Sinh HỘI SINH K9 (2017 - 2018): Ôn luyện bài tập (cơ bản)

thaodtm

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng mười 2017
7
4
6
21
Đà Nẵng
có gì mọi người góp ý cho nha
 

Attachments

  • 15094466810731224362640.jpg
    15094466810731224362640.jpg
    1.1 MB · Đọc: 115
  • 15094467100691125219540.jpg
    15094467100691125219540.jpg
    1.1 MB · Đọc: 111

Yuiki Machika

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười hai 2013
312
347
139
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
- Hướng làm đúng
- Trình bày cẩn thận, rõ ràng
- Góp ý: Câu 1 ý a, em nên xác định quy luật di truyền trướ, bỏ 2 dấu suy ra và kết luận luân tính trạng trội lặn vì tỷ lệ 3/1 đã nói lên tính trạng trội lặn rồi.
- Xem lại câu e nhé, đến cuối rồi câu dễ thế mất điểm tiếc lắm đấy ^_^
Thật là bất tiện vì mk ko thể đăng ảnh lên đc, nên mk lại phải vt trên bàn phím khá là khó có j ko đúng vt nhầm thì mog mng bỏ qua cho. Cảm ơn
Bài1:
a, -Xét sự dy truyền về tính trạng màu quả:
Hạt vàng/hạt xanh=152+51/49+18(dấu sấp sỉ) 3/1 :v
=>Đây là tỉ lệ của phép lai định luật phân ly
=> hạt vàng trội hoàn toàn vs hạt xanh.
-Xét sự dy truyền về tính trạng hình dạng quả: hạt trơn/hạt nhăn=152+49/51+18(dấu sấp sỉ) 3/1
=> Đây là tỉ lệ của phép lai định luật phân ly
=> cả bố và mẹ đều có gen dị hợp về cô j gen này
=> hạt trơn trội hoàn toàn vs hạt nhăn.
Ta có: (3:1)(3:1)=9:3:3:1 =>Quy luật phân ly độc lập
Quy ước gen:
A- hạt vàng. a- hạt xanh
B- hạt trơn. b- hạt nhăn
b,
Vs tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình 9:3:3:1 => có 16 kiểu hình, kiểu gen
=>16=4.4 => F1 cho 4 kiểu giao tử.
=> bố mẹ có 2 cặp gen dị hợp, kiểu gen của bố và mẹ là :Aa Bb( mk ko vt đc liền thông cảm. Vs cả chỗ này mk đã biện luận ở trên câu a, nên xuống câu b, hơi rối)
Kẻ bảng giới tính ra ta đc:
Tỉ lệ kiểu gen :9 A_B_:3aaB_:3A_bb:1aabb
Tỉ lệ kiểu hình: tự ghi :3 mk lười
Xog bài 1 bài 2 mk sẽ vt sau bh mỏi tay òy
Bài 2:
a, Gọi k là số lầ phân bào của hợ tử(k€N*)
Tá có:8=2^3 =>k= 3
Vậy hợp tử phân bào 3 lần.
b,
Tại kỳ trung gian:
- số cromatit: 4n. 8 = 8.4.4 = 128
- số tấm động: 2n. 8 = 8.8 = 64
- số NST: 2n kép. 8 = 64 kép
c,
Chuyển sang kỳ gi :
- số cromatit: 8.4n = 8.4.4= 128
- số tâm động: 8.2n = 8.8 = 64
- số NST: 2n kép . 8 = 8.8 =64
d,
Chuyển sang kì sau :
- só cromatit: 0
- số tâm động: 4n. 8= 128
- số NST : 4n đơn. 8= 128
e,
Số NST mà Mt nội bào cung cấp cho quá trình ng.phân trên : 2n. (2^k-1).a= 8.( 2 -1).8= 64 (nst)
- Hướng làm tốt.
- Trình bày ngắn gọn rõ ràng (c thích cách trình bày của em ở ý a câu 1 ngắn gọn ko thừa ko thiếu)
- Câu b bài 1 ko yêu cầu vẽ sơ đồ lai, khi tính ra kg F1 em có thể suy ra kg của P luôn
- Ý e câu 2 em xem lại nhé, sai ý này tiếc lắm :)
- Hướng làm đúng
- Trình bày rõ ràng, Câu 2 em nên ghi hẳn phép tính ra nhé!!!
- em xem lại câu e bài 2 nhé
- Hướng làm đúng
- trình bày rõ ràng
- Em xem lại ý e câu 2 nhé, đọc lại đầu bài xem mk sai ở đâu nhé
Bài 1
Gọi gen A quy định tính trạng hạt vàng trội =>KG AA
gen a quy định tính trạng vỏ trơn lặn =>KG aa
gen B quy định tính trạng hạt xanh trội =>KG BB
gen b quy định tính trạng vỏ nhăn lặn=>KG bb
Theo đề [tex]F_{1}[/tex] tự thụ phấn được [tex]F_{2}[/tex] kết quả là 152 cây hạt vàng ,vỏ trơn:51 cây hạt vàng ,vỏ nhăn:49cây hạt xanh ,vỏ trơn:18 cây hạt xanh ,vỏ nhăn
=>Tỉ lệ : 9:3:3:1=>tỉ lệ phép lai phân tích đồng hợp tử
Sơ đồ lai
[tex]P_{T/C}[/tex] ___AABB___x___aabb____
GP _____________A,B_________a,b
[tex]F_{1}[/tex] _____AB,Ab,aB,ab
Bài 2
a) Số lần phân bào của hợp tử
[tex]2^{k}=8\Rightarrow k=3[/tex]
b)Tại kì trung gian của 8 tế bào trên có
-Tâm động :2n=8
-Croomatit 0
-NST :8 NST kép
c)Tại kì giữa của 8 tế bào trên có
-Croomatit:4n=16
-Tâm động 2n=8
NST 8NST kép
d)Tại kì sau 8 tế bào trên có
- Grômatit 0
-Tâm động 4n=16
-NST 16NST đơn
e)Số NST cung cấp cho quá trình nguyên phân là
[tex](2^{k}-1)2n=(2^{3}-1)8=56(NST)[/tex]
- câu 1 em nghĩ ra hướng làm nhưng em ko niết cách trình bày, tham khảo bài của Phammai26 và
có gì mọi người góp ý cho nha
- Hướng làm đúng
- Ý b em trình bày rõ ràng ra nhé
- Câu 2 ý e em lại sai rồi xem lại nhé

P/S: Phần lớn bài của các em làm đúng trình bày rõ ràng nhưng hơi tiếc vì ko ai làm đúng ý e câu 2 T^T. Các em xem lại nhé!!!
T5 chị sẽ đăng bài chữa, chị sr các em vì ko đăng đúng bài vì hôm nay chị onl muộn nên nhận được tin của Linh ko kịp đăng đề mới, các em xem lại bài của mk có j thắc mắc thì hỏi nhé!!! <3 <3
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
@Ngọc Đạt @Phammai26 @vulinhchihytq @Kim Kim @thaodtm @Lưu Thị Thu Kiều @Shin Nguyễn
Bài tập ngày 3.11.2017
Hoàn thành trước thứ 3 7.10.2017
Bài 1:

Ở cà chua, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn và gen b quy định quả bầu dục. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng khác nhau.
a. Có những kiểu gen nào quy định cây thân cao, quả tròn và cây thân thấp, quả bầu dục.
b. Hãy xác định các cặp bố mẹ đem lai để:
- F1 có 100% cây thân cao, quả tròn.
- F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
- F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
- F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1.

Bài 2: (bài tập ôn luyện kiểm tra 1 tiết trên lớp, các em vào topic lý thuyết học các công thức, áp dụng làm bài: https://diendan.hocmai.vn/threads/hoi-sinh-k9-2017-2018-on-luyen-ly-thuyet.639082/#post-3247523
Ở một cá thể động vật có 3 tế bào sinh dục sơ khai cùng nguyên phân một số đợt bằng nhau, tất cả các tế bào con do 3 tế bào này sinh ra đều giảm phân hình thành giao tử. Cả hai quá trình phân bào đòi hỏi môi trường cung cấp 1512 NST đơn, trong đó số NST đơn cung cấp cho quá trình giảm phân nhiều hơn số NST đơn cung cấp cho quá trình nguyên phân là 24. Biết rằng tất cả các quá trình phân bào diễn ra bình thường. Hãy xác định: a. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào.
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào.
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào.
d. Số giao tử được tạo thành sau giảm phân


Do 1 số sự cố @khanhlytn2001@gmail.com không thể đăng đáp án cũng như bài tập mới, mọi người hoàn thành 2 bài tập trên đúng thời hạn
Chủ nhật 5.11.2017 chị Ly sẽ post đáp án bài tập ngày 25.10.2017
 

Phammai26

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng mười 2017
141
106
79
21
Ninh Bình
Trường THCS Ninh Vân
Bài 1(bài tập3/11)
a,
Quy ước gen: A- thân cao. a- thân thấp
B- quả tròn. b- quả bầu dục
Kiểu gen quy định thân cao, quả tròn :AA BB hoặc Aa Bb
Kiểu gen quy định thân thấp,quả bầu dục: aabb
b,
-Vì F1 có 100% cây thân cao, quả tròn:
=>P: AA BB x aabb
-Vì F1 phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 1:1:1:1
=>P: Aa Bb x aabb
-Vì F1 phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 9:3::3:1
=>P: Aa Bbx Aa Bb
-Vì F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1:1(e ko tìm đc kiể gen của P T_T nên mog mng thôg cảm giúp e)
 
  • Like
Reactions: Yuiki Machika

Phammai26

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng mười 2017
141
106
79
21
Ninh Bình
Trường THCS Ninh Vân
Em coa một bài tập về lai một cặp tính trạng khá khó nên có ai giúp em vs ạ
Em cảm ơn nh lăm :))
 

Phammai26

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng mười 2017
141
106
79
21
Ninh Bình
Trường THCS Ninh Vân
Đăng đi bạn, xem mình có thể giúp bạn không ?
Căm ơn bn rất nh
Bài 1:
Xét 3 tế bào cùng loài A, B, C đều nguyên phân trong 1h20ph. Chu kỳ nguyên phân của ba tế bào trên lần lượt theo thứ tự 1:2:4. Mt nôuj bào đã cung cấp số nst đơn gấp 19 lần sô nst trog bộ lưỡng bội của loài. Hãy xác định:
1, số đợt NP của mỗi tb trên
2, Mỗi tb trải qua NP 1 lần trog thời gian bao lâu.
Còn một số bài nx nhưng mk cần giúp bài này ạ
Mog mng giúp e vs ạ :)
 
  • Like
Reactions: Yuiki Machika

Yuiki Machika

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười hai 2013
312
347
139
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
Bài 1:
Xét 3 tế bào cùng loài A, B, C đều nguyên phân trong 1h20ph. Chu kỳ nguyên phân của ba tế bào trên lần lượt theo thứ tự 1:2:4. Mt nôuj bào đã cung cấp số nst đơn gấp 19 lần sô nst trog bộ lưỡng bội của loài. Hãy xác định:
1, số đợt NP của mỗi tb trên
2, Mỗi tb trải qua NP 1 lần trog thời gian bao lâu.
Còn một số bài nx nhưng mk cần giúp bài này ạ
Mog mng giúp e vs ạ :)
bài này cũng ez thôi:
có lý thuyết là được: Em chú ý là chu kỳ nguyên phân luôn tỷ lệ nghịch vs số lần nguyên phân nhé!!

a)Vì chu kỳ nguyên phân luôn tỷ lệ nghịch vs số lần nguyên phân nên số lần nguyên phân của tế bào A,B,C có tỷ lệ 4:2:1
Gọi số lần nguyên phân của tb C là x => Số lần np của tb A và B lần lượt là 4x và 2x (x thuộc N*)
theo đầu bài ta có:
2n(2^4x -1) + 2n(2^2x -1) + 2n(2^x-1)=19 x 2n
<=> 2n(2^4x + 2^2x +2^x - 3)=19 x 2n
<=> 2^4x + 2^2x +2^x =22
<=> 2^x(2^2x + 2^x +1) =22
Đến đây thì em biện luận nhé, tùy theo cách hiểu của em:
2^x(2^2x + 2^x +1) =22 = 2 x 11
=> x=1
Vậy số lần nguyên phân của 3 tế bào A,B,C lần lượt là 4,2,1
b) đổi 1h20ph= 80'
=> Chu kỳ nguyên phân của tb A là:
80 : 4=20'
Chu kỳ nguyên phân của tb B là:
80: 2=40'
Chu kỳ nguyên phân của tb C là:
80: 1=80'
 

Yuiki Machika

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười hai 2013
312
347
139
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên

Phammai26

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng mười 2017
141
106
79
21
Ninh Bình
Trường THCS Ninh Vân
@Ngọc Đạt @Phammai26 @vulinhchihytq @Kim Kim @thaodtm @Lưu Thị Thu Kiều @Shin Nguyễn
Quá hạn r mà sao có mỗi @Phammai26 gửi cho c 1 bài z?
Các em cố gắng làm nhé, c ko biết là có phải đề khó lắm ko hay các bạn ko có thời gian làm nhưng các em cố bỏ ra 1 ít thời gian hoàn thành nhé!!!
Nếu bài khó thì hỏi trực tiếp luôn nhé!!! @Ng.Klinh giao cho c quản lý box 1 thời gian mà chị cảm giác mk chưa làm j ý TT
E ko bt lm bài 2 :) nên e ko đăng lên vs cả e ko mấy hôm. Nay e đi hk nh quá nên ko có thời gian chj thồ cảm :)
 

Kim Kim

Banned
Banned
29 Tháng ba 2017
1,540
1,002
299
Hải Phòng
^^
@Ngọc Đạt @Phammai26 @vulinhchihytq @Kim Kim @thaodtm @Lưu Thị Thu Kiều @Shin Nguyễn
Quá hạn r mà sao có mỗi @Phammai26 gửi cho c 1 bài z?
Các em cố gắng làm nhé, c ko biết là có phải đề khó lắm ko hay các bạn ko có thời gian làm nhưng các em cố bỏ ra 1 ít thời gian hoàn thành nhé!!!
Nếu bài khó thì hỏi trực tiếp luôn nhé!!! @Ng.Klinh giao cho c quản lý box 1 thời gian mà chị cảm giác mk chưa làm j ý TT
em bận quá nên rời hội rồi ạ
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
#Ng.KLinh: bài làm của Chi sẽ là đáp án bài tập ngày 13.11.2017

Bài 1:
Ở cà chua, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn và gen b quy định quả bầu dục. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng khác nhau.
a. Có những kiểu gen nào quy định cây thân cao, quả tròn và cây thân thấp, quả bầu dục.
b. Hãy xác định các cặp bố mẹ đem lai để:
- F1 có 100% cây thân cao, quả tròn.
- F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
- F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
- F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1.
a,
-Cây thân cao, quả tròn: AABB,AABb,AaBB,AaBb
-Cây thân thấp, quả bầu dục: aabb
b,
- F1 có 100% cây thân cao, quả tròn
=>
P: AABB_cao, tròn x aabb_thấp,bầu dục
P: AABB_cao, tròn x AABB_cao, tròn
P: AaBB_cao, tròn x AABB_cao, tròn
P: AaBb_cao, tròn x AABB_cao, tròn
P: AABB_cao, tròn x AABb_cao, tròn
- F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.=4 tổ hợp = 2 g.t x2 g.t=4g.t x 1g.t
=> P: AaBb_cao, tròn x aabb_thấp, bầu dục
P: Aabb_cao, bầu dục x aaBb_thấp, tròn
- F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. = 16 tổ hợp =4gt x 4gt
=> P: AaBb_cao, tròn x AaBb_cao, tròn
- F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1: =2gt x 1gt
=>P: Aabb_cao, bầu dục x aabb_thấp, bầu dục
P: AaBB_cao, tròn x aabb_thấp, bầu dục
P: aaBb_thấp, tròn x aabb_thấp, bầu dục
P: AABb_cao, tròn x aabb_thấp, bầu dục
Ở một cá thể động vật có 3 tế bào sinh dục sơ khai cùng nguyên phân một số đợt bằng nhau, tất cả các tế bào con do 3 tế bào này sinh ra đều giảm phân hình thành giao tử. Cả hai quá trình phân bào đòi hỏi môi trường cung cấp 1512 NST đơn, trong đó số NST đơn cung cấp cho quá trình giảm phân nhiều hơn số NST đơn cung cấp cho quá trình nguyên phân là 24. Biết rằng tất cả các quá trình phân bào diễn ra bình thường. Hãy xác định: a. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào.
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào.
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào.
d. Số giao tử được tạo thành sau giảm phân
a,GỌi số đợt NP của cả 3 tb là k lần ([tex]k\in N*[/tex]
Số tế bào con tạo ra từ 3 tb ban đầu sau k lần nguyên phân là:[tex]3.2^k[/tex]
Số Nst đơn mt cung cấp cho quá trình nguyên phân là [tex]2n.3(2^k-1)[/tex]
Số NST đơn mt cung cấp cho quá trình giảm phân là: [tex]2n.3.2^k[/tex]
Số NST đơn cung cấp cho quá trình giảm phân nhiều hơn số NST đơn cung cấp cho quá trình nguyên phân là 24
<=> 2n.3.2^k-2n.3(2^k-1)=24
<=> 2n.3.2^k-2n.3.2^k+3.2n=24
<=>3.2n=24
<=> 2n=8
Ta có hệ pt:
[tex]2n.3.2^k[/tex]+[tex]2n.3(2^k-1)[/tex]=1512
[tex]2n.3.2^k[/tex]- [tex]2n.3(2^k-1)[/tex]=24
=> [tex]2n.3.2^k[/tex]=768; [tex]2n.3(2^k-1)[/tex]=744
Thay 2n=8 vào pt: [tex]2n.3(2^k-1)[/tex]=744
ta đươc: 8.3(2^k-1)=744
=>2^k-1=31
=>2^k=32
=> k=5
Mỗi tế bào mẹ tạo số tế bào con sau 5 lần np là: 2^5=32 tế bào
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào: 2n.32=8.32=256 NST
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào: 2n.32=8.32=256 NST
d.Số tế bào con tạo ra từ 3 tb ban đầu sau 5 lần nguyên phân là:[tex]3.2^k[/tex]=3.2^5=96 TB
Nếu là tb sinh dục cái thì số trứng tạo ra là: 96 trứng
Nếu là tb sinh dục đực thì số tinh trùng tạo ra là: 96.4=384 tinh trùng
 
Last edited by a moderator:

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Topic ôn luyện cơ bản hoạt động lại nhé :
Bắt đầu là các câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1: Các cơ chế di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào gồm :
A. Cơ chế nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, tổng hợp protein
B. Cơ chế tái bản ADN và dịch mã
C. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 2: Thành phần hóa học chủ yếu của NST gồm :
A. Protein loại albmin và axit nucleic
B. Protein và ADN
C. Protein và sợi nhiễm sắc
D. Protein loại histon và axit nucleic
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là tính chất đặc thù của NST ?
A. Sự nhân đôi, phân li, tổ hợp.
B. Hình dạng, kích thước của NST
C. Cấu trúc của NST
D. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng và giao tử
Câu 4 : Nội dung nào sau đây đúng khi mô tả sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân :
A. NST đóng xoắn từ đầu kì trung gian. đến mức tối đa trước lúc NST phân li và tháo xoắn ở kì cuối
B. NST đóng xoắn từ đầu kì trung gian và tháo xoắn tối đa vào cuối kì cuối
C. NST bắt đầu đóng xoắn từ đầu kì trước, đóng xoắn tối đa vào cuối kì giữa, tháo xoắn ở kì sau và tháo xoắn tối đa ở cuối kì cuối.
D. NST đóng xoắn tối đa vào cuối kì giữa, bắt đầu tháo xoắn từ giữa kì cuối
Câu 5: Nguồn gốc của thoi phân bào được hình thành từ bào quan nào ?
A. Lưới nội chất
B. Tinh tử
C. Ti thể
D. Trung thể
Câu 6: Nhờ sự nhân đôi và phân li NST trong quá trình nào sau đây mà bộ NST của các tế bào con qua các thế hệ tế bào trong cùng một cơ thể có tính đặc thù được duy trì ổn định ?
A. Thụ tinh
B. Nguyên phân
C. Nguyên phân và giảm phân
D. Giảm phân
Câu 7:Sự phân li NST ở kì sau I có đặc điểm gì ?
A. Không đồng đều
B. Đồng đều về số lượng không đồng đều chất lượng (cấu trúc)
C. Đồng đều về chất lượng, không đồng đều về số lượng
D. Đồng đều
Câu 8: Hoạt động nhân đôi của NST xảy ra như thế nào trong quá trình giảm phân ?
A . NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của lần phân bào thứ nhất
B. NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian lần phân bào thứ hai
C. NST nhân đôi ờ kì trung gian ở cả hai lần phân bào
D. NST nhân đôi ở kì trước ở cả hai lần phân bào
Câu 9: P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) . Kết quả phân li kiểu hình nào sau đây cho phép ta kết luận các tính trạng di truyền theo qui luật di truyền liên kết ?
A. 3 (A-B-) : 1 ( aabb)
B. 3 ( A-B-) : 1(aabb) hoặc 1 (A-bb) : 2(A-B-) :1(aaB-)
C. 1(A-bb) : 2 ( A-B-) : 1(aaB-)
D. 9(A-B-) : 3 (A-bb) : 3(aaB-) :1(aabb)
Câu 10 : NST thường và NST giới tính khác biệt nhau ở :
A. Số lượng NST trong tế bào
B. Hình thái và chức năng
C. Khả năng nhân đôi và phân li trong phân bào
D. Câu A và B đúng
Lịch đăng câu hỏi ôn tập là thứ 4 và chủ nhật
Nếu bạn nào có nhu cầu ôn tập đề kiểm tra thì qua thảo luận chung để yêu cầu mình hỗ trợ nhé .
Các bạn ngoài hội cũng có thể làm để mình tổng hợp danh sách hội viên
Các bạn làm và nộp lại trước chủ nhật .
@Ngọc Đạt @Phammai26 @vulinhchihytq @Kim Kim @thaodtm @Lưu Thị Thu Kiều @Shin Nguyễn
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Câu 1: Các cơ chế di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào gồm :
A. Cơ chế nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, tổng hợp protein
B. Cơ chế tái bản ADN và dịch mã
C. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 2: Thành phần hóa học chủ yếu của NST gồm :
A. Protein loại albmin và axit nucleic
B. Protein và ADN
C. Protein và sợi nhiễm sắc
D. Protein loại histon và axit nucleic
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là tính chất đặc thù của NST ?
A. Sự nhân đôi, phân li, tổ hợp.
B. Hình dạng, kích thước của NST
C. Cấu trúc của NST
D. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng và giao tử
Câu 4 : Nội dung nào sau đây đúng khi mô tả sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân :
A. NST đóng xoắn từ đầu kì trung gian. đến mức tối đa trước lúc NST phân li và tháo xoắn ở kì cuối
B. NST đóng xoắn từ đầu kì trung gian và tháo xoắn tối đa vào cuối kì cuối
C. NST bắt đầu đóng xoắn từ đầu kì trước, đóng xoắn tối đa vào cuối kì giữa, tháo xoắn ở kì sau và tháo xoắn tối đa ở cuối kì cuối.
D. NST đóng xoắn tối đa vào cuối kì giữa, bắt đầu tháo xoắn từ giữa kì cuối
Câu 5: Nguồn gốc của thoi phân bào được hình thành từ bào quan nào ?
A. Lưới nội chất
B. Tinh tử
C. Ti thể
D. Trung thể
Câu 6: Nhờ sự nhân đôi và phân li NST trong quá trình nào sau đây mà bộ NST của các tế bào con qua các thế hệ tế bào trong cùng một cơ thể có tính đặc thù được duy trì ổn định ?
A. Thụ tinh
B. Nguyên phân
C. Nguyên phân và giảm phân
D. Giảm phân
Câu 7:Sự phân li NST ở kì sau I có đặc điểm gì ?
A. Không đồng đều
B. Đồng đều về số lượng không đồng đều chất lượng (cấu trúc)
C. Đồng đều về chất lượng, không đồng đều về số lượng
D. Đồng đều
Câu 8: Hoạt động nhân đôi của NST xảy ra như thế nào trong quá trình giảm phân ?
A . NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của lần phân bào thứ nhất
B. NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian lần phân bào thứ hai
C. NST nhân đôi ờ kì trung gian ở cả hai lần phân bào
D. NST nhân đôi ở kì trước ở cả hai lần phân bào
Câu 9: P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) . Kết quả phân li kiểu hình nào sau đây cho phép ta kết luận các tính trạng di truyền theo qui luật di truyền liên kết ?
A. 3 (A-B-) : 1 ( aabb)
B. 3 ( A-B-) : 1(aabb) hoặc 1 (A-bb) : 2(A-B-) :1(aaB-)
C. 1(A-bb) : 2 ( A-B-) : 1(aaB-)
D. 9(A-B-) : 3 (A-bb) : 3(aaB-) :1(aabb)
Câu 10 : NST thường và NST giới tính khác biệt nhau ở :
A. Số lượng NST trong tế bào
B. Hình thái và chức năng
C. Khả năng nhân đôi và phân li trong phân bào
D. Câu A và B đúng
 
  • Like
Reactions: Phammai26

Shin Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2016
75
24
116
21
Câu 1: Các cơ chế di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào gồm :
A. Cơ chế nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, tổng hợp protein
B. Cơ chế tái bản ADN và dịch mã
C. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 2
: Thành phần hóa học chủ yếu của NST gồm :
A. Protein loại albmin và axit nucleic
B. Protein và ADN
C. Protein và sợi nhiễm sắc
D. Protein loại histon và axit nucleic
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là tính chất đặc thù của NST ?
A. Sự nhân đôi, phân li, tổ hợp.
B. Hình dạng, kích thước của NST
C. Cấu trúc của NST
D. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng và giao tử
Câu 4 : Nội dung nào sau đây đúng khi mô tả sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân :
A. NST đóng xoắn từ đầu kì trung gian. đến mức tối đa trước lúc NST phân li và tháo xoắn ở kì cuối
B. NST đóng xoắn từ đầu kì trung gian và tháo xoắn tối đa vào cuối kì cuối
C. NST bắt đầu đóng xoắn từ đầu kì trước, đóng xoắn tối đa vào cuối kì giữa, tháo xoắn ở kì sau và tháo xoắn tối đa ở cuối kì cuối.
D. NST đóng xoắn tối đa vào cuối kì giữa, bắt đầu tháo xoắn từ giữa kì cuối
Câu 5: Nguồn gốc của thoi phân bào được hình thành từ bào quan nào ?
A. Lưới nội chất
B. Tinh tử
C. Ti thể
D. Trung thể
Câu 6: Nhờ sự nhân đôi và phân li NST trong quá trình nào sau đây mà bộ NST của các tế bào con qua các thế hệ tế bào trong cùng một cơ thể có tính đặc thù được duy trì ổn định ?
A. Thụ tinh
B. Nguyên phân
C. Nguyên phân và giảm phân
D. Giảm phân
Câu 7:Sự phân li NST ở kì sau I có đặc điểm gì ?
A. Không đồng đều
B. Đồng đều về số lượng không đồng đều chất lượng (cấu trúc)
C. Đồng đều về chất lượng, không đồng đều về số lượng
D. Đồng đều
Câu 8: Hoạt động nhân đôi của NST xảy ra như thế nào trong quá trình giảm phân ?
A . NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của lần phân bào thứ nhất
B. NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian lần phân bào thứ hai
C. NST nhân đôi ờ kì trung gian ở cả hai lần phân bào
D. NST nhân đôi ở kì trước ở cả hai lần phân bào
Câu 9: P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) . Kết quả phân li kiểu hình nào sau đây cho phép ta kết luận các tính trạng di truyền theo qui luật di truyền liên kết ?
A. 3 (A-B-) : 1 ( aabb)
B. 3 ( A-B-) : 1(aabb) hoặc 1 (A-bb) : 2(A-B-) :1(aaB-)
C. 1(A-bb) : 2 ( A-B-) : 1(aaB-)
D. 9(A-B-) : 3 (A-bb) : 3(aaB-) :1(aabb)
Câu 10 : NST thường và NST giới tính khác biệt nhau ở :
A. Số lượng NST trong tế bào
B. Hình thái và chức năng
C. Khả năng nhân đôi và phân li trong phân bào
D. Câu A và B đúng
 

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
Bài của học sinh cắm mặt học Sinh trong kì 1 nhưng đến kì 2 bỏ ngang vì thấy chán quá. Nhưng kiểu gì cũng thi khối B! Lâu bỏ ngang nên có 2 câu tôi chép ở trên :p:p vì chả nhớ ! Làm thử thế nào~
Câu 1
: Các cơ chế di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào gồm :
A. Cơ chế nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, tổng hợp protein
B. Cơ chế tái bản ADN và dịch mã
C. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 2: Thành phần hóa học chủ yếu của NST gồm :
A. Protein loại albmin và axit nucleic
B. Protein và ADN
C. Protein và sợi nhiễm sắc
D. Protein loại histon và axit nucleic
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là tính chất đặc thù của NST ?
A. Sự nhân đôi, phân li, tổ hợp.
B. Hình dạng, kích thước của NST
C. Cấu trúc của NST
D. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng và giao tử
Câu 4 : Nội dung nào sau đây đúng khi mô tả sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân :
A. NST đóng xoắn từ đầu kì trung gian. đến mức tối đa trước lúc NST phân li và tháo xoắn ở kì cuối
B. NST đóng xoắn từ đầu kì trung gian và tháo xoắn tối đa vào cuối kì cuối
C. NST bắt đầu đóng xoắn từ đầu kì trước, đóng xoắn tối đa vào cuối kì giữa, tháo xoắn ở kì sau và tháo xoắn tối đa ở cuối kì cuối.
D. NST đóng xoắn tối đa vào cuối kì giữa, bắt đầu tháo xoắn từ giữa kì cuối
Câu 5: Nguồn gốc của thoi phân bào được hình thành từ bào quan nào ?
A. Lưới nội chất
B. Tinh tử
C. Ti thể
D. Trung thể
Câu 6: Nhờ sự nhân đôi và phân li NST trong quá trình nào sau đây mà bộ NST của các tế bào con qua các thế hệ tế bào trong cùng một cơ thể có tính đặc thù được duy trì ổn định ?
A. Thụ tinh
B. Nguyên phân
C. Nguyên phân và giảm phân
D. Giảm phân
Câu 7:Sự phân li NST ở kì sau I có đặc điểm gì ?
A. Không đồng đều
B. Đồng đều về số lượng không đồng đều chất lượng (cấu trúc)
C. Đồng đều về chất lượng, không đồng đều về số lượng
D. Đồng đều
Câu 8: Hoạt động nhân đôi của NST xảy ra như thế nào trong quá trình giảm phân ?
A . NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của lần phân bào thứ nhất
B. NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian lần phân bào thứ hai
C. NST nhân đôi ờ kì trung gian ở cả hai lần phân bào
D. NST nhân đôi ở kì trước ở cả hai lần phân bào
Câu 9: P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) . Kết quả phân li kiểu hình nào sau đây cho phép ta kết luận các tính trạng di truyền theo qui luật di truyền liên kết ?
A. 3 (A-B-) : 1 ( aabb)
B. 3 ( A-B-) : 1(aabb) hoặc 1 (A-bb) : 2(A-B-) :1(aaB-)
C. 1(A-bb) : 2 ( A-B-) : 1(aaB-)
D. 9(A-B-) : 3 (A-bb) : 3(aaB-) :1(aabb)
Câu 10 : NST thường và NST giới tính khác biệt nhau ở :
A. Số lượng NST trong tế bào
B. Hình thái và chức năng
C. Khả năng nhân đôi và phân li trong phân bào
D. Câu A và B đúng
 
  • Like
Reactions: Phammai26
Top Bottom