Hội - nhóm Hội Phi Thuyền Khoa Học

Status
Không mở trả lời sau này.

Yuri_Majo

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng chín 2018
147
138
71
18
Lâm Đồng
THCS Phan Chu Trinh
ĐIỂM QUA MỘT SỐ SINH VẬT ĐÁNG SỢ TRONG RỪNG AMAZON

1. Muỗi Anopheles
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Những sát thủ nhỏ bé này là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Nếu bạn bị sốt rét trong rừng thì khả năng tử vong của bạn rất cao.
Muỗi Anopheles chính là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong khu rừng rậm này.
2. Cây Pareira
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Loài cây này tự vệ bằng gai nhọn có nọc độc. Nếu bạn bị đâm vào người, bạn sẽ bị tê liệt và ngạt thở,.. dẫn đến cái chết cực kỳ đau đớn.
Do là thực vật nên chúng dễ gây mất cảnh giác cho con người, nếu vô tình chạm phải chúng, đồng nghĩa với việc bạn chạm vào một tay của tử thần.
3. Rắn san hô
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Do có màu sắc rực rỡ nên nó dễ bị phát hiện. Rắn san hô sở hữu nọc độc gây tê liệt cơ bắp và hệ thần kinh. Bạn sẽ không muốn vô tình dẫm lên chúng do đó hãy cẩn thận dưới chân mình.
4. Cá sấu đen Caiman
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Mặc dù có kích thước to lớn nhất, nhưng mức độ nguy hiểm của chúng lại thấp nhất.
Chúng dài đến 6,1 mét nặng 300 kg. Chúng rất giỏi rình rập và ngụy trang nên bạn sẽ phải cẩn thận với khu đầm lầy và sông nước.
5. Rắn Fer-de-lance
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Lớp da màu nâu khiến nó dễ dàng ngụy trang dưới lớp lá khô cũng như treo mình trên cành cây khô.
Nọc độc của chúng sẽ phá hủy các mô lớn, gây hoa mắt và buồn nôn,…thậm chí gây mất trí nhớ tạm thời.
Rắn Fer-de-lance rất nguy hiểm với bản năng bảo vệ lãnh thổ cực cao. Vì vậy nếu bạn vô tình bước vào khu vực “lãnh thổ” của chúng, chúng sẽ không ngần ngại tấn công.
6. Kiến đạn
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Kiến đạn dài tới 2,5 cm và là loài kiến lớn nhất thế giới. Với số lượng khổng lồ cùng với sự hiếu chiến, chúng sẽ đốt bạn và gây ra cơn đau như “đạn bắn”.
Nếu dính quá nhiều vết cắn, bạn sẽ bị buồn nôn và tê liệt tạm thời. Sự đáng sợ của chúng nằm ở số lượng và sự khát máu. Vậy nên bạn sẽ không muốn phải bắt gặp chúng đâu!
7. Nhện Brasil
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Chúng là những con nhện khổng lồ có chứa nọc độc hàng đầu trong các loài nhện độc. Chúng khiến nạn nhân tê liệt hệ hô hấp và chết do ngạt thở chỉ trong vài phút.
8. Trăn Nam Mỹ
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Xuất hiện trong các bộ phim kinh dị, chúng có kích thước khổng lồ và dễ dàng siết chết bạn rồi nuốt chửng.
Sự đáng sợ của nó là ở kích thước và sức mạnh, dù không có nọc độc nhưng nó vẫn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất của khu rừng.
Trăn Nam Mỹ dài tới 9 mét, nặng 260 kg . Nếu bị chúng cuốn chặt, bạn gần như không thể sống sót vì những cú siết làm gãy xương và ngạt thở.
9. Cá Piranha
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Không cần phải nói nhiều về sự nổi tiếng của loài cá này, với hàm răng sắc nhọn. Con mồi sẽ nhanh chóng bị xé nát, đặc biệt chúng bị kích động với mùi máu và trở nên hung dữ hơn.
10. Lươn điện
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Dài tới 2,5 mét, có thể phóng ra dòng điện 200 Vol. Chúng khiến con mồi to lớn bị tê liệt và thậm chí đủ khả năng giết chết một người trưởng thành.
Chúng có thể làm tê liệt cả một con cá sấu nếu bị tấn công dù cá sấu có lớp da khá dày. Vì thế đây là dòng điện “sống” của khu rừng.
Còn một danh sách dài những cư dân không mấy thân thiện trong khu rừng này như rết khổng lồ, dơi hút máu, đại bàng, báo, … nhưng bây giờ chúng ta sẽ đến với sự nguy hiểm tiếp theo của Amazon.
Thức ăn và đồ uống địa phương
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Đây cũng là nguyên nhân gây các bệnh tiêu hóa, dị ứng, ốm,…nước sạch có thể chứa những vi khuẩn mà mắt thường không thấy. Nếu bị dị ứng thức ăn, bạn rất dễ bị ốm, thậm chí chết vì suy nhược.
Thời tiết và khí hậu khắc nghiệt
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Nhiệt độ, độ ẩm,… là những nhân tố khiến cho sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng lớn. Các bệnh nhiệt đới cũng làm cho cơ thể bạn mất dần năng lượng.
Những trận mưa nhiệt đới nặng hạt và nhiệt độ, độ ẩm cao, … sẽ khiến bạn dễ bị ốm và mắc các căn bệnh đặc trưng tại nơi đây.
Vì thế nếu muốn thám hiểm khu rừng huyền bí này, bạn cần trang bị những kiến thức cần thiết, đồ ăn thức uống, nhu yếu phẩm cần thiết,…những điều kỳ diệu sẽ chờ đợi bạn khám phá đấy!


@Phạm Thúy Hằng @Tâm Minh Minh @Hà nội phố @Play with me @namnam06 @Minh Dora @The Joker @Phạm Thị Thùy Trinh @Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @Yuri_Majo @Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @lhanh13121968@gmail.com
Đáng sợ thật nhưng mình chả có tiền đâu mà đi :D
 

Lục Vân Tiên

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tư 2017
340
231
131
Thanh Hóa
Minecraft Gamer
ĐIỂM QUA MỘT SỐ SINH VẬT ĐÁNG SỢ TRONG RỪNG AMAZON

1. Muỗi Anopheles
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Những sát thủ nhỏ bé này là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Nếu bạn bị sốt rét trong rừng thì khả năng tử vong của bạn rất cao.
Muỗi Anopheles chính là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong khu rừng rậm này.
2. Cây Pareira
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Loài cây này tự vệ bằng gai nhọn có nọc độc. Nếu bạn bị đâm vào người, bạn sẽ bị tê liệt và ngạt thở,.. dẫn đến cái chết cực kỳ đau đớn.
Do là thực vật nên chúng dễ gây mất cảnh giác cho con người, nếu vô tình chạm phải chúng, đồng nghĩa với việc bạn chạm vào một tay của tử thần.
3. Rắn san hô
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Do có màu sắc rực rỡ nên nó dễ bị phát hiện. Rắn san hô sở hữu nọc độc gây tê liệt cơ bắp và hệ thần kinh. Bạn sẽ không muốn vô tình dẫm lên chúng do đó hãy cẩn thận dưới chân mình.
4. Cá sấu đen Caiman
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Mặc dù có kích thước to lớn nhất, nhưng mức độ nguy hiểm của chúng lại thấp nhất.
Chúng dài đến 6,1 mét nặng 300 kg. Chúng rất giỏi rình rập và ngụy trang nên bạn sẽ phải cẩn thận với khu đầm lầy và sông nước.
5. Rắn Fer-de-lance
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Lớp da màu nâu khiến nó dễ dàng ngụy trang dưới lớp lá khô cũng như treo mình trên cành cây khô.
Nọc độc của chúng sẽ phá hủy các mô lớn, gây hoa mắt và buồn nôn,…thậm chí gây mất trí nhớ tạm thời.
Rắn Fer-de-lance rất nguy hiểm với bản năng bảo vệ lãnh thổ cực cao. Vì vậy nếu bạn vô tình bước vào khu vực “lãnh thổ” của chúng, chúng sẽ không ngần ngại tấn công.
6. Kiến đạn
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Kiến đạn dài tới 2,5 cm và là loài kiến lớn nhất thế giới. Với số lượng khổng lồ cùng với sự hiếu chiến, chúng sẽ đốt bạn và gây ra cơn đau như “đạn bắn”.
Nếu dính quá nhiều vết cắn, bạn sẽ bị buồn nôn và tê liệt tạm thời. Sự đáng sợ của chúng nằm ở số lượng và sự khát máu. Vậy nên bạn sẽ không muốn phải bắt gặp chúng đâu!
7. Nhện Brasil
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Chúng là những con nhện khổng lồ có chứa nọc độc hàng đầu trong các loài nhện độc. Chúng khiến nạn nhân tê liệt hệ hô hấp và chết do ngạt thở chỉ trong vài phút.
8. Trăn Nam Mỹ
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Xuất hiện trong các bộ phim kinh dị, chúng có kích thước khổng lồ và dễ dàng siết chết bạn rồi nuốt chửng.
Sự đáng sợ của nó là ở kích thước và sức mạnh, dù không có nọc độc nhưng nó vẫn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất của khu rừng.
Trăn Nam Mỹ dài tới 9 mét, nặng 260 kg . Nếu bị chúng cuốn chặt, bạn gần như không thể sống sót vì những cú siết làm gãy xương và ngạt thở.
9. Cá Piranha
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Không cần phải nói nhiều về sự nổi tiếng của loài cá này, với hàm răng sắc nhọn. Con mồi sẽ nhanh chóng bị xé nát, đặc biệt chúng bị kích động với mùi máu và trở nên hung dữ hơn.
10. Lươn điện
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Dài tới 2,5 mét, có thể phóng ra dòng điện 200 Vol. Chúng khiến con mồi to lớn bị tê liệt và thậm chí đủ khả năng giết chết một người trưởng thành.
Chúng có thể làm tê liệt cả một con cá sấu nếu bị tấn công dù cá sấu có lớp da khá dày. Vì thế đây là dòng điện “sống” của khu rừng.
Còn một danh sách dài những cư dân không mấy thân thiện trong khu rừng này như rết khổng lồ, dơi hút máu, đại bàng, báo, … nhưng bây giờ chúng ta sẽ đến với sự nguy hiểm tiếp theo của Amazon.
Thức ăn và đồ uống địa phương
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Đây cũng là nguyên nhân gây các bệnh tiêu hóa, dị ứng, ốm,…nước sạch có thể chứa những vi khuẩn mà mắt thường không thấy. Nếu bị dị ứng thức ăn, bạn rất dễ bị ốm, thậm chí chết vì suy nhược.
Thời tiết và khí hậu khắc nghiệt
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Nhiệt độ, độ ẩm,… là những nhân tố khiến cho sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng lớn. Các bệnh nhiệt đới cũng làm cho cơ thể bạn mất dần năng lượng.
Những trận mưa nhiệt đới nặng hạt và nhiệt độ, độ ẩm cao, … sẽ khiến bạn dễ bị ốm và mắc các căn bệnh đặc trưng tại nơi đây.
Vì thế nếu muốn thám hiểm khu rừng huyền bí này, bạn cần trang bị những kiến thức cần thiết, đồ ăn thức uống, nhu yếu phẩm cần thiết,…những điều kỳ diệu sẽ chờ đợi bạn khám phá đấy!


@Phạm Thúy Hằng @Tâm Minh Minh @Hà nội phố @Play with me @namnam06 @Minh Dora @The Joker @Phạm Thị Thùy Trinh @Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @Yuri_Majo @Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @lhanh13121968@gmail.com
Đây là đầy đủ hay vẫn còn thiếu vậy?
 

Mart Hugon

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
19 Tháng bảy 2018
1,794
2,817
396
Hà Nội
Teitan Tokyo
ĐIỂM QUA MỘT SỐ SINH VẬT ĐÁNG SỢ TRONG RỪNG AMAZON

1. Muỗi Anopheles
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Những sát thủ nhỏ bé này là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Nếu bạn bị sốt rét trong rừng thì khả năng tử vong của bạn rất cao.
Muỗi Anopheles chính là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong khu rừng rậm này.
2. Cây Pareira
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Loài cây này tự vệ bằng gai nhọn có nọc độc. Nếu bạn bị đâm vào người, bạn sẽ bị tê liệt và ngạt thở,.. dẫn đến cái chết cực kỳ đau đớn.
Do là thực vật nên chúng dễ gây mất cảnh giác cho con người, nếu vô tình chạm phải chúng, đồng nghĩa với việc bạn chạm vào một tay của tử thần.
3. Rắn san hô
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Do có màu sắc rực rỡ nên nó dễ bị phát hiện. Rắn san hô sở hữu nọc độc gây tê liệt cơ bắp và hệ thần kinh. Bạn sẽ không muốn vô tình dẫm lên chúng do đó hãy cẩn thận dưới chân mình.
4. Cá sấu đen Caiman
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Mặc dù có kích thước to lớn nhất, nhưng mức độ nguy hiểm của chúng lại thấp nhất.
Chúng dài đến 6,1 mét nặng 300 kg. Chúng rất giỏi rình rập và ngụy trang nên bạn sẽ phải cẩn thận với khu đầm lầy và sông nước.
5. Rắn Fer-de-lance
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Lớp da màu nâu khiến nó dễ dàng ngụy trang dưới lớp lá khô cũng như treo mình trên cành cây khô.
Nọc độc của chúng sẽ phá hủy các mô lớn, gây hoa mắt và buồn nôn,…thậm chí gây mất trí nhớ tạm thời.
Rắn Fer-de-lance rất nguy hiểm với bản năng bảo vệ lãnh thổ cực cao. Vì vậy nếu bạn vô tình bước vào khu vực “lãnh thổ” của chúng, chúng sẽ không ngần ngại tấn công.
6. Kiến đạn
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Kiến đạn dài tới 2,5 cm và là loài kiến lớn nhất thế giới. Với số lượng khổng lồ cùng với sự hiếu chiến, chúng sẽ đốt bạn và gây ra cơn đau như “đạn bắn”.
Nếu dính quá nhiều vết cắn, bạn sẽ bị buồn nôn và tê liệt tạm thời. Sự đáng sợ của chúng nằm ở số lượng và sự khát máu. Vậy nên bạn sẽ không muốn phải bắt gặp chúng đâu!
7. Nhện Brasil
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Chúng là những con nhện khổng lồ có chứa nọc độc hàng đầu trong các loài nhện độc. Chúng khiến nạn nhân tê liệt hệ hô hấp và chết do ngạt thở chỉ trong vài phút.
8. Trăn Nam Mỹ
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Xuất hiện trong các bộ phim kinh dị, chúng có kích thước khổng lồ và dễ dàng siết chết bạn rồi nuốt chửng.
Sự đáng sợ của nó là ở kích thước và sức mạnh, dù không có nọc độc nhưng nó vẫn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất của khu rừng.
Trăn Nam Mỹ dài tới 9 mét, nặng 260 kg . Nếu bị chúng cuốn chặt, bạn gần như không thể sống sót vì những cú siết làm gãy xương và ngạt thở.
9. Cá Piranha
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Không cần phải nói nhiều về sự nổi tiếng của loài cá này, với hàm răng sắc nhọn. Con mồi sẽ nhanh chóng bị xé nát, đặc biệt chúng bị kích động với mùi máu và trở nên hung dữ hơn.
10. Lươn điện
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Dài tới 2,5 mét, có thể phóng ra dòng điện 200 Vol. Chúng khiến con mồi to lớn bị tê liệt và thậm chí đủ khả năng giết chết một người trưởng thành.
Chúng có thể làm tê liệt cả một con cá sấu nếu bị tấn công dù cá sấu có lớp da khá dày. Vì thế đây là dòng điện “sống” của khu rừng.
Còn một danh sách dài những cư dân không mấy thân thiện trong khu rừng này như rết khổng lồ, dơi hút máu, đại bàng, báo, … nhưng bây giờ chúng ta sẽ đến với sự nguy hiểm tiếp theo của Amazon.
Thức ăn và đồ uống địa phương
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Đây cũng là nguyên nhân gây các bệnh tiêu hóa, dị ứng, ốm,…nước sạch có thể chứa những vi khuẩn mà mắt thường không thấy. Nếu bị dị ứng thức ăn, bạn rất dễ bị ốm, thậm chí chết vì suy nhược.
Thời tiết và khí hậu khắc nghiệt
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Nhiệt độ, độ ẩm,… là những nhân tố khiến cho sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng lớn. Các bệnh nhiệt đới cũng làm cho cơ thể bạn mất dần năng lượng.
Những trận mưa nhiệt đới nặng hạt và nhiệt độ, độ ẩm cao, … sẽ khiến bạn dễ bị ốm và mắc các căn bệnh đặc trưng tại nơi đây.
Vì thế nếu muốn thám hiểm khu rừng huyền bí này, bạn cần trang bị những kiến thức cần thiết, đồ ăn thức uống, nhu yếu phẩm cần thiết,…những điều kỳ diệu sẽ chờ đợi bạn khám phá đấy!


@Phạm Thúy Hằng @Tâm Minh Minh @Hà nội phố @Play with me @namnam06 @Minh Dora @The Joker @Phạm Thị Thùy Trinh @Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @Yuri_Majo @Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @lhanh13121968@gmail.com
nhìn mà sởn cả gai ốc, k ngờ nhìn một số loài cây có vẻ bình thường mà cũng gây nguy hiểm nhỉ?
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,233
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
ĐIỂM QUA MỘT SỐ SINH VẬT ĐÁNG SỢ TRONG RỪNG AMAZON

1. Muỗi Anopheles
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Những sát thủ nhỏ bé này là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Nếu bạn bị sốt rét trong rừng thì khả năng tử vong của bạn rất cao.
Muỗi Anopheles chính là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong khu rừng rậm này.
2. Cây Pareira
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Loài cây này tự vệ bằng gai nhọn có nọc độc. Nếu bạn bị đâm vào người, bạn sẽ bị tê liệt và ngạt thở,.. dẫn đến cái chết cực kỳ đau đớn.
Do là thực vật nên chúng dễ gây mất cảnh giác cho con người, nếu vô tình chạm phải chúng, đồng nghĩa với việc bạn chạm vào một tay của tử thần.
3. Rắn san hô
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Do có màu sắc rực rỡ nên nó dễ bị phát hiện. Rắn san hô sở hữu nọc độc gây tê liệt cơ bắp và hệ thần kinh. Bạn sẽ không muốn vô tình dẫm lên chúng do đó hãy cẩn thận dưới chân mình.
4. Cá sấu đen Caiman
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Mặc dù có kích thước to lớn nhất, nhưng mức độ nguy hiểm của chúng lại thấp nhất.
Chúng dài đến 6,1 mét nặng 300 kg. Chúng rất giỏi rình rập và ngụy trang nên bạn sẽ phải cẩn thận với khu đầm lầy và sông nước.
5. Rắn Fer-de-lance
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Lớp da màu nâu khiến nó dễ dàng ngụy trang dưới lớp lá khô cũng như treo mình trên cành cây khô.
Nọc độc của chúng sẽ phá hủy các mô lớn, gây hoa mắt và buồn nôn,…thậm chí gây mất trí nhớ tạm thời.
Rắn Fer-de-lance rất nguy hiểm với bản năng bảo vệ lãnh thổ cực cao. Vì vậy nếu bạn vô tình bước vào khu vực “lãnh thổ” của chúng, chúng sẽ không ngần ngại tấn công.
6. Kiến đạn
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Kiến đạn dài tới 2,5 cm và là loài kiến lớn nhất thế giới. Với số lượng khổng lồ cùng với sự hiếu chiến, chúng sẽ đốt bạn và gây ra cơn đau như “đạn bắn”.
Nếu dính quá nhiều vết cắn, bạn sẽ bị buồn nôn và tê liệt tạm thời. Sự đáng sợ của chúng nằm ở số lượng và sự khát máu. Vậy nên bạn sẽ không muốn phải bắt gặp chúng đâu!
7. Nhện Brasil
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Chúng là những con nhện khổng lồ có chứa nọc độc hàng đầu trong các loài nhện độc. Chúng khiến nạn nhân tê liệt hệ hô hấp và chết do ngạt thở chỉ trong vài phút.
8. Trăn Nam Mỹ
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Xuất hiện trong các bộ phim kinh dị, chúng có kích thước khổng lồ và dễ dàng siết chết bạn rồi nuốt chửng.
Sự đáng sợ của nó là ở kích thước và sức mạnh, dù không có nọc độc nhưng nó vẫn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất của khu rừng.
Trăn Nam Mỹ dài tới 9 mét, nặng 260 kg . Nếu bị chúng cuốn chặt, bạn gần như không thể sống sót vì những cú siết làm gãy xương và ngạt thở.
9. Cá Piranha
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Không cần phải nói nhiều về sự nổi tiếng của loài cá này, với hàm răng sắc nhọn. Con mồi sẽ nhanh chóng bị xé nát, đặc biệt chúng bị kích động với mùi máu và trở nên hung dữ hơn.
10. Lươn điện
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Dài tới 2,5 mét, có thể phóng ra dòng điện 200 Vol. Chúng khiến con mồi to lớn bị tê liệt và thậm chí đủ khả năng giết chết một người trưởng thành.
Chúng có thể làm tê liệt cả một con cá sấu nếu bị tấn công dù cá sấu có lớp da khá dày. Vì thế đây là dòng điện “sống” của khu rừng.
Còn một danh sách dài những cư dân không mấy thân thiện trong khu rừng này như rết khổng lồ, dơi hút máu, đại bàng, báo, … nhưng bây giờ chúng ta sẽ đến với sự nguy hiểm tiếp theo của Amazon.
Thức ăn và đồ uống địa phương
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Đây cũng là nguyên nhân gây các bệnh tiêu hóa, dị ứng, ốm,…nước sạch có thể chứa những vi khuẩn mà mắt thường không thấy. Nếu bị dị ứng thức ăn, bạn rất dễ bị ốm, thậm chí chết vì suy nhược.
Thời tiết và khí hậu khắc nghiệt
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Nhiệt độ, độ ẩm,… là những nhân tố khiến cho sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng lớn. Các bệnh nhiệt đới cũng làm cho cơ thể bạn mất dần năng lượng.
Những trận mưa nhiệt đới nặng hạt và nhiệt độ, độ ẩm cao, … sẽ khiến bạn dễ bị ốm và mắc các căn bệnh đặc trưng tại nơi đây.
Vì thế nếu muốn thám hiểm khu rừng huyền bí này, bạn cần trang bị những kiến thức cần thiết, đồ ăn thức uống, nhu yếu phẩm cần thiết,…những điều kỳ diệu sẽ chờ đợi bạn khám phá đấy!
ghê quá , nhìn cái hình muỗi kia đã sợ rồi nhìn xuống dưới lại ra 1 đống thứ kinh dị , lầm sau kiếm ảnh gì đáng yêu hơn chút nha bác
 
  • Like
Reactions: Minh Dora

Thảo hahi.love

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng bảy 2018
389
268
76
18
Hà Nam
Trường Trung học cơ sở Đinh Công Tráng
Những bài viết của bạn thật sự rất hay và thú vị. Hãy tiếp tục nhé bạn
 

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
ĐIỂM QUA MỘT SỐ SINH VẬT ĐÁNG SỢ TRONG RỪNG AMAZON

1. Muỗi Anopheles
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Những sát thủ nhỏ bé này là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Nếu bạn bị sốt rét trong rừng thì khả năng tử vong của bạn rất cao.
Muỗi Anopheles chính là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong khu rừng rậm này.
2. Cây Pareira
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Loài cây này tự vệ bằng gai nhọn có nọc độc. Nếu bạn bị đâm vào người, bạn sẽ bị tê liệt và ngạt thở,.. dẫn đến cái chết cực kỳ đau đớn.
Do là thực vật nên chúng dễ gây mất cảnh giác cho con người, nếu vô tình chạm phải chúng, đồng nghĩa với việc bạn chạm vào một tay của tử thần.
3. Rắn san hô
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Do có màu sắc rực rỡ nên nó dễ bị phát hiện. Rắn san hô sở hữu nọc độc gây tê liệt cơ bắp và hệ thần kinh. Bạn sẽ không muốn vô tình dẫm lên chúng do đó hãy cẩn thận dưới chân mình.
4. Cá sấu đen Caiman
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Mặc dù có kích thước to lớn nhất, nhưng mức độ nguy hiểm của chúng lại thấp nhất.
Chúng dài đến 6,1 mét nặng 300 kg. Chúng rất giỏi rình rập và ngụy trang nên bạn sẽ phải cẩn thận với khu đầm lầy và sông nước.
5. Rắn Fer-de-lance
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Lớp da màu nâu khiến nó dễ dàng ngụy trang dưới lớp lá khô cũng như treo mình trên cành cây khô.
Nọc độc của chúng sẽ phá hủy các mô lớn, gây hoa mắt và buồn nôn,…thậm chí gây mất trí nhớ tạm thời.
Rắn Fer-de-lance rất nguy hiểm với bản năng bảo vệ lãnh thổ cực cao. Vì vậy nếu bạn vô tình bước vào khu vực “lãnh thổ” của chúng, chúng sẽ không ngần ngại tấn công.
6. Kiến đạn
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Kiến đạn dài tới 2,5 cm và là loài kiến lớn nhất thế giới. Với số lượng khổng lồ cùng với sự hiếu chiến, chúng sẽ đốt bạn và gây ra cơn đau như “đạn bắn”.
Nếu dính quá nhiều vết cắn, bạn sẽ bị buồn nôn và tê liệt tạm thời. Sự đáng sợ của chúng nằm ở số lượng và sự khát máu. Vậy nên bạn sẽ không muốn phải bắt gặp chúng đâu!
7. Nhện Brasil
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Chúng là những con nhện khổng lồ có chứa nọc độc hàng đầu trong các loài nhện độc. Chúng khiến nạn nhân tê liệt hệ hô hấp và chết do ngạt thở chỉ trong vài phút.
8. Trăn Nam Mỹ
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Xuất hiện trong các bộ phim kinh dị, chúng có kích thước khổng lồ và dễ dàng siết chết bạn rồi nuốt chửng.
Sự đáng sợ của nó là ở kích thước và sức mạnh, dù không có nọc độc nhưng nó vẫn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất của khu rừng.
Trăn Nam Mỹ dài tới 9 mét, nặng 260 kg . Nếu bị chúng cuốn chặt, bạn gần như không thể sống sót vì những cú siết làm gãy xương và ngạt thở.
9. Cá Piranha
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Không cần phải nói nhiều về sự nổi tiếng của loài cá này, với hàm răng sắc nhọn. Con mồi sẽ nhanh chóng bị xé nát, đặc biệt chúng bị kích động với mùi máu và trở nên hung dữ hơn.
10. Lươn điện
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Dài tới 2,5 mét, có thể phóng ra dòng điện 200 Vol. Chúng khiến con mồi to lớn bị tê liệt và thậm chí đủ khả năng giết chết một người trưởng thành.
Chúng có thể làm tê liệt cả một con cá sấu nếu bị tấn công dù cá sấu có lớp da khá dày. Vì thế đây là dòng điện “sống” của khu rừng.
Còn một danh sách dài những cư dân không mấy thân thiện trong khu rừng này như rết khổng lồ, dơi hút máu, đại bàng, báo, … nhưng bây giờ chúng ta sẽ đến với sự nguy hiểm tiếp theo của Amazon.
Thức ăn và đồ uống địa phương
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Đây cũng là nguyên nhân gây các bệnh tiêu hóa, dị ứng, ốm,…nước sạch có thể chứa những vi khuẩn mà mắt thường không thấy. Nếu bị dị ứng thức ăn, bạn rất dễ bị ốm, thậm chí chết vì suy nhược.
Thời tiết và khí hậu khắc nghiệt
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Nhiệt độ, độ ẩm,… là những nhân tố khiến cho sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng lớn. Các bệnh nhiệt đới cũng làm cho cơ thể bạn mất dần năng lượng.
Những trận mưa nhiệt đới nặng hạt và nhiệt độ, độ ẩm cao, … sẽ khiến bạn dễ bị ốm và mắc các căn bệnh đặc trưng tại nơi đây.
Vì thế nếu muốn thám hiểm khu rừng huyền bí này, bạn cần trang bị những kiến thức cần thiết, đồ ăn thức uống, nhu yếu phẩm cần thiết,…những điều kỳ diệu sẽ chờ đợi bạn khám phá đấy!
Đáng sợ quá đi...Cho tiền mình cũng hk dám đi...Sợ nhất là con rắn san hô
 

Haizzz....

Học sinh
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
152
116
21
19
Bắc Ninh
Thcs Song Hồ
ĐIỂM QUA MỘT SỐ SINH VẬT ĐÁNG SỢ TRONG RỪNG AMAZON

1. Muỗi Anopheles
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Những sát thủ nhỏ bé này là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Nếu bạn bị sốt rét trong rừng thì khả năng tử vong của bạn rất cao.
Muỗi Anopheles chính là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong khu rừng rậm này.
2. Cây Pareira
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Loài cây này tự vệ bằng gai nhọn có nọc độc. Nếu bạn bị đâm vào người, bạn sẽ bị tê liệt và ngạt thở,.. dẫn đến cái chết cực kỳ đau đớn.
Do là thực vật nên chúng dễ gây mất cảnh giác cho con người, nếu vô tình chạm phải chúng, đồng nghĩa với việc bạn chạm vào một tay của tử thần.
3. Rắn san hô
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Do có màu sắc rực rỡ nên nó dễ bị phát hiện. Rắn san hô sở hữu nọc độc gây tê liệt cơ bắp và hệ thần kinh. Bạn sẽ không muốn vô tình dẫm lên chúng do đó hãy cẩn thận dưới chân mình.
4. Cá sấu đen Caiman
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Mặc dù có kích thước to lớn nhất, nhưng mức độ nguy hiểm của chúng lại thấp nhất.
Chúng dài đến 6,1 mét nặng 300 kg. Chúng rất giỏi rình rập và ngụy trang nên bạn sẽ phải cẩn thận với khu đầm lầy và sông nước.
5. Rắn Fer-de-lance
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Lớp da màu nâu khiến nó dễ dàng ngụy trang dưới lớp lá khô cũng như treo mình trên cành cây khô.
Nọc độc của chúng sẽ phá hủy các mô lớn, gây hoa mắt và buồn nôn,…thậm chí gây mất trí nhớ tạm thời.
Rắn Fer-de-lance rất nguy hiểm với bản năng bảo vệ lãnh thổ cực cao. Vì vậy nếu bạn vô tình bước vào khu vực “lãnh thổ” của chúng, chúng sẽ không ngần ngại tấn công.
6. Kiến đạn
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Kiến đạn dài tới 2,5 cm và là loài kiến lớn nhất thế giới. Với số lượng khổng lồ cùng với sự hiếu chiến, chúng sẽ đốt bạn và gây ra cơn đau như “đạn bắn”.
Nếu dính quá nhiều vết cắn, bạn sẽ bị buồn nôn và tê liệt tạm thời. Sự đáng sợ của chúng nằm ở số lượng và sự khát máu. Vậy nên bạn sẽ không muốn phải bắt gặp chúng đâu!
7. Nhện Brasil
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Chúng là những con nhện khổng lồ có chứa nọc độc hàng đầu trong các loài nhện độc. Chúng khiến nạn nhân tê liệt hệ hô hấp và chết do ngạt thở chỉ trong vài phút.
8. Trăn Nam Mỹ
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Xuất hiện trong các bộ phim kinh dị, chúng có kích thước khổng lồ và dễ dàng siết chết bạn rồi nuốt chửng.
Sự đáng sợ của nó là ở kích thước và sức mạnh, dù không có nọc độc nhưng nó vẫn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất của khu rừng.
Trăn Nam Mỹ dài tới 9 mét, nặng 260 kg . Nếu bị chúng cuốn chặt, bạn gần như không thể sống sót vì những cú siết làm gãy xương và ngạt thở.
9. Cá Piranha
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Không cần phải nói nhiều về sự nổi tiếng của loài cá này, với hàm răng sắc nhọn. Con mồi sẽ nhanh chóng bị xé nát, đặc biệt chúng bị kích động với mùi máu và trở nên hung dữ hơn.
10. Lươn điện
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Dài tới 2,5 mét, có thể phóng ra dòng điện 200 Vol. Chúng khiến con mồi to lớn bị tê liệt và thậm chí đủ khả năng giết chết một người trưởng thành.
Chúng có thể làm tê liệt cả một con cá sấu nếu bị tấn công dù cá sấu có lớp da khá dày. Vì thế đây là dòng điện “sống” của khu rừng.
Còn một danh sách dài những cư dân không mấy thân thiện trong khu rừng này như rết khổng lồ, dơi hút máu, đại bàng, báo, … nhưng bây giờ chúng ta sẽ đến với sự nguy hiểm tiếp theo của Amazon.
Thức ăn và đồ uống địa phương
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Đây cũng là nguyên nhân gây các bệnh tiêu hóa, dị ứng, ốm,…nước sạch có thể chứa những vi khuẩn mà mắt thường không thấy. Nếu bị dị ứng thức ăn, bạn rất dễ bị ốm, thậm chí chết vì suy nhược.
Thời tiết và khí hậu khắc nghiệt
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Nhiệt độ, độ ẩm,… là những nhân tố khiến cho sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng lớn. Các bệnh nhiệt đới cũng làm cho cơ thể bạn mất dần năng lượng.
Những trận mưa nhiệt đới nặng hạt và nhiệt độ, độ ẩm cao, … sẽ khiến bạn dễ bị ốm và mắc các căn bệnh đặc trưng tại nơi đây.
Vì thế nếu muốn thám hiểm khu rừng huyền bí này, bạn cần trang bị những kiến thức cần thiết, đồ ăn thức uống, nhu yếu phẩm cần thiết,…những điều kỳ diệu sẽ chờ đợi bạn khám phá đấy!
chán tek sao bn ko tag mik với
và bài viết của bạn cũng hay đó.
 

Nguyễn Đức Minh 123

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười hai 2018
110
184
46
Phú Thọ
THCS Văn Lang
ĐIỂM QUA MỘT SỐ SINH VẬT ĐÁNG SỢ TRONG RỪNG AMAZON

1. Muỗi Anopheles
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Những sát thủ nhỏ bé này là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Nếu bạn bị sốt rét trong rừng thì khả năng tử vong của bạn rất cao.
Muỗi Anopheles chính là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong khu rừng rậm này.
2. Cây Pareira
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Loài cây này tự vệ bằng gai nhọn có nọc độc. Nếu bạn bị đâm vào người, bạn sẽ bị tê liệt và ngạt thở,.. dẫn đến cái chết cực kỳ đau đớn.
Do là thực vật nên chúng dễ gây mất cảnh giác cho con người, nếu vô tình chạm phải chúng, đồng nghĩa với việc bạn chạm vào một tay của tử thần.
3. Rắn san hô
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Do có màu sắc rực rỡ nên nó dễ bị phát hiện. Rắn san hô sở hữu nọc độc gây tê liệt cơ bắp và hệ thần kinh. Bạn sẽ không muốn vô tình dẫm lên chúng do đó hãy cẩn thận dưới chân mình.
4. Cá sấu đen Caiman
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Mặc dù có kích thước to lớn nhất, nhưng mức độ nguy hiểm của chúng lại thấp nhất.
Chúng dài đến 6,1 mét nặng 300 kg. Chúng rất giỏi rình rập và ngụy trang nên bạn sẽ phải cẩn thận với khu đầm lầy và sông nước.
5. Rắn Fer-de-lance
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Lớp da màu nâu khiến nó dễ dàng ngụy trang dưới lớp lá khô cũng như treo mình trên cành cây khô.
Nọc độc của chúng sẽ phá hủy các mô lớn, gây hoa mắt và buồn nôn,…thậm chí gây mất trí nhớ tạm thời.
Rắn Fer-de-lance rất nguy hiểm với bản năng bảo vệ lãnh thổ cực cao. Vì vậy nếu bạn vô tình bước vào khu vực “lãnh thổ” của chúng, chúng sẽ không ngần ngại tấn công.
6. Kiến đạn
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Kiến đạn dài tới 2,5 cm và là loài kiến lớn nhất thế giới. Với số lượng khổng lồ cùng với sự hiếu chiến, chúng sẽ đốt bạn và gây ra cơn đau như “đạn bắn”.
Nếu dính quá nhiều vết cắn, bạn sẽ bị buồn nôn và tê liệt tạm thời. Sự đáng sợ của chúng nằm ở số lượng và sự khát máu. Vậy nên bạn sẽ không muốn phải bắt gặp chúng đâu!
7. Nhện Brasil
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Chúng là những con nhện khổng lồ có chứa nọc độc hàng đầu trong các loài nhện độc. Chúng khiến nạn nhân tê liệt hệ hô hấp và chết do ngạt thở chỉ trong vài phút.
8. Trăn Nam Mỹ
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Xuất hiện trong các bộ phim kinh dị, chúng có kích thước khổng lồ và dễ dàng siết chết bạn rồi nuốt chửng.
Sự đáng sợ của nó là ở kích thước và sức mạnh, dù không có nọc độc nhưng nó vẫn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất của khu rừng.
Trăn Nam Mỹ dài tới 9 mét, nặng 260 kg . Nếu bị chúng cuốn chặt, bạn gần như không thể sống sót vì những cú siết làm gãy xương và ngạt thở.
9. Cá Piranha
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Không cần phải nói nhiều về sự nổi tiếng của loài cá này, với hàm răng sắc nhọn. Con mồi sẽ nhanh chóng bị xé nát, đặc biệt chúng bị kích động với mùi máu và trở nên hung dữ hơn.
10. Lươn điện
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Dài tới 2,5 mét, có thể phóng ra dòng điện 200 Vol. Chúng khiến con mồi to lớn bị tê liệt và thậm chí đủ khả năng giết chết một người trưởng thành.
Chúng có thể làm tê liệt cả một con cá sấu nếu bị tấn công dù cá sấu có lớp da khá dày. Vì thế đây là dòng điện “sống” của khu rừng.
Còn một danh sách dài những cư dân không mấy thân thiện trong khu rừng này như rết khổng lồ, dơi hút máu, đại bàng, báo, … nhưng bây giờ chúng ta sẽ đến với sự nguy hiểm tiếp theo của Amazon.
Thức ăn và đồ uống địa phương
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Đây cũng là nguyên nhân gây các bệnh tiêu hóa, dị ứng, ốm,…nước sạch có thể chứa những vi khuẩn mà mắt thường không thấy. Nếu bị dị ứng thức ăn, bạn rất dễ bị ốm, thậm chí chết vì suy nhược.
Thời tiết và khí hậu khắc nghiệt
dieu-gi-khien-rung-amazon-tro-nen-cuc-ky-dang-so.jpg

Nhiệt độ, độ ẩm,… là những nhân tố khiến cho sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng lớn. Các bệnh nhiệt đới cũng làm cho cơ thể bạn mất dần năng lượng.
Những trận mưa nhiệt đới nặng hạt và nhiệt độ, độ ẩm cao, … sẽ khiến bạn dễ bị ốm và mắc các căn bệnh đặc trưng tại nơi đây.
Vì thế nếu muốn thám hiểm khu rừng huyền bí này, bạn cần trang bị những kiến thức cần thiết, đồ ăn thức uống, nhu yếu phẩm cần thiết,…những điều kỳ diệu sẽ chờ đợi bạn khám phá đấy!
Kinh vậy kiểu này có khi e bỏ ước mơ đi thám hiểm vùng đất là, em sợ nhất là Cây Pareira
 

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
Đáng sợ thật nhưng mình chả có tiền đâu mà đi :D
Biết đâu sau này bạn lại có dịp đi thì sau nào! Ví dụ bạn thuộc về nghiên cứu sinh học và được phái đến khu rừng này để nghiên cứu! :D
Đáng sợ quá đi...Cho tiền mình cũng hk dám đi...Sợ nhất là con rắn san hô
Mình cũng là chúa sợ rắn, thật ra những người sợ rắn là họ đang mắc hội chứng sợ rắn, thắc mắc về hội chứng này thì có thể đặt câu hỏi hoặc tự tìm hiểu trên google bạn nhá!
Những bài viết của bạn thật sự rất hay và thú vị. Hãy tiếp tục nhé bạn
Cảm ơn bạn đã ủng hộ tu píc(topic) nhá!
động vật đáng sợ mà kiếm ảnh đáng yêu
thức tế chút đi :D
ghê quá , nhìn cái hình muỗi kia đã sợ rồi nhìn xuống dưới lại ra 1 đống thứ kinh dị , lầm sau kiếm ảnh gì đáng yêu hơn chút nha bác
Hai bạn này có sự mâu thuẫn nhẹ rốt cuộc nên tìm ảnh đáng sợ hơn hay dễ thương hơn đây! :D
chán thế sao bn ko tag mik với
và bài viết của bạn cũng hay đó.
Xin lỗi bạn nha! Do nếu tag quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng không đăng được nên ...
Lần sau sẽ tag nhá!
:Tonton13 Mà nếu bạn bấm theo dõi chủ đề ở góc phải đầu topic thì không cần tag cũng tự khắc nhận được thông báo về bài viết mới thôi bạn!
nhìn mà sởn cả gai ốc, k ngờ nhìn một số loài cây có vẻ bình thường mà cũng gây nguy hiểm nhỉ?
Kinh vậy kiểu này có khi e bỏ ước mơ đi thám hiểm vùng đất là, em sợ nhất là Cây Pareira
Đi mà bị nó đâm nhẹ là ...JFBQ00168070301A nên phải cần đến áo có vải dày hay có áo bảo hộ khác vì vậy khám phá rừng amazon không hề dễ đâu!
Và có thứ khác rất quan trọng đó là thuốc nhá!

Nhân tiện đây mình cũng xin mừng topic đã đạt được 1030 lượt xem, cám ơn các bạn rất nhiều nhá!
Nhưng lượng xem này vẫn chưa là gì với topic khoa học thú vị
 
Last edited:

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
photo1512536361316-1512536364821.gif

lửa màu trắng nhìn đẹp nhỉ :D
Chào các bạn!
Cái này không mới lắm đâu! cái này là tổng hợp các cái cũ đã từng đăng ở topic"khoa học thú vị" tại box TGQT, nhưng giờ box TGQT ngưng hoạt động nên phi thuyền khoa học này được thành lập thay thế cho topic cũ.
bạn nào chưa xem thì có thể xem nhá!
NƯỚC CÓ THỂ SÔI VÀ ĐÓNG BĂNG CÙNG LÚC
BẠN CÓ BIẾT TỐC ĐỘ TÀU VŨ TRỤ NHANH THẾ NÀO?
ĐỘ MẠNH NHỮNG VỤ NỔ TRÊN MẶT TRỜI!
BẠN SẼ CHẾT NHANH HƠN NẾU HỨNG QUẢ LỰU ĐẠN DƯỚI NƯỚC!

VẬT THỂ NHÂN TẠO BAY NHANH NHẤT LÀ CÁI...NẤP CỐNG
MẤT BAO LÂU ĐỂ RƠI XUYÊN TRÁI ĐẤT
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ VŨ TRỤ
TẠI SAO LẠI CÓ MÀU NHƯ VẬY?
KIẾN THỨC KHOA HỌC THÚ VỊ
KIẾN THỨC KHOA HỌC THÚ VỊ
KIẾN THỨC KHOA HỌC THÚ VỊ
KIẾN THỨC KHOA HỌC THÚ VỊ
 
Last edited:

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
NHỮNG ĐỘNG VẬT TÁI SINH BỘ PHẬN THẦN KỲ
1. Cá ngựa vằn
Với tên khoa học là Danio rerio, cá ngựa vằn không chỉ là một giống cá nước ngọt nhỏ, một loài cá cảnh được ưa chuộng mà còn là mẫu sinh vật tái tạo có xương sống quan trọng trong nghiên cứu khoa học.
Những chú cá ngựa vằn có khả năng đặc biệt tái tạo lại phần đuôi hay vây đã bị mất do bị tấn công hay tác động bởi yếu tố bên ngoài.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg

Loài cá dễ tìm thấy ở các địa điểm bán cá cảnh này nhìn tưởng chừng đơn giản nhưng lại mang khả năng tự tái tạo đáng kinh ngạc.
Điểm đặc biệt là phần đuôi cá được tạo thành từ nhiều loại tế bào khác nhau, sắp xếp theo một cấu trúc vô cùng phức tạp. Chúng được ví như tay hoặc chân của con cá.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Sau nhiều nghiên cứu, các chuyên gia đã phát hiện ra, sau khi bị mất đuôi, cơ thể con cá sẽ sản xuất ra một loại enzyme có tác dụng chuyển đổi tế bào sang trạng thái hoạt động, tái tạo và biến chúng về trạng thái giống tế bào gốc.
Vào năm 2012, các nhà khoa học Australia đã công bố một nghiên cứu tiết lộ rằng, cá ngựa vằn đã sử dụng một loại protein đặc biệt, được gọi là yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.png

Cá ngựa vằn còn nổi tiếng với khả năng tái tạo da, tim.
Loại protein này đảm bảo cột sống của chúng có thể chữa lành mà không để lại tổn thương trên dây thần kinh đệm sau chấn thương.
2. Thằn lằn
Nổi tiếng nhất trong số những loài động vật có khả năng tự tái tạo có lẽ chính là loài thằn lằn. Nhiều giống thằn lằn có khả năng nổi trội là tự rụng đuôi khi gặp nguy hiểm và mọc lại nó chỉ sau một khoảng thời gian ngắn.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Khác với một số loài kỳ nhông hay cá cũng có khả năng tái sinh, thằn lằn thực hiện quá trình này theo một cách khác hẳn.
Các mô có khả năng tái phát triển được phân bố khắp cơ thể - ở cơ, sụn, tủy sống và da ở phần đuôi. Điều này giúp đuôi của cá thể mọc lại hoàn hảo trong khi những loài động vật khác chỉ tập trung vào phần chóp đuôi.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Bằng cách nghiên cứu phần đuôi trong thời gian tái tạo, các nhà khoa học đã xác định được 326 gene được kích hoạt để tái tạo.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Với những nghiên cứu về quá trình tái tạo đuôi của thằn lằn, các chuyên gia phát hiện hầu hết những gene này tồn tại ở cơ thể người. Do đó, họ hi vọng rằng, trong tương lai chúng ta sẽ tìm được phương pháp để tự tái tạo bộ phận cho chính mình.
3. Giun dẹp
Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra loài sinh vật kỳ thú - giun dẹp với khả năng tái tạo lại phần đầu và biến thành hai cá thể riêng biệt khi bị "đứt đầu".
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Điều thú vị là càng đi sâu tìm hiểu, các nhà nghiên cứu càng khám phá ra nhiều điều bất ngờ về quá trình tự tái tạo ở loài vật tưởng chừng như đơn giản này.
Vào năm 2011, các nhà nghiên cứu của MIT cấy một tế bào đặc biệt vào chú giun không may bị mất đầu và chết. Nhưng bằng khả năng tự tái tạo, chú giun này đã sống dậy chỉ nhờ vào một tế bào trưởng thành duy nhất.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Không những thế, chú giun này còn có thể khôi phục hoàn toàn trí nhớ sau khi bị mất đầu. Các nhà nghiên cứu cho rằng, trí nhớ của chú giun có thể được lưu trữ không phải trong não, mà là ở các tế bào phân bố trên khắp cơ thể. Khi đầu của chú giun mọc ra, trí nhớ cũng hồi phục trở lại như chưa bao giờ bị mất đi.
4. Lông ốc
Với vẻ ngoài bông xù, người họ hàng của sứa này còn có sở thích là sống ký sinh trên lưng của loài ốc mượn hồn. Bởi vậy mà chúng được đặt cho cái tên khá thân thiện là lông ốc.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg

Lông ốc ký sinh trên lưng của ốc mượn hồn.

Thoạt nhìn, nhiều người sẽ lầm tưởng lông ốc là một loài thực vật hơn động vật. Tuy nhiên, cá thể này lại là một động vật bậc thầy trong việc tự tái tạo với khả năng mọc lại bất cứ phần cơ thể nào bị mất, không già đi về mặt sinh học và có thể tự nhân bản mình.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Lông ốc (tên khoa học là Hydractinia echinata) được coi như là một động vật phi thường với khả năng bất tử. Theo đó, nếu sinh vật này bị mất đi phần đầu, vài ngày sau, chiếc đầu mới sẽ mọc lại như bình thường.
Các chuyên gia lý giải rằng, sức mạnh trẻ hóa này trên thực tế có được nhờ vào một số tế bào gốc của loài động vật này luôn ở trong tình trạng phôi thai trong suốt cuộc đời.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.png

Được biết đến như những tế bào gốc “đa năng”, khả năng phát triển của tế bào lông ốc là không cố định, tức là nó có thể biến đổi thành vô số loại tế bào khác nhau thay vào những tế bào bị mất đi.
Với nghiên cứu dựa trên cách tự tái tạo của loài động vật này, con người mong muốn mở khóa bí quyết bất tử cho chính mình.
ĐÂY LÀ PHẦN GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CHO BẠN @The Minecraft PC
 

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
Khoa học, vốn là một thứ rất khô khan, thậm chí chúng còn ám ảnh trong tâm trí một số học sinh suốt thời đi học!

Nếu bạn cũng "mắc bệnh" sợ khoa học thì bạn hãy nhanh chân đến với topic của chúng tôi, nơi biến khoa học trở nên thú vị hơn bao giờ hết. Ở đây bạn có thể đặt ra những thắc mắc liên quan đến khoa học! Bạn sẽ được chúng tôi giải đáp!
Trải nghiệm vui vẻ cùng topic nhá!
1. Hợp chất Kali Pemanganat bị mất hết màu sắc như ảo thuật trong dung dịch axit sulfuric.

photo-1-1512536181253.gif

2. Đôi cánh bướm đổi màu sắc khi gặp chất lỏng, nhưng sẽ trở về như ban đầu khi khô.

photo-1-1512536187842.gif

3. Có thể bạn chưa biết nhưng nước hoàn toàn có thể đốt cháy được cả que diêm.

photo-2-1512536187846.gif

4. Vàng mà gặp thủy ngân thì lúc nào cũng tan tác.

photo-3-1512536198021.gif
tiếc quá, vàng kìa!
5. Phản ứng dao động BZ tạo nên những họa tiết rất bất mắt.

photo-4-1512536234527.gif

6. Khi chiếu laze xuyên qua vàng miếng, những hạt nano màu vàng đỏ sẽ bất ngờ bốc lên như thế này đây.

photo-5-1512536187850.gif

7. Hợp chất cyclohexan sôi và đóng băng đồng thời.

photo-6-1512536187850.gif

8. Ngọn lửa nhiều màu được tạo ra từ khi các chất khác nhau bị đốt.

photo-7-1512536187854.gif

9. Thí nghiệm bong bóng phun lửa hay ho đấy nhưng tốt nhất đừng làm tại nhà.

photo-8-1512536189823.gif

10. Phản ứng nhôm và Iốt tạo nên hiện tượng cứ như pháo hoa đang cháy vậy.

photo-9-1512536187858.gif

11. Các người ta loại bỏ các tạp chất khỏi bismut nóng chảy chẳng khác gì vớt lẩu cả.

photo-10-1512536235007.gif

12. Phản ứng bùng cháy của natri và khí clo để sản xuất NaCl hoặc muối ăn.

photo-11-1512536187862.gif

13. Chất kết tủa kỳ quặc còn được gọi là phản ứng triệu hồi quỷ dữ.

photo-12-1512536188378.gif

14. Và cuối cùng là Kali clorat và axit sulfuric đã tạo nên thứ cục cằn này đây.

 

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
THÔNG BÁO
Hôm nay đã là 20/2 gần hết tháng rồi nhỉ!
Vậy là một tháng đã gần trôi qua. Chúng ta cùng bước qua tháng mới!
Bắt đầu từ tháng 3, topic này sẽ hoạt động theo phương thức mới toang!
Phương thức hoạt động thay đổi ra sao?
-Mỗi tháng sẽ có một chủ đề riêng, toàn bộ bài viết trong tháng đõ sẽ đăng theo chủ đề đầu tháng
Vậy chủ đề tháng 3 là gì?
Chờ xem nào!
_______________________________________________________________________________________________________________________
Khoa học! Một lĩnh vực cằn cõi? Một ám ảnh đối với học sinh?:meohong3
Câu trả lời là không! Đối với chúng tôi khoa học là nguồn sống, khoa học vô cùng thú vị, hãy nhìn nhận nó theo góc độ khác.
Nếu vẫn không tin khoa học thật sự thú vị thì hãy theo dõi các bài đăng của topic này, sau một thời gian có lẽ sẽ yêu khoa học nhiều nhiều đấy!JFBQ00184070402A
Topic luôn chào đón bạn!
_______________________________________________________________________________________________________________________
Tại sao? Tại sao? Nếu bạn có nhiều câu hỏi tại sao thì hãy trình bày ra nào, topic sẽ giải đáp cho bạn!
_______________________________________________________________________________________________________________________
Cộng đồng yêu khoa học trên HMF-Phi thuyền khoa học
_______________________________________________________________________________________________________________________
Hiện tại lượt xem của topic là 1145 và sẽ tăng tiếp thôi!
Ngoài ra topic đang tuyển thành viên cùng đăng bài!
Điều kiện:
+Yêu khoa học
+Thường onl diễn đàn, ít nhất một tuần phải onl được 5 ngày.
+Lập hội thoại với mình với tiêu đề là "PTKH-<tên tài khoản HOCMAI của bạn>"
 

Phạm Thị Thùy Trinh

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng mười một 2018
466
313
76
20
Hà Tĩnh
Trường Trung Học Cơ Sở Cẩm Trung
NHỮNG ĐỘNG VẬT TÁI SINH BỘ PHẬN THẦN KỲ
1. Cá ngựa vằn
Với tên khoa học là Danio rerio, cá ngựa vằn không chỉ là một giống cá nước ngọt nhỏ, một loài cá cảnh được ưa chuộng mà còn là mẫu sinh vật tái tạo có xương sống quan trọng trong nghiên cứu khoa học.
Những chú cá ngựa vằn có khả năng đặc biệt tái tạo lại phần đuôi hay vây đã bị mất do bị tấn công hay tác động bởi yếu tố bên ngoài.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg

Loài cá dễ tìm thấy ở các địa điểm bán cá cảnh này nhìn tưởng chừng đơn giản nhưng lại mang khả năng tự tái tạo đáng kinh ngạc.
Điểm đặc biệt là phần đuôi cá được tạo thành từ nhiều loại tế bào khác nhau, sắp xếp theo một cấu trúc vô cùng phức tạp. Chúng được ví như tay hoặc chân của con cá.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Sau nhiều nghiên cứu, các chuyên gia đã phát hiện ra, sau khi bị mất đuôi, cơ thể con cá sẽ sản xuất ra một loại enzyme có tác dụng chuyển đổi tế bào sang trạng thái hoạt động, tái tạo và biến chúng về trạng thái giống tế bào gốc.
Vào năm 2012, các nhà khoa học Australia đã công bố một nghiên cứu tiết lộ rằng, cá ngựa vằn đã sử dụng một loại protein đặc biệt, được gọi là yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.png

Cá ngựa vằn còn nổi tiếng với khả năng tái tạo da, tim.
Loại protein này đảm bảo cột sống của chúng có thể chữa lành mà không để lại tổn thương trên dây thần kinh đệm sau chấn thương.
2. Thằn lằn
Nổi tiếng nhất trong số những loài động vật có khả năng tự tái tạo có lẽ chính là loài thằn lằn. Nhiều giống thằn lằn có khả năng nổi trội là tự rụng đuôi khi gặp nguy hiểm và mọc lại nó chỉ sau một khoảng thời gian ngắn.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Khác với một số loài kỳ nhông hay cá cũng có khả năng tái sinh, thằn lằn thực hiện quá trình này theo một cách khác hẳn.
Các mô có khả năng tái phát triển được phân bố khắp cơ thể - ở cơ, sụn, tủy sống và da ở phần đuôi. Điều này giúp đuôi của cá thể mọc lại hoàn hảo trong khi những loài động vật khác chỉ tập trung vào phần chóp đuôi.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Bằng cách nghiên cứu phần đuôi trong thời gian tái tạo, các nhà khoa học đã xác định được 326 gene được kích hoạt để tái tạo.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Với những nghiên cứu về quá trình tái tạo đuôi của thằn lằn, các chuyên gia phát hiện hầu hết những gene này tồn tại ở cơ thể người. Do đó, họ hi vọng rằng, trong tương lai chúng ta sẽ tìm được phương pháp để tự tái tạo bộ phận cho chính mình.
3. Giun dẹp
Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra loài sinh vật kỳ thú - giun dẹp với khả năng tái tạo lại phần đầu và biến thành hai cá thể riêng biệt khi bị "đứt đầu".
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Điều thú vị là càng đi sâu tìm hiểu, các nhà nghiên cứu càng khám phá ra nhiều điều bất ngờ về quá trình tự tái tạo ở loài vật tưởng chừng như đơn giản này.
Vào năm 2011, các nhà nghiên cứu của MIT cấy một tế bào đặc biệt vào chú giun không may bị mất đầu và chết. Nhưng bằng khả năng tự tái tạo, chú giun này đã sống dậy chỉ nhờ vào một tế bào trưởng thành duy nhất.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Không những thế, chú giun này còn có thể khôi phục hoàn toàn trí nhớ sau khi bị mất đầu. Các nhà nghiên cứu cho rằng, trí nhớ của chú giun có thể được lưu trữ không phải trong não, mà là ở các tế bào phân bố trên khắp cơ thể. Khi đầu của chú giun mọc ra, trí nhớ cũng hồi phục trở lại như chưa bao giờ bị mất đi.
4. Lông ốc
Với vẻ ngoài bông xù, người họ hàng của sứa này còn có sở thích là sống ký sinh trên lưng của loài ốc mượn hồn. Bởi vậy mà chúng được đặt cho cái tên khá thân thiện là lông ốc.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg

Lông ốc ký sinh trên lưng của ốc mượn hồn.

Thoạt nhìn, nhiều người sẽ lầm tưởng lông ốc là một loài thực vật hơn động vật. Tuy nhiên, cá thể này lại là một động vật bậc thầy trong việc tự tái tạo với khả năng mọc lại bất cứ phần cơ thể nào bị mất, không già đi về mặt sinh học và có thể tự nhân bản mình.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.jpg


Lông ốc (tên khoa học là Hydractinia echinata) được coi như là một động vật phi thường với khả năng bất tử. Theo đó, nếu sinh vật này bị mất đi phần đầu, vài ngày sau, chiếc đầu mới sẽ mọc lại như bình thường.
Các chuyên gia lý giải rằng, sức mạnh trẻ hóa này trên thực tế có được nhờ vào một số tế bào gốc của loài động vật này luôn ở trong tình trạng phôi thai trong suốt cuộc đời.
mot-loat-dong-vat-co-kha-nang-tu-moc-lai-dau-duoi-khi-bi-dut.png

Được biết đến như những tế bào gốc “đa năng”, khả năng phát triển của tế bào lông ốc là không cố định, tức là nó có thể biến đổi thành vô số loại tế bào khác nhau thay vào những tế bào bị mất đi.
Với nghiên cứu dựa trên cách tự tái tạo của loài động vật này, con người mong muốn mở khóa bí quyết bất tử cho chính mình.
ĐÂY LÀ PHẦN GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CHO BẠN @The Minecraft PC
Nên có một bài về sự bất tử của Bọ Gấu Nước em ơi :p :D nó khá đáng yêu đọ :p
 

Nguyễn Đức Minh 123

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười hai 2018
110
184
46
Phú Thọ
THCS Văn Lang
Đun thật sôi, đông thật lạnh, nén thật chặt, phơi thật khô, chiếu xạ thật mạnh, quăng vào buồng chân không... Hầu như mọi loài sinh vật khác đều không thể sống sót dù chỉ một trong các hành vi tàn sát trên, nhưng loài bọ gấu nước (tardigrade) vẫn cứ phây phây với tất cả những màn tra tấn "hành xác" này.
1399562.jpg

Gấu nước
"Die hard"
lg.php

Không phải ngẫu nhiên các nhà phi hành gia phải mặc bộ quần áo dày cộm và rất khó cử động hoặc di chuyển. Nếu từng xem loạt phim giả tưởng Aliens (Alien Anthology), hẳn bạn sẽ biết đến trò "diệt Alien" bằng cách mở cửa buồng lái để thổi bay con quái vật vào chân không. Đó là môi trường chết chóc cho gần như bất kỳ sinh vật nào.
Không có sự cân bằng áp suất khí quyển ở bên ngoài, toàn bộ không khí trong lồng ngực bạn sẽ bị rút cạn ra ngoài. Cùng lúc đó, các bọt khí trong máu bạn sẽ bung ra (tương tự các vận động viên lặn sâu nhưng trồi lên mặt nước quá nhanh), xé rách các mạch máu cũng lớp da bên ngoài cơ thể bạn. Máu trong cơ thể bạn sôi lên ùng ục. Kể cả bạn vẫn chưa chết ngay lúc ấy, các bức xạ đến từ không gian sẽ huỷ diệt DNA bên trong các tế bào của bạn. Không có DNA, các quá trình tổng hợp protein từ mRNA sẽ bị ngưng lại. Nếu "may mắn", não của bạn sẽ bất tỉnh sau 15 giây sau khi bị thổi vào không gian. Tất nhiên, bạn sẽ chết ngay sau ấy mà không kịp cảm nhận hết những điều tệ hại đang dần bủa vây lấy cơ thể bạn...
Ấy vậy mà có một nhóm loài sinh vật vẫn tồn tại được trong điều kiện hết sức khắc nghiệt đó. Chúng là những con bọ có tên gọi gấu nước với chiều dài cơ thể không quá 1 mm (thường chỉ dài khoảng 0,5 mm). Hồi 2007, hàng ngàn "chú gấu" được du hành trên một vệ tinh và nó đã bay trong chân không suốt một thời gian. Khi vệ tinh trên trở lại mặt đất, các nhà khoa học đã khám nghiệm lại chúng và phát hiện ra nhiều con bọ vẫn còn sống. Thậm chí, một số con cái còn đẻ trứng ngay trong không gian, và những con non mới nở lại cực kỳ khoẻ mạnh!
lg.php

Nhưng loài bọ này không chỉ sống sót được trong điều kiện chân không mà còn ở những địa điểm cực kỳ khắc nghiệt khác trên Trái Đất. Chúng được tìm thấy tận trên những ngọn núi cao tới 5,5 km của dãy Himalaya, thấy trong các suối nước nóng của Nhật Bản, tận cùng dưới đáy đại dương và cả nơi băng giá như Nam Cực.
1398309.jpg

Thức ăn chính của bọ gấu nước là tảo, rêu và địa y
Những phát hiện đầu tiên...
Bọ gấu nước được phát hiện lần đầu vào 1702 bởi nhà khoa học người Hà Lan Anton van Leeuwenhoek. Trong bức thư gửi tới Hiệp hội Hoàng gia (Anh) tại London, ông viết: "Đã tìm thấy những vi động vật sống trong bùn có trên máng xối của nóc nhà" (On certain animalcules found in the sediment in gutters on the roofs of houses). Theo mô tả, ông đã lấy những mẫu bụi khô tưởng như không có sự sống, nằm trên máng xối và bổ sung nước vào đấy. Sử dụng một kính hiển vi tự chế, Leeuwenhoek phát hiện sau khoảng một giờ, nhiều "vi động vật" bắt đầu cựa quậy, bò và bơi chung quanh trong đĩa thí nghiệm. Tuy vậy, loài vật này chưa được đặt tên.
Hơn 7 thập kỷ sau, một tu sĩ kiêm nhà khoa học người Ý Lazzaro Spallanzani phát hiện "siêu năng lực" bên trong sinh vật này. Dùng chung phương pháp như Leeuwenhoek, Spallanzani cũng nhìn thấy những sinh vật li ti bò và bơi sau khi được thêm nước vào. Ông gọi chúng là "il Tardigrado", có nghĩa "bò rất chậm" vì những sinh vật này di chuyển không nhanh.
Trên kính hiển vi, bọ gấu nước có thân béo tròn, di chuyển bằng 8 chân khá to và khoẻ. Vì hình dạng này mà chúng được liên tưởng tới loài gấu với thân hình tương tự. Bọ gấu nước không có mắt nhưng bù lại, đầu của nó có một cái miệng rất to và khoẻ, với các mấu sắc cạnh như răng thú để cắn xé thức ăn.
Song chúng ta không phải lo lắng vì bọ gấu nước rất bé, chiều dài không bao giờ quá 1 mm và chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. Thực tế bọ gấu nước là một nhóm loài với 900 loài riêng biệt được nhận diện. Đa số chúng là loài "ăn chay" bằng cách hút dịch của rêu, tảo và địa y để sống. Chỉ một số ít "ăn mặn" và một vài loài có ăn thịt cả chính đồng loại của mình!
1398312.jpg

Bọ gấu nước có rất nhiều đại diện. Trong hình là bọ Tardigrada macrobiotus
Nhưng điều đáng ngạc nhiên hơn cả là bọ gấu nước đã từng tồn tại rất lâu trên hành tinh. Mẫu hoá thạch lâu đời nhất được ghi nhận cách nay hơn 500 triệu năm, tương ứng với kỷ Cambria (trước cả thời khủng long). Đấy là giai đoạn mà những động vật có cấu trúc cơ thể phức tạp đầu tiên ra đời. Và bọ gấu nước là một điển hình cực kỳ thú vị.
Siêu năng lực
Khô hạn
Tuổi đời lâu là thế nhưng khả năng của bọ gấu nước khiến bất kỳ sinh vật nào cũng phải kinh ngạc. Năm 1948, nhà động vật học người Ý Tina Franceschi khẳng định rằng những con bọ được tìm thấy từ những mẫu rong rêu có trong viện bảo tàng vốn đã bị héo úa suốt 120 năm vẫn có thể "sống lại". Sau khi cho thêm nước vào một con bọ, cô nhận thấy chân của nó cử động trở lại!
1398336.jpg

Chỉ cần có nước, bọ gấu nước sẽ... sống lại
Tuy vậy phát hiện của Franceschi tương đối khó thuyết phục cộng đồng khoa học. Đơn giản vì không ai có thể lặp lại được thí nghiệm trên - phơi khô các mẫu bọ rồi... chờ 120 năm để quan sát chúng trở lại. Thêm vào đó không có nhiều chỉ dấu cho thấy những con bọ trên đã tồn tại cùng lúc với mẫu rêu có ở bảo tàng.
Song chúng ta vẫn có thể thực hiện lại điều trên ở quy mô ngắn hơn. Năm 1995, sau 8 năm bất động vì bị khô hoá, những con bọ gấu nước đã "sống lại" trước mắt các nhà khoa học.
Nóng bỏng & băng giá
Có thể sống sót trong điều kiện không có nước đã là rất khó khăn với mọi loài sinh vật. Nhưng bọ gấu nước dường như còn không "quan tâm" đến nhiệt độ môi trường...
Năm 1842, nhà khoa học người Pháp Doyère cho thấy ở trạng thái "đơ" (tun), bọ gấu nước vẫn sống sót được ở 125 °C. Đến 1920, một thầy tu dòng Benedict Gilbert Franz Rahm trả chúng về với sự sống sau khi gia nhiệt tới 151 °C trong vòng 15 phút! Sau đấy, Rahm tiếp tục tra tấn đám bọ bằng cách ngâm chúng trong không khí hoá lỏng ở -200 °C suốt 21 tháng, trong nitrogen lỏng ở -253 °C suốt 25 giờ, trong helium lỏng ở -272 °C suốt 8 giờ. Sau các màn "cực hình" như thế, bọ gấu nước vẫn cựa quậy khi được tiếp xúc với nước lỏng thông thường.
1398327.jpg

Băng giá như Nam Cực không là vấn đề với gấu nước.
Cho đến hôm nay, các nhà khoa học xác nhận loài bọ này có thể chịu lạnh được tới -272,8 °C, tức gần như tới độ không tuyệt đối. Đấy là ngưỡng nhiệt độ mà các nguyên tử gần như đứng yên tại chỗ vì không còn chút nhiệt động học phân tử nào! Cho dễ hình dung, nơi có nhiệt độ tự nhiên thấp nhất trên Trái Đất từng được ghi nhận là giữa Nam Cực, -89,2 °C vào 1983. Loài bọ gấu nước dường như đã đẩy mọi giới hạn đi quá xa mức cần thiết.
Áp suất
Một giới hạn khác của bọ gấu nước khiến các nhà khoa học kinh ngạc không kém là áp suất chống chịu. Một nghiên cứu do Kunihiro Seki và Masato Toyoshima thuộc ĐH Kanagawa (Nhật) công bố hồi 1998 cho thấy sinh vật này có thể chịu được áp suất lên tới 600 MPa ở trạng thái "đơ". Con số này là "quá đáng" vì nơi sâu nhất trên Trái Đất - đáy vực Mariana Trench ở Thái Bình Dương, sâu 11 km - có áp suất nước cũng chỉ ở ngưỡng 100 MPa. Tức bọ gấu nước chịu sức ép tới gấp 6 lần nơi sâu nhất tinh cầu này!
Bức xạ
Dường như chỉ có duy nhất một thứ có thể giết được bọ gấu nước. Đó là các tia xạ. Song không phải tia xạ nào cũng làm được điều đó. 1964, các nhà khoa học đã thử chiếu tia X có cường độ chết người lên loài bọ này, nhưng chúng vẫn sống sót. Vài thí nghiệm sau này đã thử cả với tia alpha, gamma cũng như tử ngoại (UV) và chúng vẫn... ngoe nguẩy, kể cả khi không ở trạng thái "đơ"!
1398333.jpg

Bức xạ cao cũng không đảm bảo diệt được bọ gấu nước
Lần gần đây nhất là thí nghiệm hồi 2007 (đã nêu ở đầu bài). Nhiều con đã chết khi bị phơi nhiễm trước cường độ bức xạ cực cao. Nhưng bằng cách nào đó, một số vẫn sống và thậm chí còn đẻ trứng!
Khi các tế bào bị phơi nhiễm trước lượng xạ cực cao, DNA trong nhân tế bào bị "đánh phá" và chúng không còn nguyên vẹn. Tế bào không tổng hợp được dưỡng chất cần thiết nữa nên chúng sẽ chết dần theo thời gian. Và đây có lẽ là cách duy nhất để giết bọ gấu nước, dù không có gì đảm bảo 100% thành công.
Giải mã chìa khoá của sự bất tử
Bảo rằng bọ gấu nước bất tử cũng không quá lời. Vì mỗi khi môi trường khô hạn thiếu nước, chúng lại chuyển sang trạng thái "đơ". 1922, nhà khoa học người Đức H. Baumann đã giải mã được cách thức bọ gấu nước chuyển mình từ trạng thái bình thường sang trạng thái "bất diệt" nhất. Ông nhận ra rằng khi bị thiếu nước, bọ gấu nước thu mình lại, khép đầu và các chi vào trong. Từ đây nó rơi vào một điều kiện giống như ngủ đông của các loài vật khác. Song ở loài này, trạng thái này gần như là đã chết vậy.
Sau khi loại bỏ rút bỏ gần như cạn nước khỏi cơ thể, thân hình bọ gấu nước co rúm lại như một chiếc bánh mỳ bị ỉu. Baumann gọi tình trạng là Tönnchenform, nhưng về sau mọi người viết gọn thành tun (trong bài này chúng ta gọi là "đơ"). Ở trạng thái này, mức trao đổi chất trong cơ thể rút xuống còn 0,01%. Và bọ gấu nước có thể tồn tại như thế suốt hàng thập kỷ. Nó chỉ chờ đến khi nào có nước để "sống" trở lại.
1398318.jpg

Bọ gấu nước ở trạng thái "đơ" như ổ bánh mỳ ỉu
Tuy vậy Baumann vẫn chưa lý giải được khả năng sống siêu phàm của loài bọ trên. Nếu không có nước, hầu hết sinh vật sẽ chết, không sớm thì muộn. Nhà nghiên cứu sinh vật trong điều kiện khắc nghiệt, Thomas Boothby, thuộc ĐH Bắc Carolina, giải thích: "Khi một tế bào thông thường bị kiệt nước, lớp màng ngoài của nó sẽ bị rách và rò rỉ dịch. Các protein của nó sẽ bị duỗi thẳng và đóng kết lại với nhau, khiến chúng trở nên vô dụng. DNA cũng sẽ bắt đầu bị đứt gãy khi thời gian khô hạn kéo dài hơn".
Nhưng bọ gấu nước không gặp bất kỳ điều nào trong các điều trên. Boothby nhận xét: "Nếu gấu nước có thể sống sót mà không cần nước, chắc chắn chúng phải có những thủ thuật riêng để ngăn cản hoặc sửa chữa các hư hại mà các tế bào như của chúng ta thường sẽ bị chết (vì thiếu nước)".
1398357.jpg

Công thức hoá học của đường trehalose
Ngoài bọ gấu nước ra, vẫn có một số loài khác có khả năng tồn tại trong điều kiện khô hạn, như một số loài giun tròn, nấm men hoặc vi khuẩn. Bí mật của chúng chính là khả năng tạo ra một loại đường có tên trehalose (hoặc mycose hoặc tremalose). Khi bị thiếu nước, loại đường này chuyển sang một trạng thái "đóng băng" bên trong tế bào các sinh vật trên, giúp giữ ổn định các thành phần cơ yếu nhất, như protein hay màng tế bào. Nhờ đó cơ thể sinh vật không bị tiêu diệt do mất nước.
Trehalose cũng có khả năng bao bọc xung quanh các phân tử nước còn sót lại bên trong tế bào. Phản ứng này sẽ ngăn các phân tử nước giãn nở đột ngột trong trường hợp nhiệt độ môi trường tăng lên. Sự giãn nở đột ngột của các phân tử nước là cực kỳ nguy hiểm vì chúng có thể làm rách tế bào, dẫn tới cái chết không tránh khỏi cho sinh vật.
Song, bọ gấu nước không sử dụng thủ thuật này. Chỉ có một số ít loài tổng hợp được trehalose. Boothby cho hay: "Một số loài (như gấu nước) dường như không làm ra trehalose, hoặc có thể làm ra nhưng ở mức thấp đến nỗi chúng ta không thể phát hiện ra. Điều này cho thấy gấu nước có thể sử dụng thủ thuật khác để tồn tại trong điều kiện khô hạn. Chúng ta biết rằng, khi bị ráo nước, gấu nước làm ra các chất bảo vệ giúp chúng sống sót khi bị khô hoàn toàn. Nhưng chính xác là những chất gì thì đấy vẫn còn là bí ẩn".
1398315.jpg

Khi sự ráo nước bắt đầu, dường như bọ gấu nước đã tạo ra rất nhiều chất chống oxy hoá. Chúng tương tự như vitamin C và E, vốn có thể trung hoà bớt các hoá chất có hoạt tính mạnh. Đây có thể là cách mà bọ gấu nước kiểm soát các hoá chất đáng ngại có trong cơ thể. Các chất chống oxy hoá cũng có thể là lời giải thích cho siêu năng lực của gấu nước. Nếu chúng ở trong trạng thái "đơ" quá lâu, các DNA sẽ bị hư hỏng. Nhưng ngay khi loài này tỉnh dậy, các chất trên sẽ nhanh chóng sửa chữa lấy chúng.
Nhưng còn khả năng chịu nóng và chịu lạnh cực độ thì sao?
Ở trên chúng ta đã biết, bọ gấu nước có thể chịu lạnh được tới cả độ không tuyệt đối (absolute zero). Tại mức ấy, mọi thứ gần như đóng băng, kể cả không khí. Và với cơ thể sinh vật thông thường, nếu băng đá hình thành bên trong các tế bào, chúng có thể xé rách các thành phần quan trọng ví như DNA.
Một số loài vật, nhất là cá, vì sống trong môi trường nước, có thể tạo ra các protein chống đông giúp hạ thấp nhiệt độ đông lạnh trong cơ thể chúng xuống, nhằm ngăn chặn sự hình thành của của băng đá. Tuy vậy, người ta không tìm thấy các protein trên trong bọ gấu nước.
Bí quyết chịu lạnh của loài vật này hiện vẫn còn là bí mật. Có người cho rằng bọ gấu nước "chấp nhận" sự tồn tại của băng đá trong cơ thể. Và bằng cách nào đó chúng ngăn không cho băng đá phá hoại cơ thể mình, hoặc chấp nhận bị phá hoại rồi tự sửa lại khi tỉnh dậy.
Cũng có ý kiến cho rằng sinh vật này "khuyến khích" sự hình thành của băng, nhưng không phải trong cơ thể mà nằm ở bên ngoài. Với các tinh thể băng còn sót lại bên trong, một số hoá chất có tác dụng như trehalose sẽ "khoá" các tinh thể trên trước khi chúng làm hại các bào quan.
1398330.jpg

Nhiều loài vi khuẩn sống trong các hồ nước nóng gần miệng núi lửa
Song các giải thích trên không giải thích được khả năng chịu nóng tới 150 °C của loài này. Khi chúng ta chiên trứng, tại nhiệt độ cao, các protein lẫn màng tế bào sẽ bị giãn ra và kết dính lại. Đây là lý do tại sao trứng chiên rồi không... "sống" lại được.
Dẫu sao, vẫn có một số sinh vật chịu được nhiệt độ cao, như các vi khuẩn kỵ khí chuyên sống ở các ống thuỷ nhiệt dưới lòng biển hoặc các khu vực gần miệng núi lửa. Chúng vẫn có thể sinh tưởng được tới mức 122 °C. Song vẫn là thấp hơn bọ gấu nước nếu thực nghiệm của Rahm đáng tin cậy.
Với các loài trên, người ta phát hiện rằng chúng có khả năng tạo ra các protein chống shock nhiệt. Các protein này xuất hiện khi có nhiệt độ cao, chúng sẽ kết hợp với các protein đang có sẵn trong cơ thể để giữ hình dạng cho các protein trên, giúp chúng không bị phân rã. Loại protein đặc biệt này còn có khả năng sửa chữa các protein khác bị hư hỏng do nhiệt độ.
Nhưng cho tới nay, chưa có kết luận cụ thể nào về việc bọ gấu nước có thể tạo ra các protein chống shock nhiệt này...
1398342.jpg

Rất khó giải thích tại sao bọ gấu nước có thể chịu được áp suất cao đến vậy
Và năng lực sau cùng là thứ gây đau đầu nhất. Dưới sức ép cực cao, các protein lẫn DNA sẽ bị xé nát. Còn màng tế bào, vốn có cấu tạo từ chất béo, cũng sẽ "vón cục" lại như bơ để trong tủ lạnh. Đa số các sinh vật ngưng trao đổi chất khi bị ép ở áp suất 30 MPa. Còn vi khuẩn thì không thể sống sót được ngoài mức 300 MPa. Vậy mà bọ gấu nước vẫn qua được mức 600 MPa!
Lời giải thích giản đơn
Nhiệt độ cực cao hoặc cực thấp, bức xạ hay áp suất cao đều có chung một điểm - chúng huỷ diệt DNA cũng như các bào quan cần thiết khác. Nhiệt độ sẽ khiến các protein bị tháo giãn, kết dính với nhau và trở nên vô dụng. Bức xạ xé nát DNA cùng các phân tử kích thước lớn. Còn áp suất làm đông đặc màng tế bào.
1398339.jpg

Trứng của loài bọ Hypsibius dujardini
Và nếu như tất cả điều trên đều gây những hậu quả tương tự nhau, thì có lẽ bọ gấu nước cũng chỉ có vài "mánh lẻ" để vượt qua tất cả chúng. Một liều thuốc cho nhiều căn bệnh. Boothby nhận xét: "Không ai biết rõ đấy là gì. Nhưng hoàn toàn có những lý do phù hợp để nghĩ rằng một số chiến thuật nào đó có thể áp dụng cho mọi hoàn cảnh cực độ như vậy".
Lấy ví dụ, cả việc bị khô hạn lẫn chiếu xạ đều phá huỷ DNA. Vì thế nếu bọ gấu nước có thể tạo ra các chất chống oxy hoá và sửa chữa DNA, thì có nghĩa nó có thể chịu được cùng lúc cả 2 yếu tố cực hạn. Hoặc nói theo cách khác, khả năng chịu bức xạ chỉ là "hệ quả phụ" từ năng lực chịu hạn. Bởi vì ban đầu, bọ gấu nước, vốn sống dưới biển và chúng chỉ lên bờ khoảng 500 triệu năm trước. Khi lên trên đất liền, chúng phải đối mặt với tình trạng khô hạn thường xuyên và để tồn tại, gấu nước phải tiến hoá để thích nghi với điều kiện mới.
1398345.jpg

Một số loài gấu nước có sức chịu đựng kém các đồng loại khác
Thực tế là những loài bọ gấu nước cổ xưa nhất, Arthrotardigrada, sống dưới biển, không có khả năng chịu hạn tốt bằng hậu duệ của chúng trên mặt đất. Nhưng "vô tình", việc chuyển nơi ở từ biển lên đất liền đã cho bọ gấu nước cả khả năng chịu xạ. Vì dù sao, chỉ có thí nghiệm 2007 mới đưa loài này vào không gian chứ bản thân chúng không có "nhu cầu" lên đấy.
Có lẽ nước cũng chính là lời giải đáp sau cùng cho các năng lực của loài này. Suy cho cùng, không có loài nào tồn tại được nếu không có nước. Không có nước sẽ không có sự trao đổi chất bên trong tế bào. Vì thế mà bọ gấu nước đã "phát minh" ra trạng thái "đơ", tình trạng mà khi đó cơ thể hoàn toàn không có sự trao đổi chất - gần như chết. Điều kiện cực nóng hay cực lạnh đều khiến cơ thể mất nước và "đơ" là cách gấu nước tồn tại được. Điều đáng chú ý là mỗi khi có lại nước, gấu nước lại hoạt động trở lại nhờ quá trình trao đổi chất được "resume" (phục hồi).
1398348.jpg

Dù có năng lực siêu phàm nhưng bọ gấu nước chỉ sống gần nguồn nước
Thêm vào đó, với các siêu năng lực trên, đáng lẽ gấu nước phải "thích" những nơi có điều kiện cực hạn. Nhưng ngược lại, chúng chỉ quanh quẩn những vị trí nào có nước, đặc biệt là những chỗ có rêu hay địa y. Trong khi các loài có kích thước tương tự "thích" sống phiêu lưu khắp chốn, thì bọ gấu nước chỉ thích "an nhàn" tại những nơi kể trên. Mặc dù chúng, với các siêu năng lực, hoàn toàn có thể tồn tại ở sa mạc, băng đảo, dưới đáy biển sâu hoặc cả ngoài vũ trụ.
Loài khác có nên "ghen tức"?
Với các siêu năng lực như thế, ắt hẳn loài vật nào cũng muốn. Có thể tồn tại ở bất kỳ điều kiện cực hạn nào không phải thứ ai cũng làm được. Tuy vậy, loài nào cũng có thể tiến hoá. Vậy tại sao chỉ gấu bọ nước tiến hoá được như vậy mà các loài khác thì không?
Boothby giải thích: "Có một số lý do chính đáng tại sao nhiều động vật và thực vật không tiến hoá theo cách của gấu nước. Nhiều động vật chỉ đơn giản là không cần đến chúng. Chúng không sống trong các môi trường dễ mất nước, hoặc chúng có thể phát triển theo hướng tránh mất nước, kiểu như lạc đà".
Những loài khác chỉ đơn giản là tránh xa những nơi cực hạn như vậy. Như các loài chim di trú về mùa đông, hoặc thú tìm chỗ trú ẩn trong hang ấm... Khi thiếu nước, chúng sẽ tự đi tìm nước ở sông suối ao hồ hoặc những loài thực vật khác.
1398351.jpg

Các ống thuỷ nhiệt là nhà của nhiều loài vi khuẩn, nhưng không bắt buộc các loài khác cũng phải sống ở đấy
Và điều quan trọng hơn, là trạng thái "đơ". Khả năng này rất hay để đối phó với môi trường, nhưng lại "dở" khi đối phó với các loài khác. Boothby cho biết: "Khi một con gấu nước bị khô hoàn toàn, chúng trở nên bất động và không thể chủ động tránh được các mối nguy hiểm có quanh mình". Khi ở tình trạng bất hoạt như thế, một con vật sẽ trở thành mồi ngon trong mắt các loài săn thịt khác. Thử tưởng tượng một chú gấu vài trăm kg bị mất hết nước và nằm lọt giữa bầy sói. Có lẽ chú sống được qua mùa đông, nhưng không sống được trong dạ dày của loài khác.
Vì thế, có lẽ việc tiến hoá của bọ gấu nước chỉ thích hợp đối với chúng. Chúng đã tồn tại suốt 500 triệu năm và sẽ tiếp tục tồn tại như thế. Bọ gấu nước "vui vẻ" với điều đó. Nhưng các loài khác cũng không cần thiết "gato" vì cách sống của từng loài khác nhau.
 

Lục Vân Tiên

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tư 2017
340
231
131
Thanh Hóa
Minecraft Gamer
Helloooooooooooooooo!
Mk từ giờ sẽ là CTV của topic này. Mong các bạn ủng hộ nhiệt tình :Rabbit22*vỗ tay*:Rabbit22*vỗ tay*
Đây là bài đầu tiên của mk, chủ đề Thiên Văn Học nha
Hôm nay mk sẽ nói về vấn đề Sao Hỏa, toàn Sao Hỏa
Vật thể nghi kim tự tháp ba mặt trên sao Hỏa
kim-tu-thap-ba-mat.jpg

Bức ảnh bề mặt sao Hỏa được tàu MRO chụp cách đây hơn 10 năm bằng camera HiRISE. (Ảnh: NASA).
Có lẽ nhiều bạn đã biết về "Kim tự tháp" này rồi đúng ko? Cũng 10 năm rồi mà :D
Theo Scott C Waring, biên tập viên trang UFO Sightings Daily, gây chú ý khi thông báo tìm thấy kim tự tháp ba mặt khổng lồ từ bức ảnh do tàu vũ trụ quay quanh quỹ đạo Mars Reconnaissance Orbiter (MRO) chụp cách đây hơn một thập kỷ, theo IFL Science. "Kim tự tháp có một mặt trơn nhẵn, nhưng hai mặt còn lại đã bị xói mòn nghiêm trọng. Đây có thể là công trình do người ngoài hành tinh xây dựng trong quá trình định cư", Scott cho biết.
Bức ảnh chụp bằng camera HiRISE nằm trong số thiết bị trên tàu MRO. Tỷ lệ của bức ảnh là 26 cm/pixel, do đó vật thể trong ảnh có kích thước khoảng 40 x 30 mét, nhỏ hơn nhiều so với kim tự tháp nhỏ nhất ở Giza, Ai Cập.
Vật thể nằm ở vùng Candor Chasma, một trong những hẻm núi lớn nhất ở Valles Marineris, hệ thống hẻm dài và sâu thứ hai trong Hệ Mặt Trời. Các cạnh nhọn và bề mặt xói mòn của vật thể khá giống khu vực xung quanh. Nhiều khả năng vật thể trong ảnh chỉ là một kiến trúc tự nhiên.
Mặc dù vậy, theo Nasa, tất cả phát hiện về vật thể lạ thông qua ảnh chụp sao Hỏa của thiết bị thăm dò chỉ là kết quả từ ảo giác pareidolia. Hiện tượng này khiến con người có xu hướng tưởng tượng ra hình ảnh quen thuộc từ những vật thể không liên quan.
Xe thám hiểm của NASA "chết" sau 15 năm khám phá sao Hỏa
Trận bão bụi lịch sử trên hành tinh đỏ khiến xe thám hiểm Opportunity không thể nạp lại năng lượng và mất liên lạc với Trái Đất.
NASA tuyên bố nhiệm vụ khám phá sao Hỏa của xe thám hiểm Opportunity chính thức kết thúc hôm 13/2, Guardian đưa tin. Chiếc xe đã gặp một cơn bão bụi khổng lồ và không truyền tín hiệu về Trái Đất suốt 8 tháng. Các chuyên gia nhiều lần tìm cách liên lạc lại với nó, lần gần nhất vào hôm 12/2, nhưng không nhận được phản hồi.
Opportunity.jpg

Xe thám hiểm Opportunity trên bề mặt sao Hỏa. (Ảnh: AP).
"Tôi đứng đây, với sự tôn trọng và biết ơn sâu sắc, tuyên bố sứ mệnh Opportunity đã hoàn thành", chuyên gia Thomas Zurbuchen phát biểu trong buổi họp báo của Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc NASA. Ông cũng cho biết, tàu thám hiểm giúp thay đổi hiểu biết của con người về Trái Đất, sao Hỏa và mang lại nhiều bước tiến trong khoa học.
Opportunity đáp xuống sao Hỏa tháng 1/2004, không lâu sau khi "người anh em"Spirit hạ cánh. Bộ đôi này nằm trong chương trình Xe thám hiểm sao Hỏa của NASA. Tuy nhiên, Spirit bị kẹt trong đất mềm vào năm 2009 và được xác định là ngừng hoạt động năm 2011.
Opportunity tiếp tục sinh tồn trên bề mặt hành tinh đỏ và truyền dữ liệu về Trái Đất, giống như một "nhà địa chất" làm việc từ xa. Chiếc xe được thiết kế để hoạt động trong 90 ngày với quãng đường di chuyển khoảng một km. Tuy nhiên, nó đã chạy hơn 45km và làm việc suốt 15 năm.
"Trước đây chúng tôi cho rằng bụi trong không khí sẽ tích tụ dần trên các tấm quang năng, cuối cùng làm mất năng lượng. Chúng tôi không ngờ gió sẽ tới định kỳ và thổi bay bụi bám trên đó. Điều này giúp chiếc xe vượt qua mùa đông đầu tiên cũng như mọi mùa đông khác trên hành tinh đỏ", John Callas, quản lý dự án Xe thám hiểm sao Hỏa, giải thích.
Opportunity-1.jpg

Xe Opportunity (chấm xanh) trong bão bụi sao Hỏa ngày 6/6/2018. (Ảnh: NASA).
Cuối cùng, Opportunity không thể chống chọi được với cơn bão bụi lịch sử trên hành tinh đỏ, nhà khoa học Abigail Fraeman cho biết. Cơn bão che phủ bầu trời đến mức chiếc xe không thể nhìn thấy Mặt Trời và các tấm quang năng không thể nạp lại năng lượng.
Opportunity phát hiện những khối đá đặc biệt hình cầu chứa nhiều sắt, tìm ra dấu hiệu của nước và lần đầu tiên phát hiện mảnh thiên thạch trên một hành tinh khác Trái Đất. Chiếc xe gửi về nhiều hình ảnh ấn tượng như cơn lốc cát quét qua bề mặt hành tinh đỏ hay những bức ảnh toàn cảnh cho thấy khung cảnh ngoạn mục với các miệng núi lửa. Nó cũng truyền cảm hứng cho nhiều người theo đuổi khoa học và tạo điều kiện để phát triển những nhiệm vụ mới.
Sự kết thúc của sứ mện Opportunity mang đến rất nhiều cảm xúc, theo giáo sư Andrew Coates, nhà khoa học hành tinh tại Phòng thí nghiệm Khoa học Vũ trụ Mullard thuộc Đại học London. "Chúng tôi ca ngợi những thành tựu chiếc xe đạt được trong hành trình khám phá sao Hỏa, nhưng cũng đau lòng khi mất đi một người bạn cũ", ông chia sẻ.
*Đọc xong cái này mk cảm thấy đau vô cùng luôn*
Elon Musk tuyên bố giá cho một chuyến đi sao Hỏa là 11,6 tỷ đồng, miễn phí chiều về
CEO của hãng hàng không vũ trụ SpaceX cũng nói rằng trong tương lai mức giá có thể giảm xuống 100.000 USD (2,3 tỷ đồng) để bất cứ ai cũng có thể bán đất bán nhà để lên định cư trên sao Hỏa.
Bạn muốn lên sao Hỏa để nghỉ dưỡng hoạc định cư ư? Hãy tiết kiệm tiền dần đi là vừa. Hiện tại, tàu vũ trụ Starship của SpaceX vẫn chưa được phóng thử nhưng Elon Musk đã đưa ra dự đoán về mức giá cho một chuyến đi sao Hỏa.
Trong một bài đăng trên Twitter mới đây, Musk nói rằng một ngày nào đó một chuyến "du hí" sao Hỏa sẽ có giá dưới 500.000 USD (tương đương 11,6 tỷ đồng). Dẫu vậy, mức giá cụ thể còn tùy thuộc vào số lượng khách hàng.
ten-lua-cua-spacex-1.jpg

Nếu bạn lên sao Hỏa nhưng thấy cuộc sống trên đó không thoải mái, Elon Musk sẽ đưa bạn về Trái Đất hoàn toàn miễn phí.
Elon Musk cũng nghĩ rằng giá vé sẽ hạ xuống mức dưới 100.000 USD, đủ rẻ để hầu hết mọi người ở các nền kinh tế phát triển bán nhà tại Trái Đất và lên định cư ở sao Hỏa nếu họ muốn.
Một nửa triệu USD nghe thì có vẻ lớn nhưng không cao lắm so với mức giá 200.000 USD chỉ để trải nghiệm môi trường không trọng lực trên chuyên bay của Virgin Galactic hoặc 9,5 triệu USD cho một kỳ nghỉ xa hoa trên trạm vũ trụ quốc tế.
Quan trọng hơn cả, theo Musk, hành khách sẽ được miễn phí chiều về. Nếu bạn lên sao Hỏa nhưng thấy cuộc sống trên đó không thoải mái, SpaceX của Elon Musk sẽ đưa bạn về Trái Đất hoàn toàn miễn phí.
Hiện tại, SpaceX của Elon Musk đang gấp rút thử nghiệm tàu vũ trụ Starship với vỏ bằng thép không gỉ. Công ty này đã tạo ra một nguyên mẫu để thử nghiệm cất cánh và hạ cánh cũng như thử nghiệm tên lửa Raptor cho tàu vũ trụ cỡ lớn này.
Trước khi tới sao Hỏa, SpaceX sẽ cho Starship chở khách du lịch bay quanh mặt trăng vào năm 2023. Mặc dù là sáng lập kiêm CEO của SpaceX nhưng Elon Musk nói rằng cơ hội đặt chân lên sao Hỏa của ông chỉ là 70%.
Ai con nhà giàu bảo bố mẹ đưa đi nhanh lên nghen, bây giờ tỉ phí nhìu lém :D
Giáng Sinh trên sao Hỏa: ESA công bố bức ảnh băng tuyết tuyệt đẹp ở hành tinh Đỏ
Bức hình được công bố ngay thời điểm Giáng Sinh đang đến gần, và cũng để kỷ niệm 15 năm con tàu Mar Express tiến vào quỹ đạo sao Hỏa.
Đã gần đến ngày lễ Giáng Sinh, ai ai cũng cảm thấy ngóng chờ. Và để hòa chung không khí chào đón ngày lễ này thì mới đây ESA (Cơ quan vũ trụ châu Âu) đã công bố một series hình ảnh cực kỳ bất ngờ.
Đó là những bức hình tại Korolev - một miệng núi lửa rộng 82km trên sao Hỏa, với lớp băng phủ trắng như thể ngày Giáng Sinh cũng đang đến trên hành tinh Đỏ vậy.
bang-tuyet-tren-sao-hoa.jpg

Miệng núi lửa Korolev trên sao Hỏa.
Việc sao Hỏa có tồn tại nước lỏng hay không vẫn còn là một chủ đề còn dang dở. Tuy nhiên, khoa học có thể xác nhận được rằng trên sao Hỏa có tồn tại nước ở dạng băng đá, và bức ảnh trên chính là bằng chứng mới nhất.
Nó được thực hiện bởi tàu thăm dò Mar Express của ESA, nhờ công nghệ CaSSIS(hệ thống chụp ảnh màu tối tân của Mar Express). Bức hình được chụp tại miệng núi lửa Korolev - khu vực này vốn quanh năm được bao phủ bởi một lớp băng nguyên sơ.
Giống như Trái đất, sao Hỏa cũng có các mùa theo từng giai đoạn trong năm. Vào lúc thời tiết ấm, băng sẽ tan chảy. Nhưng riêng với Korolev thì khác, vì đặc điểm địa lý của nó khiến hơi lạnh bị giữ lại, nên có thể hiểu lớp băng phủ lên nó giống như băng vĩnh cửu vậy.
Để giải thích thì bề mặt của miệng núi lửa này rất sâu, lên đến 2km, nhưng bọc trên nó là lớp băng dày đến 1,8km cùng đường kính 60km. Về mặt thể tích, nó chứa khoảng 2.200 kilomet khối băng, dù hiện chưa rõ bao nhiêu phần trăm trong đó là bụi sao Hỏa.
mieng-nui-lua-kolorev.jpg

Ảnh quang phổ về miệng núi lửa Korolev.
Dành cho những ai chưa biết thì sao Hỏa có không khí, dù nó siêu mỏng và không đủ để chúng ta thở. Không khí thổi qua lớp băng sẽ lạnh đi, khiến lớp khí chìm xuống, lơ lửng ngay phía trên lớp băng. Do không khí là một chất dẫn nhiệt rất tồi, nên nó tạo thành một lớp bảo vệ ngăn không cho hơi ấm từ Mặt trời làm băng tan ra.
Đây cũng không phải miệng núi lửa duy nhất có băng. Tại miệng núi Louth rộng 36km phía cực Bắc của sao Hỏa cũng vậy, với cơ chế tương tự.
"Chúng tôi thực sự thấy tự hào về chất lượng bức hình" - trích lời Antoine Pommerol, thành viên nhóm dữ liệu CaSSIS.
Quay lại với con tàu Mar Express, thì Giáng Sinh tới đây cũng là kỷ niệm 15 năm nó nhập vào quỹ đạo sao Hỏa.
VI DIỆU
Hết rồi, mk đang chuẩn bị tư liệu, nếu ai có thắc mắc về chủ đề Thiên Văn cứ hỏi mk, mk giải đáp từ đầu tới cuối luôn, nhưng ko phải cái gì mk cũng trả lời đc nghe, phải có tg.
Chào nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Mà nhớ ủng hộ topic nhe, nếu ko thì .....:Rabbit6:Rabbit6
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Phạm Thị Thùy Trinh

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng mười một 2018
466
313
76
20
Hà Tĩnh
Trường Trung Học Cơ Sở Cẩm Trung
Đun thật sôi, đông thật lạnh, nén thật chặt, phơi thật khô, chiếu xạ thật mạnh, quăng vào buồng chân không... Hầu như mọi loài sinh vật khác đều không thể sống sót dù chỉ một trong các hành vi tàn sát trên, nhưng loài bọ gấu nước (tardigrade) vẫn cứ phây phây với tất cả những màn tra tấn "hành xác" này.
1399562.jpg

Gấu nước
"Die hard"
lg.php

Không phải ngẫu nhiên các nhà phi hành gia phải mặc bộ quần áo dày cộm và rất khó cử động hoặc di chuyển. Nếu từng xem loạt phim giả tưởng Aliens (Alien Anthology), hẳn bạn sẽ biết đến trò "diệt Alien" bằng cách mở cửa buồng lái để thổi bay con quái vật vào chân không. Đó là môi trường chết chóc cho gần như bất kỳ sinh vật nào.
Không có sự cân bằng áp suất khí quyển ở bên ngoài, toàn bộ không khí trong lồng ngực bạn sẽ bị rút cạn ra ngoài. Cùng lúc đó, các bọt khí trong máu bạn sẽ bung ra (tương tự các vận động viên lặn sâu nhưng trồi lên mặt nước quá nhanh), xé rách các mạch máu cũng lớp da bên ngoài cơ thể bạn. Máu trong cơ thể bạn sôi lên ùng ục. Kể cả bạn vẫn chưa chết ngay lúc ấy, các bức xạ đến từ không gian sẽ huỷ diệt DNA bên trong các tế bào của bạn. Không có DNA, các quá trình tổng hợp protein từ mRNA sẽ bị ngưng lại. Nếu "may mắn", não của bạn sẽ bất tỉnh sau 15 giây sau khi bị thổi vào không gian. Tất nhiên, bạn sẽ chết ngay sau ấy mà không kịp cảm nhận hết những điều tệ hại đang dần bủa vây lấy cơ thể bạn...
Ấy vậy mà có một nhóm loài sinh vật vẫn tồn tại được trong điều kiện hết sức khắc nghiệt đó. Chúng là những con bọ có tên gọi gấu nước với chiều dài cơ thể không quá 1 mm (thường chỉ dài khoảng 0,5 mm). Hồi 2007, hàng ngàn "chú gấu" được du hành trên một vệ tinh và nó đã bay trong chân không suốt một thời gian. Khi vệ tinh trên trở lại mặt đất, các nhà khoa học đã khám nghiệm lại chúng và phát hiện ra nhiều con bọ vẫn còn sống. Thậm chí, một số con cái còn đẻ trứng ngay trong không gian, và những con non mới nở lại cực kỳ khoẻ mạnh!
lg.php

Nhưng loài bọ này không chỉ sống sót được trong điều kiện chân không mà còn ở những địa điểm cực kỳ khắc nghiệt khác trên Trái Đất. Chúng được tìm thấy tận trên những ngọn núi cao tới 5,5 km của dãy Himalaya, thấy trong các suối nước nóng của Nhật Bản, tận cùng dưới đáy đại dương và cả nơi băng giá như Nam Cực.
1398309.jpg

Thức ăn chính của bọ gấu nước là tảo, rêu và địa y
Những phát hiện đầu tiên...
Bọ gấu nước được phát hiện lần đầu vào 1702 bởi nhà khoa học người Hà Lan Anton van Leeuwenhoek. Trong bức thư gửi tới Hiệp hội Hoàng gia (Anh) tại London, ông viết: "Đã tìm thấy những vi động vật sống trong bùn có trên máng xối của nóc nhà" (On certain animalcules found in the sediment in gutters on the roofs of houses). Theo mô tả, ông đã lấy những mẫu bụi khô tưởng như không có sự sống, nằm trên máng xối và bổ sung nước vào đấy. Sử dụng một kính hiển vi tự chế, Leeuwenhoek phát hiện sau khoảng một giờ, nhiều "vi động vật" bắt đầu cựa quậy, bò và bơi chung quanh trong đĩa thí nghiệm. Tuy vậy, loài vật này chưa được đặt tên.
Hơn 7 thập kỷ sau, một tu sĩ kiêm nhà khoa học người Ý Lazzaro Spallanzani phát hiện "siêu năng lực" bên trong sinh vật này. Dùng chung phương pháp như Leeuwenhoek, Spallanzani cũng nhìn thấy những sinh vật li ti bò và bơi sau khi được thêm nước vào. Ông gọi chúng là "il Tardigrado", có nghĩa "bò rất chậm" vì những sinh vật này di chuyển không nhanh.
Trên kính hiển vi, bọ gấu nước có thân béo tròn, di chuyển bằng 8 chân khá to và khoẻ. Vì hình dạng này mà chúng được liên tưởng tới loài gấu với thân hình tương tự. Bọ gấu nước không có mắt nhưng bù lại, đầu của nó có một cái miệng rất to và khoẻ, với các mấu sắc cạnh như răng thú để cắn xé thức ăn.
Song chúng ta không phải lo lắng vì bọ gấu nước rất bé, chiều dài không bao giờ quá 1 mm và chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. Thực tế bọ gấu nước là một nhóm loài với 900 loài riêng biệt được nhận diện. Đa số chúng là loài "ăn chay" bằng cách hút dịch của rêu, tảo và địa y để sống. Chỉ một số ít "ăn mặn" và một vài loài có ăn thịt cả chính đồng loại của mình!
1398312.jpg

Bọ gấu nước có rất nhiều đại diện. Trong hình là bọ Tardigrada macrobiotus
Nhưng điều đáng ngạc nhiên hơn cả là bọ gấu nước đã từng tồn tại rất lâu trên hành tinh. Mẫu hoá thạch lâu đời nhất được ghi nhận cách nay hơn 500 triệu năm, tương ứng với kỷ Cambria (trước cả thời khủng long). Đấy là giai đoạn mà những động vật có cấu trúc cơ thể phức tạp đầu tiên ra đời. Và bọ gấu nước là một điển hình cực kỳ thú vị.
Siêu năng lực
Khô hạn
Tuổi đời lâu là thế nhưng khả năng của bọ gấu nước khiến bất kỳ sinh vật nào cũng phải kinh ngạc. Năm 1948, nhà động vật học người Ý Tina Franceschi khẳng định rằng những con bọ được tìm thấy từ những mẫu rong rêu có trong viện bảo tàng vốn đã bị héo úa suốt 120 năm vẫn có thể "sống lại". Sau khi cho thêm nước vào một con bọ, cô nhận thấy chân của nó cử động trở lại!
1398336.jpg

Chỉ cần có nước, bọ gấu nước sẽ... sống lại
Tuy vậy phát hiện của Franceschi tương đối khó thuyết phục cộng đồng khoa học. Đơn giản vì không ai có thể lặp lại được thí nghiệm trên - phơi khô các mẫu bọ rồi... chờ 120 năm để quan sát chúng trở lại. Thêm vào đó không có nhiều chỉ dấu cho thấy những con bọ trên đã tồn tại cùng lúc với mẫu rêu có ở bảo tàng.
Song chúng ta vẫn có thể thực hiện lại điều trên ở quy mô ngắn hơn. Năm 1995, sau 8 năm bất động vì bị khô hoá, những con bọ gấu nước đã "sống lại" trước mắt các nhà khoa học.
Nóng bỏng & băng giá
Có thể sống sót trong điều kiện không có nước đã là rất khó khăn với mọi loài sinh vật. Nhưng bọ gấu nước dường như còn không "quan tâm" đến nhiệt độ môi trường...
Năm 1842, nhà khoa học người Pháp Doyère cho thấy ở trạng thái "đơ" (tun), bọ gấu nước vẫn sống sót được ở 125 °C. Đến 1920, một thầy tu dòng Benedict Gilbert Franz Rahm trả chúng về với sự sống sau khi gia nhiệt tới 151 °C trong vòng 15 phút! Sau đấy, Rahm tiếp tục tra tấn đám bọ bằng cách ngâm chúng trong không khí hoá lỏng ở -200 °C suốt 21 tháng, trong nitrogen lỏng ở -253 °C suốt 25 giờ, trong helium lỏng ở -272 °C suốt 8 giờ. Sau các màn "cực hình" như thế, bọ gấu nước vẫn cựa quậy khi được tiếp xúc với nước lỏng thông thường.
1398327.jpg

Băng giá như Nam Cực không là vấn đề với gấu nước.
Cho đến hôm nay, các nhà khoa học xác nhận loài bọ này có thể chịu lạnh được tới -272,8 °C, tức gần như tới độ không tuyệt đối. Đấy là ngưỡng nhiệt độ mà các nguyên tử gần như đứng yên tại chỗ vì không còn chút nhiệt động học phân tử nào! Cho dễ hình dung, nơi có nhiệt độ tự nhiên thấp nhất trên Trái Đất từng được ghi nhận là giữa Nam Cực, -89,2 °C vào 1983. Loài bọ gấu nước dường như đã đẩy mọi giới hạn đi quá xa mức cần thiết.
Áp suất
Một giới hạn khác của bọ gấu nước khiến các nhà khoa học kinh ngạc không kém là áp suất chống chịu. Một nghiên cứu do Kunihiro Seki và Masato Toyoshima thuộc ĐH Kanagawa (Nhật) công bố hồi 1998 cho thấy sinh vật này có thể chịu được áp suất lên tới 600 MPa ở trạng thái "đơ". Con số này là "quá đáng" vì nơi sâu nhất trên Trái Đất - đáy vực Mariana Trench ở Thái Bình Dương, sâu 11 km - có áp suất nước cũng chỉ ở ngưỡng 100 MPa. Tức bọ gấu nước chịu sức ép tới gấp 6 lần nơi sâu nhất tinh cầu này!
Bức xạ
Dường như chỉ có duy nhất một thứ có thể giết được bọ gấu nước. Đó là các tia xạ. Song không phải tia xạ nào cũng làm được điều đó. 1964, các nhà khoa học đã thử chiếu tia X có cường độ chết người lên loài bọ này, nhưng chúng vẫn sống sót. Vài thí nghiệm sau này đã thử cả với tia alpha, gamma cũng như tử ngoại (UV) và chúng vẫn... ngoe nguẩy, kể cả khi không ở trạng thái "đơ"!
1398333.jpg

Bức xạ cao cũng không đảm bảo diệt được bọ gấu nước
Lần gần đây nhất là thí nghiệm hồi 2007 (đã nêu ở đầu bài). Nhiều con đã chết khi bị phơi nhiễm trước cường độ bức xạ cực cao. Nhưng bằng cách nào đó, một số vẫn sống và thậm chí còn đẻ trứng!
Khi các tế bào bị phơi nhiễm trước lượng xạ cực cao, DNA trong nhân tế bào bị "đánh phá" và chúng không còn nguyên vẹn. Tế bào không tổng hợp được dưỡng chất cần thiết nữa nên chúng sẽ chết dần theo thời gian. Và đây có lẽ là cách duy nhất để giết bọ gấu nước, dù không có gì đảm bảo 100% thành công.
Giải mã chìa khoá của sự bất tử
Bảo rằng bọ gấu nước bất tử cũng không quá lời. Vì mỗi khi môi trường khô hạn thiếu nước, chúng lại chuyển sang trạng thái "đơ". 1922, nhà khoa học người Đức H. Baumann đã giải mã được cách thức bọ gấu nước chuyển mình từ trạng thái bình thường sang trạng thái "bất diệt" nhất. Ông nhận ra rằng khi bị thiếu nước, bọ gấu nước thu mình lại, khép đầu và các chi vào trong. Từ đây nó rơi vào một điều kiện giống như ngủ đông của các loài vật khác. Song ở loài này, trạng thái này gần như là đã chết vậy.
Sau khi loại bỏ rút bỏ gần như cạn nước khỏi cơ thể, thân hình bọ gấu nước co rúm lại như một chiếc bánh mỳ bị ỉu. Baumann gọi tình trạng là Tönnchenform, nhưng về sau mọi người viết gọn thành tun (trong bài này chúng ta gọi là "đơ"). Ở trạng thái này, mức trao đổi chất trong cơ thể rút xuống còn 0,01%. Và bọ gấu nước có thể tồn tại như thế suốt hàng thập kỷ. Nó chỉ chờ đến khi nào có nước để "sống" trở lại.
1398318.jpg

Bọ gấu nước ở trạng thái "đơ" như ổ bánh mỳ ỉu
Tuy vậy Baumann vẫn chưa lý giải được khả năng sống siêu phàm của loài bọ trên. Nếu không có nước, hầu hết sinh vật sẽ chết, không sớm thì muộn. Nhà nghiên cứu sinh vật trong điều kiện khắc nghiệt, Thomas Boothby, thuộc ĐH Bắc Carolina, giải thích: "Khi một tế bào thông thường bị kiệt nước, lớp màng ngoài của nó sẽ bị rách và rò rỉ dịch. Các protein của nó sẽ bị duỗi thẳng và đóng kết lại với nhau, khiến chúng trở nên vô dụng. DNA cũng sẽ bắt đầu bị đứt gãy khi thời gian khô hạn kéo dài hơn".
Nhưng bọ gấu nước không gặp bất kỳ điều nào trong các điều trên. Boothby nhận xét: "Nếu gấu nước có thể sống sót mà không cần nước, chắc chắn chúng phải có những thủ thuật riêng để ngăn cản hoặc sửa chữa các hư hại mà các tế bào như của chúng ta thường sẽ bị chết (vì thiếu nước)".
1398357.jpg

Công thức hoá học của đường trehalose
Ngoài bọ gấu nước ra, vẫn có một số loài khác có khả năng tồn tại trong điều kiện khô hạn, như một số loài giun tròn, nấm men hoặc vi khuẩn. Bí mật của chúng chính là khả năng tạo ra một loại đường có tên trehalose (hoặc mycose hoặc tremalose). Khi bị thiếu nước, loại đường này chuyển sang một trạng thái "đóng băng" bên trong tế bào các sinh vật trên, giúp giữ ổn định các thành phần cơ yếu nhất, như protein hay màng tế bào. Nhờ đó cơ thể sinh vật không bị tiêu diệt do mất nước.
Trehalose cũng có khả năng bao bọc xung quanh các phân tử nước còn sót lại bên trong tế bào. Phản ứng này sẽ ngăn các phân tử nước giãn nở đột ngột trong trường hợp nhiệt độ môi trường tăng lên. Sự giãn nở đột ngột của các phân tử nước là cực kỳ nguy hiểm vì chúng có thể làm rách tế bào, dẫn tới cái chết không tránh khỏi cho sinh vật.
Song, bọ gấu nước không sử dụng thủ thuật này. Chỉ có một số ít loài tổng hợp được trehalose. Boothby cho hay: "Một số loài (như gấu nước) dường như không làm ra trehalose, hoặc có thể làm ra nhưng ở mức thấp đến nỗi chúng ta không thể phát hiện ra. Điều này cho thấy gấu nước có thể sử dụng thủ thuật khác để tồn tại trong điều kiện khô hạn. Chúng ta biết rằng, khi bị ráo nước, gấu nước làm ra các chất bảo vệ giúp chúng sống sót khi bị khô hoàn toàn. Nhưng chính xác là những chất gì thì đấy vẫn còn là bí ẩn".
1398315.jpg

Khi sự ráo nước bắt đầu, dường như bọ gấu nước đã tạo ra rất nhiều chất chống oxy hoá. Chúng tương tự như vitamin C và E, vốn có thể trung hoà bớt các hoá chất có hoạt tính mạnh. Đây có thể là cách mà bọ gấu nước kiểm soát các hoá chất đáng ngại có trong cơ thể. Các chất chống oxy hoá cũng có thể là lời giải thích cho siêu năng lực của gấu nước. Nếu chúng ở trong trạng thái "đơ" quá lâu, các DNA sẽ bị hư hỏng. Nhưng ngay khi loài này tỉnh dậy, các chất trên sẽ nhanh chóng sửa chữa lấy chúng.
Nhưng còn khả năng chịu nóng và chịu lạnh cực độ thì sao?
Ở trên chúng ta đã biết, bọ gấu nước có thể chịu lạnh được tới cả độ không tuyệt đối (absolute zero). Tại mức ấy, mọi thứ gần như đóng băng, kể cả không khí. Và với cơ thể sinh vật thông thường, nếu băng đá hình thành bên trong các tế bào, chúng có thể xé rách các thành phần quan trọng ví như DNA.
Một số loài vật, nhất là cá, vì sống trong môi trường nước, có thể tạo ra các protein chống đông giúp hạ thấp nhiệt độ đông lạnh trong cơ thể chúng xuống, nhằm ngăn chặn sự hình thành của của băng đá. Tuy vậy, người ta không tìm thấy các protein trên trong bọ gấu nước.
Bí quyết chịu lạnh của loài vật này hiện vẫn còn là bí mật. Có người cho rằng bọ gấu nước "chấp nhận" sự tồn tại của băng đá trong cơ thể. Và bằng cách nào đó chúng ngăn không cho băng đá phá hoại cơ thể mình, hoặc chấp nhận bị phá hoại rồi tự sửa lại khi tỉnh dậy.
Cũng có ý kiến cho rằng sinh vật này "khuyến khích" sự hình thành của băng, nhưng không phải trong cơ thể mà nằm ở bên ngoài. Với các tinh thể băng còn sót lại bên trong, một số hoá chất có tác dụng như trehalose sẽ "khoá" các tinh thể trên trước khi chúng làm hại các bào quan.
1398330.jpg

Nhiều loài vi khuẩn sống trong các hồ nước nóng gần miệng núi lửa
Song các giải thích trên không giải thích được khả năng chịu nóng tới 150 °C của loài này. Khi chúng ta chiên trứng, tại nhiệt độ cao, các protein lẫn màng tế bào sẽ bị giãn ra và kết dính lại. Đây là lý do tại sao trứng chiên rồi không... "sống" lại được.
Dẫu sao, vẫn có một số sinh vật chịu được nhiệt độ cao, như các vi khuẩn kỵ khí chuyên sống ở các ống thuỷ nhiệt dưới lòng biển hoặc các khu vực gần miệng núi lửa. Chúng vẫn có thể sinh tưởng được tới mức 122 °C. Song vẫn là thấp hơn bọ gấu nước nếu thực nghiệm của Rahm đáng tin cậy.
Với các loài trên, người ta phát hiện rằng chúng có khả năng tạo ra các protein chống shock nhiệt. Các protein này xuất hiện khi có nhiệt độ cao, chúng sẽ kết hợp với các protein đang có sẵn trong cơ thể để giữ hình dạng cho các protein trên, giúp chúng không bị phân rã. Loại protein đặc biệt này còn có khả năng sửa chữa các protein khác bị hư hỏng do nhiệt độ.
Nhưng cho tới nay, chưa có kết luận cụ thể nào về việc bọ gấu nước có thể tạo ra các protein chống shock nhiệt này...
1398342.jpg

Rất khó giải thích tại sao bọ gấu nước có thể chịu được áp suất cao đến vậy
Và năng lực sau cùng là thứ gây đau đầu nhất. Dưới sức ép cực cao, các protein lẫn DNA sẽ bị xé nát. Còn màng tế bào, vốn có cấu tạo từ chất béo, cũng sẽ "vón cục" lại như bơ để trong tủ lạnh. Đa số các sinh vật ngưng trao đổi chất khi bị ép ở áp suất 30 MPa. Còn vi khuẩn thì không thể sống sót được ngoài mức 300 MPa. Vậy mà bọ gấu nước vẫn qua được mức 600 MPa!
Lời giải thích giản đơn
Nhiệt độ cực cao hoặc cực thấp, bức xạ hay áp suất cao đều có chung một điểm - chúng huỷ diệt DNA cũng như các bào quan cần thiết khác. Nhiệt độ sẽ khiến các protein bị tháo giãn, kết dính với nhau và trở nên vô dụng. Bức xạ xé nát DNA cùng các phân tử kích thước lớn. Còn áp suất làm đông đặc màng tế bào.
1398339.jpg

Trứng của loài bọ Hypsibius dujardini
Và nếu như tất cả điều trên đều gây những hậu quả tương tự nhau, thì có lẽ bọ gấu nước cũng chỉ có vài "mánh lẻ" để vượt qua tất cả chúng. Một liều thuốc cho nhiều căn bệnh. Boothby nhận xét: "Không ai biết rõ đấy là gì. Nhưng hoàn toàn có những lý do phù hợp để nghĩ rằng một số chiến thuật nào đó có thể áp dụng cho mọi hoàn cảnh cực độ như vậy".
Lấy ví dụ, cả việc bị khô hạn lẫn chiếu xạ đều phá huỷ DNA. Vì thế nếu bọ gấu nước có thể tạo ra các chất chống oxy hoá và sửa chữa DNA, thì có nghĩa nó có thể chịu được cùng lúc cả 2 yếu tố cực hạn. Hoặc nói theo cách khác, khả năng chịu bức xạ chỉ là "hệ quả phụ" từ năng lực chịu hạn. Bởi vì ban đầu, bọ gấu nước, vốn sống dưới biển và chúng chỉ lên bờ khoảng 500 triệu năm trước. Khi lên trên đất liền, chúng phải đối mặt với tình trạng khô hạn thường xuyên và để tồn tại, gấu nước phải tiến hoá để thích nghi với điều kiện mới.
1398345.jpg

Một số loài gấu nước có sức chịu đựng kém các đồng loại khác
Thực tế là những loài bọ gấu nước cổ xưa nhất, Arthrotardigrada, sống dưới biển, không có khả năng chịu hạn tốt bằng hậu duệ của chúng trên mặt đất. Nhưng "vô tình", việc chuyển nơi ở từ biển lên đất liền đã cho bọ gấu nước cả khả năng chịu xạ. Vì dù sao, chỉ có thí nghiệm 2007 mới đưa loài này vào không gian chứ bản thân chúng không có "nhu cầu" lên đấy.
Có lẽ nước cũng chính là lời giải đáp sau cùng cho các năng lực của loài này. Suy cho cùng, không có loài nào tồn tại được nếu không có nước. Không có nước sẽ không có sự trao đổi chất bên trong tế bào. Vì thế mà bọ gấu nước đã "phát minh" ra trạng thái "đơ", tình trạng mà khi đó cơ thể hoàn toàn không có sự trao đổi chất - gần như chết. Điều kiện cực nóng hay cực lạnh đều khiến cơ thể mất nước và "đơ" là cách gấu nước tồn tại được. Điều đáng chú ý là mỗi khi có lại nước, gấu nước lại hoạt động trở lại nhờ quá trình trao đổi chất được "resume" (phục hồi).
1398348.jpg

Dù có năng lực siêu phàm nhưng bọ gấu nước chỉ sống gần nguồn nước
Thêm vào đó, với các siêu năng lực trên, đáng lẽ gấu nước phải "thích" những nơi có điều kiện cực hạn. Nhưng ngược lại, chúng chỉ quanh quẩn những vị trí nào có nước, đặc biệt là những chỗ có rêu hay địa y. Trong khi các loài có kích thước tương tự "thích" sống phiêu lưu khắp chốn, thì bọ gấu nước chỉ thích "an nhàn" tại những nơi kể trên. Mặc dù chúng, với các siêu năng lực, hoàn toàn có thể tồn tại ở sa mạc, băng đảo, dưới đáy biển sâu hoặc cả ngoài vũ trụ.
Loài khác có nên "ghen tức"?
Với các siêu năng lực như thế, ắt hẳn loài vật nào cũng muốn. Có thể tồn tại ở bất kỳ điều kiện cực hạn nào không phải thứ ai cũng làm được. Tuy vậy, loài nào cũng có thể tiến hoá. Vậy tại sao chỉ gấu bọ nước tiến hoá được như vậy mà các loài khác thì không?
Boothby giải thích: "Có một số lý do chính đáng tại sao nhiều động vật và thực vật không tiến hoá theo cách của gấu nước. Nhiều động vật chỉ đơn giản là không cần đến chúng. Chúng không sống trong các môi trường dễ mất nước, hoặc chúng có thể phát triển theo hướng tránh mất nước, kiểu như lạc đà".
Những loài khác chỉ đơn giản là tránh xa những nơi cực hạn như vậy. Như các loài chim di trú về mùa đông, hoặc thú tìm chỗ trú ẩn trong hang ấm... Khi thiếu nước, chúng sẽ tự đi tìm nước ở sông suối ao hồ hoặc những loài thực vật khác.
1398351.jpg

Các ống thuỷ nhiệt là nhà của nhiều loài vi khuẩn, nhưng không bắt buộc các loài khác cũng phải sống ở đấy
Và điều quan trọng hơn, là trạng thái "đơ". Khả năng này rất hay để đối phó với môi trường, nhưng lại "dở" khi đối phó với các loài khác. Boothby cho biết: "Khi một con gấu nước bị khô hoàn toàn, chúng trở nên bất động và không thể chủ động tránh được các mối nguy hiểm có quanh mình". Khi ở tình trạng bất hoạt như thế, một con vật sẽ trở thành mồi ngon trong mắt các loài săn thịt khác. Thử tưởng tượng một chú gấu vài trăm kg bị mất hết nước và nằm lọt giữa bầy sói. Có lẽ chú sống được qua mùa đông, nhưng không sống được trong dạ dày của loài khác.
Vì thế, có lẽ việc tiến hoá của bọ gấu nước chỉ thích hợp đối với chúng. Chúng đã tồn tại suốt 500 triệu năm và sẽ tiếp tục tồn tại như thế. Bọ gấu nước "vui vẻ" với điều đó. Nhưng các loài khác cũng không cần thiết "gato" vì cách sống của từng loài khác nhau.
Quá hay quá nguy hiểm :D
Helloooooooooooooooo!
Mk từ giờ sẽ là CTV của topic này. Mong các bạn ủng hộ nhiệt tình :Rabbit22*vỗ tay*:Rabbit22*vỗ tay*
Đây là bài đầu tiên của mk, chủ đề Thiên Văn Học nha
Hôm nay mk sẽ nói về vấn đề Sao Hỏa, toàn Sao Hỏa
Vật thể nghi kim tự tháp ba mặt trên sao Hỏa
kim-tu-thap-ba-mat.jpg

Bức ảnh bề mặt sao Hỏa được tàu MRO chụp cách đây hơn 10 năm bằng camera HiRISE. (Ảnh: NASA).
Có lẽ nhiều bạn đã biết về "Kim tự tháp" này rồi đúng ko? Cũng 10 năm rồi mà :D
Theo Scott C Waring, biên tập viên trang UFO Sightings Daily, gây chú ý khi thông báo tìm thấy kim tự tháp ba mặt khổng lồ từ bức ảnh do tàu vũ trụ quay quanh quỹ đạo Mars Reconnaissance Orbiter (MRO) chụp cách đây hơn một thập kỷ, theo IFL Science. "Kim tự tháp có một mặt trơn nhẵn, nhưng hai mặt còn lại đã bị xói mòn nghiêm trọng. Đây có thể là công trình do người ngoài hành tinh xây dựng trong quá trình định cư", Scott cho biết.
Bức ảnh chụp bằng camera HiRISE nằm trong số thiết bị trên tàu MRO. Tỷ lệ của bức ảnh là 26 cm/pixel, do đó vật thể trong ảnh có kích thước khoảng 40 x 30 mét, nhỏ hơn nhiều so với kim tự tháp nhỏ nhất ở Giza, Ai Cập.
Vật thể nằm ở vùng Candor Chasma, một trong những hẻm núi lớn nhất ở Valles Marineris, hệ thống hẻm dài và sâu thứ hai trong Hệ Mặt Trời. Các cạnh nhọn và bề mặt xói mòn của vật thể khá giống khu vực xung quanh. Nhiều khả năng vật thể trong ảnh chỉ là một kiến trúc tự nhiên.
Mặc dù vậy, theo Nasa, tất cả phát hiện về vật thể lạ thông qua ảnh chụp sao Hỏa của thiết bị thăm dò chỉ là kết quả từ ảo giác pareidolia. Hiện tượng này khiến con người có xu hướng tưởng tượng ra hình ảnh quen thuộc từ những vật thể không liên quan.
Xe thám hiểm của NASA "chết" sau 15 năm khám phá sao Hỏa
Trận bão bụi lịch sử trên hành tinh đỏ khiến xe thám hiểm Opportunity không thể nạp lại năng lượng và mất liên lạc với Trái Đất.
NASA tuyên bố nhiệm vụ khám phá sao Hỏa của xe thám hiểm Opportunity chính thức kết thúc hôm 13/2, Guardian đưa tin. Chiếc xe đã gặp một cơn bão bụi khổng lồ và không truyền tín hiệu về Trái Đất suốt 8 tháng. Các chuyên gia nhiều lần tìm cách liên lạc lại với nó, lần gần nhất vào hôm 12/2, nhưng không nhận được phản hồi.
Opportunity.jpg

Xe thám hiểm Opportunity trên bề mặt sao Hỏa. (Ảnh: AP).
"Tôi đứng đây, với sự tôn trọng và biết ơn sâu sắc, tuyên bố sứ mệnh Opportunity đã hoàn thành", chuyên gia Thomas Zurbuchen phát biểu trong buổi họp báo của Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc NASA. Ông cũng cho biết, tàu thám hiểm giúp thay đổi hiểu biết của con người về Trái Đất, sao Hỏa và mang lại nhiều bước tiến trong khoa học.
Opportunity đáp xuống sao Hỏa tháng 1/2004, không lâu sau khi "người anh em"Spirit hạ cánh. Bộ đôi này nằm trong chương trình Xe thám hiểm sao Hỏa của NASA. Tuy nhiên, Spirit bị kẹt trong đất mềm vào năm 2009 và được xác định là ngừng hoạt động năm 2011.
Opportunity tiếp tục sinh tồn trên bề mặt hành tinh đỏ và truyền dữ liệu về Trái Đất, giống như một "nhà địa chất" làm việc từ xa. Chiếc xe được thiết kế để hoạt động trong 90 ngày với quãng đường di chuyển khoảng một km. Tuy nhiên, nó đã chạy hơn 45km và làm việc suốt 15 năm.
"Trước đây chúng tôi cho rằng bụi trong không khí sẽ tích tụ dần trên các tấm quang năng, cuối cùng làm mất năng lượng. Chúng tôi không ngờ gió sẽ tới định kỳ và thổi bay bụi bám trên đó. Điều này giúp chiếc xe vượt qua mùa đông đầu tiên cũng như mọi mùa đông khác trên hành tinh đỏ", John Callas, quản lý dự án Xe thám hiểm sao Hỏa, giải thích.
Opportunity-1.jpg

Xe Opportunity (chấm xanh) trong bão bụi sao Hỏa ngày 6/6/2018. (Ảnh: NASA).
Cuối cùng, Opportunity không thể chống chọi được với cơn bão bụi lịch sử trên hành tinh đỏ, nhà khoa học Abigail Fraeman cho biết. Cơn bão che phủ bầu trời đến mức chiếc xe không thể nhìn thấy Mặt Trời và các tấm quang năng không thể nạp lại năng lượng.
Opportunity phát hiện những khối đá đặc biệt hình cầu chứa nhiều sắt, tìm ra dấu hiệu của nước và lần đầu tiên phát hiện mảnh thiên thạch trên một hành tinh khác Trái Đất. Chiếc xe gửi về nhiều hình ảnh ấn tượng như cơn lốc cát quét qua bề mặt hành tinh đỏ hay những bức ảnh toàn cảnh cho thấy khung cảnh ngoạn mục với các miệng núi lửa. Nó cũng truyền cảm hứng cho nhiều người theo đuổi khoa học và tạo điều kiện để phát triển những nhiệm vụ mới.
Sự kết thúc của sứ mện Opportunity mang đến rất nhiều cảm xúc, theo giáo sư Andrew Coates, nhà khoa học hành tinh tại Phòng thí nghiệm Khoa học Vũ trụ Mullard thuộc Đại học London. "Chúng tôi ca ngợi những thành tựu chiếc xe đạt được trong hành trình khám phá sao Hỏa, nhưng cũng đau lòng khi mất đi một người bạn cũ", ông chia sẻ.
*Đọc xong cái này mk cảm thấy đau vô cùng luôn*
Elon Musk tuyên bố giá cho một chuyến đi sao Hỏa là 11,6 tỷ đồng, miễn phí chiều về
CEO của hãng hàng không vũ trụ SpaceX cũng nói rằng trong tương lai mức giá có thể giảm xuống 100.000 USD (2,3 tỷ đồng) để bất cứ ai cũng có thể bán đất bán nhà để lên định cư trên sao Hỏa.
Bạn muốn lên sao Hỏa để nghỉ dưỡng hoạc định cư ư? Hãy tiết kiệm tiền dần đi là vừa. Hiện tại, tàu vũ trụ Starship của SpaceX vẫn chưa được phóng thử nhưng Elon Musk đã đưa ra dự đoán về mức giá cho một chuyến đi sao Hỏa.
Trong một bài đăng trên Twitter mới đây, Musk nói rằng một ngày nào đó một chuyến "du hí" sao Hỏa sẽ có giá dưới 500.000 USD (tương đương 11,6 tỷ đồng). Dẫu vậy, mức giá cụ thể còn tùy thuộc vào số lượng khách hàng.
ten-lua-cua-spacex-1.jpg

Nếu bạn lên sao Hỏa nhưng thấy cuộc sống trên đó không thoải mái, Elon Musk sẽ đưa bạn về Trái Đất hoàn toàn miễn phí.
Elon Musk cũng nghĩ rằng giá vé sẽ hạ xuống mức dưới 100.000 USD, đủ rẻ để hầu hết mọi người ở các nền kinh tế phát triển bán nhà tại Trái Đất và lên định cư ở sao Hỏa nếu họ muốn.
Một nửa triệu USD nghe thì có vẻ lớn nhưng không cao lắm so với mức giá 200.000 USD chỉ để trải nghiệm môi trường không trọng lực trên chuyên bay của Virgin Galactic hoặc 9,5 triệu USD cho một kỳ nghỉ xa hoa trên trạm vũ trụ quốc tế.
Quan trọng hơn cả, theo Musk, hành khách sẽ được miễn phí chiều về. Nếu bạn lên sao Hỏa nhưng thấy cuộc sống trên đó không thoải mái, SpaceX của Elon Musk sẽ đưa bạn về Trái Đất hoàn toàn miễn phí.
Hiện tại, SpaceX của Elon Musk đang gấp rút thử nghiệm tàu vũ trụ Starship với vỏ bằng thép không gỉ. Công ty này đã tạo ra một nguyên mẫu để thử nghiệm cất cánh và hạ cánh cũng như thử nghiệm tên lửa Raptor cho tàu vũ trụ cỡ lớn này.
Trước khi tới sao Hỏa, SpaceX sẽ cho Starship chở khách du lịch bay quanh mặt trăng vào năm 2023. Mặc dù là sáng lập kiêm CEO của SpaceX nhưng Elon Musk nói rằng cơ hội đặt chân lên sao Hỏa của ông chỉ là 70%.
Ai con nhà giàu bảo bố mẹ đưa đi nhanh lên nghen, bây giờ tỉ phí nhìu lém :D
Giáng Sinh trên sao Hỏa: ESA công bố bức ảnh băng tuyết tuyệt đẹp ở hành tinh Đỏ
Bức hình được công bố ngay thời điểm Giáng Sinh đang đến gần, và cũng để kỷ niệm 15 năm con tàu Mar Express tiến vào quỹ đạo sao Hỏa.
Đã gần đến ngày lễ Giáng Sinh, ai ai cũng cảm thấy ngóng chờ. Và để hòa chung không khí chào đón ngày lễ này thì mới đây ESA (Cơ quan vũ trụ châu Âu) đã công bố một series hình ảnh cực kỳ bất ngờ.
Đó là những bức hình tại Korolev - một miệng núi lửa rộng 82km trên sao Hỏa, với lớp băng phủ trắng như thể ngày Giáng Sinh cũng đang đến trên hành tinh Đỏ vậy.
bang-tuyet-tren-sao-hoa.jpg

Miệng núi lửa Korolev trên sao Hỏa.
Việc sao Hỏa có tồn tại nước lỏng hay không vẫn còn là một chủ đề còn dang dở. Tuy nhiên, khoa học có thể xác nhận được rằng trên sao Hỏa có tồn tại nước ở dạng băng đá, và bức ảnh trên chính là bằng chứng mới nhất.
Nó được thực hiện bởi tàu thăm dò Mar Express của ESA, nhờ công nghệ CaSSIS(hệ thống chụp ảnh màu tối tân của Mar Express). Bức hình được chụp tại miệng núi lửa Korolev - khu vực này vốn quanh năm được bao phủ bởi một lớp băng nguyên sơ.
Giống như Trái đất, sao Hỏa cũng có các mùa theo từng giai đoạn trong năm. Vào lúc thời tiết ấm, băng sẽ tan chảy. Nhưng riêng với Korolev thì khác, vì đặc điểm địa lý của nó khiến hơi lạnh bị giữ lại, nên có thể hiểu lớp băng phủ lên nó giống như băng vĩnh cửu vậy.
Để giải thích thì bề mặt của miệng núi lửa này rất sâu, lên đến 2km, nhưng bọc trên nó là lớp băng dày đến 1,8km cùng đường kính 60km. Về mặt thể tích, nó chứa khoảng 2.200 kilomet khối băng, dù hiện chưa rõ bao nhiêu phần trăm trong đó là bụi sao Hỏa.
mieng-nui-lua-kolorev.jpg

Ảnh quang phổ về miệng núi lửa Korolev.
Dành cho những ai chưa biết thì sao Hỏa có không khí, dù nó siêu mỏng và không đủ để chúng ta thở. Không khí thổi qua lớp băng sẽ lạnh đi, khiến lớp khí chìm xuống, lơ lửng ngay phía trên lớp băng. Do không khí là một chất dẫn nhiệt rất tồi, nên nó tạo thành một lớp bảo vệ ngăn không cho hơi ấm từ Mặt trời làm băng tan ra.
Đây cũng không phải miệng núi lửa duy nhất có băng. Tại miệng núi Louth rộng 36km phía cực Bắc của sao Hỏa cũng vậy, với cơ chế tương tự.
"Chúng tôi thực sự thấy tự hào về chất lượng bức hình" - trích lời Antoine Pommerol, thành viên nhóm dữ liệu CaSSIS.
Quay lại với con tàu Mar Express, thì Giáng Sinh tới đây cũng là kỷ niệm 15 năm nó nhập vào quỹ đạo sao Hỏa.
VI DIỆU
Hết rồi, mk đang chuẩn bị tư liệu, nếu ai có thắc mắc về chủ đề Thiên Văn cứ hỏi mk, mk giải đáp từ đầu tới cuối luôn, nhưng ko phải cái gì mk cũng trả lời đc nghe, phải có tg.
Chào nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Mà nhớ ủng hộ topic nhe, nếu ko thì .....:Rabbit6:Rabbit6
Băng tuyết ở sao hỏa quá đẹp rồi! Muốn tận mắt thấy là quá... :p
Éc, bữa nay Đông có nhiều CTV ghê ta :D :p
 
  • Like
Reactions: Lê Quang Đông

Nguyễn Đức Minh 123

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười hai 2018
110
184
46
Phú Thọ
THCS Văn Lang
Helloooooooooooooooo!
Mk từ giờ sẽ là CTV của topic này. Mong các bạn ủng hộ nhiệt tình :Rabbit22*vỗ tay*:Rabbit22*vỗ tay*
Đây là bài đầu tiên của mk, chủ đề Thiên Văn Học nha
Hôm nay mk sẽ nói về vấn đề Sao Hỏa, toàn Sao Hỏa
Vật thể nghi kim tự tháp ba mặt trên sao Hỏa
kim-tu-thap-ba-mat.jpg

Bức ảnh bề mặt sao Hỏa được tàu MRO chụp cách đây hơn 10 năm bằng camera HiRISE. (Ảnh: NASA).
Có lẽ nhiều bạn đã biết về "Kim tự tháp" này rồi đúng ko? Cũng 10 năm rồi mà :D
Theo Scott C Waring, biên tập viên trang UFO Sightings Daily, gây chú ý khi thông báo tìm thấy kim tự tháp ba mặt khổng lồ từ bức ảnh do tàu vũ trụ quay quanh quỹ đạo Mars Reconnaissance Orbiter (MRO) chụp cách đây hơn một thập kỷ, theo IFL Science. "Kim tự tháp có một mặt trơn nhẵn, nhưng hai mặt còn lại đã bị xói mòn nghiêm trọng. Đây có thể là công trình do người ngoài hành tinh xây dựng trong quá trình định cư", Scott cho biết.
Bức ảnh chụp bằng camera HiRISE nằm trong số thiết bị trên tàu MRO. Tỷ lệ của bức ảnh là 26 cm/pixel, do đó vật thể trong ảnh có kích thước khoảng 40 x 30 mét, nhỏ hơn nhiều so với kim tự tháp nhỏ nhất ở Giza, Ai Cập.
Vật thể nằm ở vùng Candor Chasma, một trong những hẻm núi lớn nhất ở Valles Marineris, hệ thống hẻm dài và sâu thứ hai trong Hệ Mặt Trời. Các cạnh nhọn và bề mặt xói mòn của vật thể khá giống khu vực xung quanh. Nhiều khả năng vật thể trong ảnh chỉ là một kiến trúc tự nhiên.
Mặc dù vậy, theo Nasa, tất cả phát hiện về vật thể lạ thông qua ảnh chụp sao Hỏa của thiết bị thăm dò chỉ là kết quả từ ảo giác pareidolia. Hiện tượng này khiến con người có xu hướng tưởng tượng ra hình ảnh quen thuộc từ những vật thể không liên quan.
Xe thám hiểm của NASA "chết" sau 15 năm khám phá sao Hỏa
Trận bão bụi lịch sử trên hành tinh đỏ khiến xe thám hiểm Opportunity không thể nạp lại năng lượng và mất liên lạc với Trái Đất.
NASA tuyên bố nhiệm vụ khám phá sao Hỏa của xe thám hiểm Opportunity chính thức kết thúc hôm 13/2, Guardian đưa tin. Chiếc xe đã gặp một cơn bão bụi khổng lồ và không truyền tín hiệu về Trái Đất suốt 8 tháng. Các chuyên gia nhiều lần tìm cách liên lạc lại với nó, lần gần nhất vào hôm 12/2, nhưng không nhận được phản hồi.
Opportunity.jpg

Xe thám hiểm Opportunity trên bề mặt sao Hỏa. (Ảnh: AP).
"Tôi đứng đây, với sự tôn trọng và biết ơn sâu sắc, tuyên bố sứ mệnh Opportunity đã hoàn thành", chuyên gia Thomas Zurbuchen phát biểu trong buổi họp báo của Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc NASA. Ông cũng cho biết, tàu thám hiểm giúp thay đổi hiểu biết của con người về Trái Đất, sao Hỏa và mang lại nhiều bước tiến trong khoa học.
Opportunity đáp xuống sao Hỏa tháng 1/2004, không lâu sau khi "người anh em"Spirit hạ cánh. Bộ đôi này nằm trong chương trình Xe thám hiểm sao Hỏa của NASA. Tuy nhiên, Spirit bị kẹt trong đất mềm vào năm 2009 và được xác định là ngừng hoạt động năm 2011.
Opportunity tiếp tục sinh tồn trên bề mặt hành tinh đỏ và truyền dữ liệu về Trái Đất, giống như một "nhà địa chất" làm việc từ xa. Chiếc xe được thiết kế để hoạt động trong 90 ngày với quãng đường di chuyển khoảng một km. Tuy nhiên, nó đã chạy hơn 45km và làm việc suốt 15 năm.
"Trước đây chúng tôi cho rằng bụi trong không khí sẽ tích tụ dần trên các tấm quang năng, cuối cùng làm mất năng lượng. Chúng tôi không ngờ gió sẽ tới định kỳ và thổi bay bụi bám trên đó. Điều này giúp chiếc xe vượt qua mùa đông đầu tiên cũng như mọi mùa đông khác trên hành tinh đỏ", John Callas, quản lý dự án Xe thám hiểm sao Hỏa, giải thích.
Opportunity-1.jpg

Xe Opportunity (chấm xanh) trong bão bụi sao Hỏa ngày 6/6/2018. (Ảnh: NASA).
Cuối cùng, Opportunity không thể chống chọi được với cơn bão bụi lịch sử trên hành tinh đỏ, nhà khoa học Abigail Fraeman cho biết. Cơn bão che phủ bầu trời đến mức chiếc xe không thể nhìn thấy Mặt Trời và các tấm quang năng không thể nạp lại năng lượng.
Opportunity phát hiện những khối đá đặc biệt hình cầu chứa nhiều sắt, tìm ra dấu hiệu của nước và lần đầu tiên phát hiện mảnh thiên thạch trên một hành tinh khác Trái Đất. Chiếc xe gửi về nhiều hình ảnh ấn tượng như cơn lốc cát quét qua bề mặt hành tinh đỏ hay những bức ảnh toàn cảnh cho thấy khung cảnh ngoạn mục với các miệng núi lửa. Nó cũng truyền cảm hứng cho nhiều người theo đuổi khoa học và tạo điều kiện để phát triển những nhiệm vụ mới.
Sự kết thúc của sứ mện Opportunity mang đến rất nhiều cảm xúc, theo giáo sư Andrew Coates, nhà khoa học hành tinh tại Phòng thí nghiệm Khoa học Vũ trụ Mullard thuộc Đại học London. "Chúng tôi ca ngợi những thành tựu chiếc xe đạt được trong hành trình khám phá sao Hỏa, nhưng cũng đau lòng khi mất đi một người bạn cũ", ông chia sẻ.
*Đọc xong cái này mk cảm thấy đau vô cùng luôn*
Elon Musk tuyên bố giá cho một chuyến đi sao Hỏa là 11,6 tỷ đồng, miễn phí chiều về
CEO của hãng hàng không vũ trụ SpaceX cũng nói rằng trong tương lai mức giá có thể giảm xuống 100.000 USD (2,3 tỷ đồng) để bất cứ ai cũng có thể bán đất bán nhà để lên định cư trên sao Hỏa.
Bạn muốn lên sao Hỏa để nghỉ dưỡng hoạc định cư ư? Hãy tiết kiệm tiền dần đi là vừa. Hiện tại, tàu vũ trụ Starship của SpaceX vẫn chưa được phóng thử nhưng Elon Musk đã đưa ra dự đoán về mức giá cho một chuyến đi sao Hỏa.
Trong một bài đăng trên Twitter mới đây, Musk nói rằng một ngày nào đó một chuyến "du hí" sao Hỏa sẽ có giá dưới 500.000 USD (tương đương 11,6 tỷ đồng). Dẫu vậy, mức giá cụ thể còn tùy thuộc vào số lượng khách hàng.
ten-lua-cua-spacex-1.jpg

Nếu bạn lên sao Hỏa nhưng thấy cuộc sống trên đó không thoải mái, Elon Musk sẽ đưa bạn về Trái Đất hoàn toàn miễn phí.
Elon Musk cũng nghĩ rằng giá vé sẽ hạ xuống mức dưới 100.000 USD, đủ rẻ để hầu hết mọi người ở các nền kinh tế phát triển bán nhà tại Trái Đất và lên định cư ở sao Hỏa nếu họ muốn.
Một nửa triệu USD nghe thì có vẻ lớn nhưng không cao lắm so với mức giá 200.000 USD chỉ để trải nghiệm môi trường không trọng lực trên chuyên bay của Virgin Galactic hoặc 9,5 triệu USD cho một kỳ nghỉ xa hoa trên trạm vũ trụ quốc tế.
Quan trọng hơn cả, theo Musk, hành khách sẽ được miễn phí chiều về. Nếu bạn lên sao Hỏa nhưng thấy cuộc sống trên đó không thoải mái, SpaceX của Elon Musk sẽ đưa bạn về Trái Đất hoàn toàn miễn phí.
Hiện tại, SpaceX của Elon Musk đang gấp rút thử nghiệm tàu vũ trụ Starship với vỏ bằng thép không gỉ. Công ty này đã tạo ra một nguyên mẫu để thử nghiệm cất cánh và hạ cánh cũng như thử nghiệm tên lửa Raptor cho tàu vũ trụ cỡ lớn này.
Trước khi tới sao Hỏa, SpaceX sẽ cho Starship chở khách du lịch bay quanh mặt trăng vào năm 2023. Mặc dù là sáng lập kiêm CEO của SpaceX nhưng Elon Musk nói rằng cơ hội đặt chân lên sao Hỏa của ông chỉ là 70%.
Ai con nhà giàu bảo bố mẹ đưa đi nhanh lên nghen, bây giờ tỉ phí nhìu lém :D
Giáng Sinh trên sao Hỏa: ESA công bố bức ảnh băng tuyết tuyệt đẹp ở hành tinh Đỏ
Bức hình được công bố ngay thời điểm Giáng Sinh đang đến gần, và cũng để kỷ niệm 15 năm con tàu Mar Express tiến vào quỹ đạo sao Hỏa.
Đã gần đến ngày lễ Giáng Sinh, ai ai cũng cảm thấy ngóng chờ. Và để hòa chung không khí chào đón ngày lễ này thì mới đây ESA (Cơ quan vũ trụ châu Âu) đã công bố một series hình ảnh cực kỳ bất ngờ.
Đó là những bức hình tại Korolev - một miệng núi lửa rộng 82km trên sao Hỏa, với lớp băng phủ trắng như thể ngày Giáng Sinh cũng đang đến trên hành tinh Đỏ vậy.
bang-tuyet-tren-sao-hoa.jpg

Miệng núi lửa Korolev trên sao Hỏa.
Việc sao Hỏa có tồn tại nước lỏng hay không vẫn còn là một chủ đề còn dang dở. Tuy nhiên, khoa học có thể xác nhận được rằng trên sao Hỏa có tồn tại nước ở dạng băng đá, và bức ảnh trên chính là bằng chứng mới nhất.
Nó được thực hiện bởi tàu thăm dò Mar Express của ESA, nhờ công nghệ CaSSIS(hệ thống chụp ảnh màu tối tân của Mar Express). Bức hình được chụp tại miệng núi lửa Korolev - khu vực này vốn quanh năm được bao phủ bởi một lớp băng nguyên sơ.
Giống như Trái đất, sao Hỏa cũng có các mùa theo từng giai đoạn trong năm. Vào lúc thời tiết ấm, băng sẽ tan chảy. Nhưng riêng với Korolev thì khác, vì đặc điểm địa lý của nó khiến hơi lạnh bị giữ lại, nên có thể hiểu lớp băng phủ lên nó giống như băng vĩnh cửu vậy.
Để giải thích thì bề mặt của miệng núi lửa này rất sâu, lên đến 2km, nhưng bọc trên nó là lớp băng dày đến 1,8km cùng đường kính 60km. Về mặt thể tích, nó chứa khoảng 2.200 kilomet khối băng, dù hiện chưa rõ bao nhiêu phần trăm trong đó là bụi sao Hỏa.
mieng-nui-lua-kolorev.jpg

Ảnh quang phổ về miệng núi lửa Korolev.
Dành cho những ai chưa biết thì sao Hỏa có không khí, dù nó siêu mỏng và không đủ để chúng ta thở. Không khí thổi qua lớp băng sẽ lạnh đi, khiến lớp khí chìm xuống, lơ lửng ngay phía trên lớp băng. Do không khí là một chất dẫn nhiệt rất tồi, nên nó tạo thành một lớp bảo vệ ngăn không cho hơi ấm từ Mặt trời làm băng tan ra.
Đây cũng không phải miệng núi lửa duy nhất có băng. Tại miệng núi Louth rộng 36km phía cực Bắc của sao Hỏa cũng vậy, với cơ chế tương tự.
"Chúng tôi thực sự thấy tự hào về chất lượng bức hình" - trích lời Antoine Pommerol, thành viên nhóm dữ liệu CaSSIS.
Quay lại với con tàu Mar Express, thì Giáng Sinh tới đây cũng là kỷ niệm 15 năm nó nhập vào quỹ đạo sao Hỏa.
VI DIỆU
Hết rồi, mk đang chuẩn bị tư liệu, nếu ai có thắc mắc về chủ đề Thiên Văn cứ hỏi mk, mk giải đáp từ đầu tới cuối luôn, nhưng ko phải cái gì mk cũng trả lời đc nghe, phải có tg.
Chào nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Mà nhớ ủng hộ topic nhe, nếu ko thì .....:Rabbit6:Rabbit6
hay bạn nói về vụ máy bay MH370 đi chuẩn bị tưởng niệm 5 năm mất tích rùi đó
 
  • Like
Reactions: Maianh2510
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom