to i_1=2mm\to \dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{5}{3}\to i_{tr}=3i_1=6mm[/imath]
Giữa [imath]2 VSTr[/imath] liên tiếp có [imath]6 VS[/imath].
Số vân sáng: [imath]N=N_{1}+N_{2}-N_{t r}=\left(\left[\dfrac{22,8}{i_{1}}\right]+1\right)+\left(\left[\dfrac{22,8}{i_{2}}\right]+1\right)-\left(\left[\dfrac{22,8}{i_{tr}}\right]+1\right)=28[/imath]
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 1
Cuộc hành trình ngàn dặm bắt đầu từ một bước chân nhỏ bé
Đề bài:
Đặt điện áp xoay chiều [imath]u=U \sqrt{2} \cos (\omega t)(U>0, \omega>0[/imath], không đổi) vào hai đầu mạch điện chứa các phần tử [imath]R L C[/imath] mắc nối tiếp. Biết [imath]\omega^{2} L C=0,5[/imath]; hệ số công suất của mạch là [imath]0,8[/imath]. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là
A. [imath]0,8 U[/imath].
B. [imath]1,2 U[/imath].
C. [imath]U[/imath].
D. [imath]0,6 U[/imath].
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 1
Cuộc hành trình ngàn dặm bắt đầu từ một bước chân nhỏ bé
Lời giải:
Ta có:
[imath]\omega^{2} L C=0,5 \rightarrow 2 Z_{L}=Z_{C} \rightarrow\left\{\begin{array}{l}Z_{L}=1 \\ Z_{C}=2\end{array}\right.[/imath]
[imath]\cos \varphi=\frac{R}{Z}=\dfrac{R}{\sqrt{R^{2}+Z_{L C}^{2}}}=0,8 \rightarrow R=\dfrac{4}{3} \rightarrow Z=\dfrac{5}{3} \rightarrow U_{C}=\dfrac{U}{Z} Z_{C}=1,2 U[/imath]
 
Top Bottom