Bài tập vừa hay vừa có đáp án chi tiết xịn xò mà sao các em ít tham gia quá nhỉ
I/ Cơ bản
Bài 1. Đoạn mạch xoay chiều gồm R, cuộn cảm thuần L và C mặc nối tiếp. Kí hiệu uR,uL,uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R,L,C. Quan hệ pha của các điện áp này là
A. uR trễ pha 2π so với uC
B. uC và uL ngược pha
C. uL sớm pha 2π so với uC
D. uR sớm pha 2π so với uL
Bài 2. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
A. 2π
B. - 2π
C. 0 hoặc π
D. 6π hoặc - 6π
Bài 3. Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức u=152.cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng.
A. 52 V
B. 53 V
C. 102 V
D. 103 V
II/Nâng cao
Bài 1
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu điện trở lúc đầu là uR, sau khi nối tắt tụ C là uR’ như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt tụ C là:
A.23
B.22
C.52
D.52
Bài 2
Đặt điện áp u=U2cos100πt( V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R, đoạn MN chứa cuộn dây có r=32R và đoạn NB có tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng trên đoạn AN và trên đoạn MB lần lượt là 250 V và 90 V. Điện áp tức thời trên đoạn MN sớm pha hơn điện áp trên đoạn AB là 3π. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 200 V.
B. 210 V.
C. 220 V.
D. 230 V.
Vào làm nhé, sắp thi rùi các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora @Nhạc Nhạc
Đáp án VD:
1,
Sử dụng giản đồ NAV: Từ hình vẽ => đây là hình chữ nhật =>UL=U1R Chuẩn hoá U1R=1 $=>cos\varphi=\frac{U_{2R}}{U} =\frac{2}{\sqrt{2^2+1^2}}=\frac{2}{\sqrt{5}}$ | ![]() |
2,