Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
ĐĂNG BÀI ĐÊM KHUYA LUÔN đây
Bây giờ đã tối rồi mình xin cung cấp cho các bạn một thông tin khao học mà đối với mình nó rất thú vị
Vào một đêm trong trẻo không mây, bạn ngẩn nhìn bầu trời sao. một vệt sao sáng bay ngang bầu trời không? Bạn liền la lên :'' Á! Sao băng!" rồi bắt đầu chắp tay ước đủ thứ vạn vật. Tuy nhiên ó khả năng thứ mà bạn vừa nhìn thấy là chất thải của các phi hành gia - phân và nước tiểu đang bốc cháy theo nghĩa đen!Phi hành gia trên các chuyến thám hiểm vũ trụ và ở lại làm việc trên trạm ISS cũng phải ăn và đi vệ sinh( chứ ăn thì phải thải thôi!) . Chất thải của họ sẽ được "đóng gói" và "bắn" vào không gian. Những "gói hàng" này sẽ cháy hết trong quá trình rơi qua bầu khí quyển, tạo nên những vệt sáng y như sao băng vậy. Vậy nên vào một đêm đẹp trời nào đó mà bạn thấy một ngôi sao băng vút qua, hãy cân nhắc thật kỹ trước khi nhắm mắt để ước nguyện nhé
Hì hì sau bài viết này chắc có nhiều bạn bị ám ảnh lun nhỉ :D
@Nổi Gió @Cậu bé Bảo Bình
@phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @Nguyễn Tùng Ân @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo

47378770_2780361695337910_2756383399231881216_n.png

THẬT SỰ LÀ SAO BĂNG
 

Cậu bé Bảo Bình

Học sinh
Thành viên
10 Tháng mười một 2017
124
49
36
19
Hà Nội
trung học cơ sở Đại Đồng
ĐĂNG BÀI ĐÊM KHUYA LUÔN đây
Bây giờ đã tối rồi mình xin cung cấp cho các bạn một thông tin khao học mà đối với mình nó rất thú vị
Vào một đêm trong trẻo không mây, bạn ngẩn nhìn bầu trời sao. một vệt sao sáng bay ngang bầu trời không? Bạn liền la lên :'' Á! Sao băng!" rồi bắt đầu chắp tay ước đủ thứ vạn vật. Tuy nhiên ó khả năng thứ mà bạn vừa nhìn thấy là chất thải của các phi hành gia - phân và nước tiểu đang bốc cháy theo nghĩa đen!Phi hành gia trên các chuyến thám hiểm vũ trụ và ở lại làm việc trên trạm ISS cũng phải ăn và đi vệ sinh( chứ ăn thì phải thải thôi!) . Chất thải của họ sẽ được "đóng gói" và "bắn" vào không gian. Những "gói hàng" này sẽ cháy hết trong quá trình rơi qua bầu khí quyển, tạo nên những vệt sáng y như sao băng vậy. Vậy nên vào một đêm đẹp trời nào đó mà bạn thấy một ngôi sao băng vút qua, hãy cân nhắc thật kỹ trước khi nhắm mắt để ước nguyện nhé
Hì hì sau bài viết này chắc có nhiều bạn bị ám ảnh lun nhỉ :D
@Nổi Gió @Cậu bé Bảo Bình
@phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @Nguyễn Tùng Ân @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo

47378770_2780361695337910_2756383399231881216_n.png

THẬT SỰ LÀ SAO BĂNG
Cũng hơi nguy hiểm khi nó ko cháy hết nhỉ rơi vào đầu thì ...:D:D:D
 

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
các bạn ủng hộ topic mình nha
có thể tag bạn bè vào tùy thích
CHÀO MỌI NGƯỜI!
MỌI NGƯỜI ĐANG ĐẾN VỚI TOPIC "KHOA HỌC THÚ VỊ"
chủ đề hôm nay là thiên văn học
hãy cùng topic điểm qua một số điều thú vị về thiên văn học nào

1. Có hơn 100 tỷ thiên hà trong vũ trụ
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_0.jpg

2. Mặt trời là ngôi sao lớn nhất trong hệ Mặt trời
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_1.jpg

3. Mặt trăng đang rời xa địa cầu với cự ly 3,8cm mỗi năm
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_2.jpg

4. Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt trời
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_3.jpg

5. Sao Thổ là hành tinh lớn thứ hai, nhẹ nhất trong hệ Mặt trời
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_4.jpg

6. Đa số hình tinh nằm giữa sao Hỏa và sao Mộc
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_5.jpg

7. Nhân loại mới biết đến 14 hố đen ngoài không gian
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_6.jpg

8. Vạn Lý Trường Thành là công trình duy nhất con người có thể thấy từ vũ trụ
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_7.jpg

9. Bắc Đẩu Tinh là một nhóm gồm 7 ngôi sao
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_8.jpg

10. Vùng không gian tối nhất có nhiệt độ khoảng -270 độ C
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_9.jpg

11. Các trạng thái khi con người ở ngoài vũ trụ
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_10.jpg

12. Phản ứng hàn nguội
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_11.jpg

13. Phi hành gia không thể ợ hơi trong không gian
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_12.jpg

14. Mọi chất lỏng chuyển động tự do sẽ chuyển hóa thành hình cầu
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_13.jpg

15. Không thể nghe tiếng hét vì vũ trụ không có không khí thể truyền âm thanh
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_14.jpg

NGUỒN GOOGLE
@Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @Nguyễn Tùng Ân @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo
@Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @Nguyễn Diệu Thảo @Trang Vũ 2k5
 
Last edited:

Cậu bé Bảo Bình

Học sinh
Thành viên
10 Tháng mười một 2017
124
49
36
19
Hà Nội
trung học cơ sở Đại Đồng
các bạn ủng hộ topic mình nha
có thể tag bạn bè vào tùy thích
CHÀO MỌI NGƯỜI!
MỌI NGƯỜI ĐANG ĐẾN VỚI TOPIC "KHOA HỌC THÚ VỊ"
chủ đề hôm nay là thiên văn học
hãy cùng topic điểm qua một số điều thú vị về thiên văn học nào

1. Có hơn 100 tỷ thiên hà trong vũ trụ
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_0.jpg

2. Mặt trời là ngôi sao lớn nhất trong hệ Mặt trời
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_1.jpg

3. Mặt trăng đang rời xa địa cầu với cự ly 3,8cm mỗi năm
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_2.jpg

4. Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt trời
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_3.jpg

5. Sao Thổ là hành tinh lớn thứ hai, nhẹ nhất trong hệ Mặt trời
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_4.jpg

6. Đa số hình tinh nằm giữa sao Hỏa và sao Mộc
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_5.jpg

7. Nhân loại mới biết đến 14 hố đen ngoài không gian
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_6.jpg

8. Vạn Lý Trường Thành là công trình duy nhất con người có thể thấy từ vũ trụ
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_7.jpg

9. Bắc Đẩu Tinh là một nhóm gồm 7 ngôi sao
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_8.jpg

10. Vùng không gian tối nhất có nhiệt độ khoảng -270 độ C
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_9.jpg

11. Các trạng thái khi con người ở ngoài vũ trụ
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_10.jpg

12. Phản ứng hàn nguội
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_11.jpg

13. Phi hành gia không thể ợ hơi trong không gian
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_12.jpg

14. Mọi chất lỏng chuyển động tự do sẽ chuyển hóa thành hình cầu
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_13.jpg

15. Không thể nghe tiếng hét vì vũ trụ không có không khí thể truyền âm thanh
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_14.jpg

NGUỒN GOOGLE
@Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @Nguyễn Tùng Ân @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo
@Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @Nguyễn Diệu Thảo @Trang Vũ 2k5
các bạn ủng hộ topic mình nha
có thể tag bạn bè vào tùy thích
CHÀO MỌI NGƯỜI!
MỌI NGƯỜI ĐANG ĐẾN VỚI TOPIC "KHOA HỌC THÚ VỊ"
chủ đề hôm nay là thiên văn học
hãy cùng topic điểm qua một số điều thú vị về thiên văn học nào

1. Có hơn 100 tỷ thiên hà trong vũ trụ
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_0.jpg

2. Mặt trời là ngôi sao lớn nhất trong hệ Mặt trời
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_1.jpg

3. Mặt trăng đang rời xa địa cầu với cự ly 3,8cm mỗi năm
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_2.jpg

4. Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt trời
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_3.jpg

5. Sao Thổ là hành tinh lớn thứ hai, nhẹ nhất trong hệ Mặt trời
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_4.jpg

6. Đa số hình tinh nằm giữa sao Hỏa và sao Mộc
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_5.jpg

7. Nhân loại mới biết đến 14 hố đen ngoài không gian
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_6.jpg

8. Vạn Lý Trường Thành là công trình duy nhất con người có thể thấy từ vũ trụ
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_7.jpg

9. Bắc Đẩu Tinh là một nhóm gồm 7 ngôi sao
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_8.jpg

10. Vùng không gian tối nhất có nhiệt độ khoảng -270 độ C
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_9.jpg

11. Các trạng thái khi con người ở ngoài vũ trụ
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_10.jpg

12. Phản ứng hàn nguội
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_11.jpg

13. Phi hành gia không thể ợ hơi trong không gian
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_12.jpg

14. Mọi chất lỏng chuyển động tự do sẽ chuyển hóa thành hình cầu
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_13.jpg

15. Không thể nghe tiếng hét vì vũ trụ không có không khí thể truyền âm thanh
15_dieu_co_the_ban_chua_biet_ve_vu_tru_14.jpg

NGUỒN GOOGLE
@Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @Nguyễn Tùng Ân @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo
@Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @Nguyễn Diệu Thảo @Trang Vũ 2k5
Vũ trụ thật rộng lớn,thật muốn ra ngoài đó khám phá những thứ thuộc đẳng cấp khác vượt qua sự hiểu biết của con người tro vt này(ng ngoài hành tinh chẳng hạn:D:D)
 
  • Like
Reactions: Lê Quang Đông

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
LÂU RỒI KHÔNG ĐĂNG!
VẬY CÓ CÒN AI NHỚ TOPIC KHÔNG VẬY?
TIẾP TỤC HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ KHOA HỌC NÀO!
Tại sao bầu trời có màu xanh? Tại sao có lá cây màu vàng và đỏ? Tại sao nước biển màu xanh mà sóng biển lại màu trắng?... Bạn biết không nếu không biết thì cùng xem bài viết này nào!
1. Tại sao bầu trời lại có màu xanh?

Màu xanh của bầu trời được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Ánh sáng mặt trời có 7 gam màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến. Ngược lại, ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất, tần số thấp nhất và sẽ mang ít năng lượng nhất.
mattroi.jpg
quangpho.jpg

Ánh sáng đỏ mang ít năng lượng nhất trong 7 gam màu
[TBODY] [/TBODY]
bautroixanh.jpg
Bầu trời xanh
Khi ánh sáng chiếu vào phân tử khí, "một phần" của nó có thể bị phân tử khí hấp thụ. Sau đó, các phân tử khí sẽ bức xạ ánh sáng theo nhiều hướng khác với ban đầu. Sở dĩ có khái niệm "một phần" xuất hiện ở đây là vì sẽ có một số bước sóng trong ánh sáng trắng (tương ứng với các màu sắc) dễ bị hấp thụ, một số bước sóng khác khó bị hấp thụ hơn. Nói cách khác, một số bước sóng ngắn (như màu xanh dương) sẽ bị hấp thụ nhiều hơn so với các bước sóng dài (như màu đỏ).
Nhìn từ mặt đất, bầu trời tất nhiên là một màu xanh, khi đi máy bay nhìn ra xung quanh bạn sẽ thấy bầu trời càng xanh hơn; nếu ngồi trên tàu vũ trụ bay ra khỏi tầng khí quyển, sẽ thấy bầu trời không còn màu xanh nữa, mà chỉ toàn một màu tím.
2. Tại sao nước biển có màu xanh?

Màu xanh của biển cũng được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Như đã biết, ánh sáng Mặt trời có 7 gam màu: đỏ, cam,vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi ánh sáng Mặt trời chiếu lên mặt biển, những ánh sáng có bước sóng dài như ánh sáng đỏ, cam có thể xuyên qua mọi vật cản và tiến thẳng về trước, chúng không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển (lí giải tại sao nước sông không có màu xanh) hấp thu.
nuocbienxanh.jpg
Nước biển xanh
[TBODY] [/TBODY]
Còn những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng lam, tím tuy cũng có một phần bị nước biển và tảo biển hấp thụ nhưng phần lớn khi gặp sự cản trở của nước biển đều lần lượt tán xạ ra xung quanh hoặc phản xạ ngay trở lại. Cái mà chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng bị tán xạ hay bị phản xạ ra. Nơi có vùng nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ sẽ càng nhiều, cho nên biển càng có màu xanh ngọc bích.
3. Tại sao lại gọi là Biển Đỏ?

Biển Đỏ, hay còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải, là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.
biendo.jpg
Biển Đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Tên gọi của biển này không phải để thể hiện màu nước của nó. Nó có thể là sự thể hiện cho sự nở rộ theo mùa của một loại tảo lam có màu đỏ Trichodesmium erythraeum gần với nước bề mặt. Khi có sự khuếch tán ánh sáng Mặt trời, màu đỏ của biển trông càng rộng và rực hơn.
4. Tại sao lại gọi là Biển Đen?

Còn có tên là Hắc Hải, Biển Đen là là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á.
bienden.jpg
Biển Đen
[TBODY] [/TBODY]
Sở dĩ vùng biển này có màu đen là vì vì nước biển chứa nhiều chất H2S (hiđrô sunfua). Hợp chất này làm sậm màu nước biển bắt đầu từ độ sâu khoảng 100m trở xuống.
5. Tại sao sóng biển lại có màu trắng?

Chúng ta có một chiếc cốc thủy tinh trong suốt không màu, các miếng thủy tinh sau khi cốc bị vỡ vẫn trong suốt, nhưng khi chũng ta gom chúng lại với nhau, chúng sẽ có màu trắng xóa. Hơn nữa thủy tinh vỡ càng vụn, đống vụn lại có màu sắc càng trắng. Nếu thủy tinh bị vỡ thành các hạt thủy tinh (giống như bột) thì nó sẽ trông nư một đống tuyết.
Tại sao lại như vậy?
Thực ra thủy tinh có thể xuyên thấu ánh sáng mặt trời và cũng có thể phản xạ lại, thủy tinh chất thành đống nên khi có ánh sáng chiếu qua, ngòai hiện tuợng phản xạ còn sảy ra nhiều đợt khúc xạ, còn tia sáng sau khi trải qua nhiều lần chiết quang sẽ khúc xạ hoặc tán xạ ra theo những hướng khác nhau. Mắt chúng ta gặp phải những tia sáng này sẽ có cảm giác trắng xóa.
Sóng biển cũng giống như các hạt nhỏ thủy tinh vỡ, nó cũng làm cho tia sáng mờ ảo đi, vì thế khi nhìn thấy có màu trắng.
songbien2.jpg
Sóng biển
[TBODY] [/TBODY]
Tuyết trắng cũng tương tự như thủy tinh vỡ bởi vì chất cấu tạo nên hoa tuyết là băng đá mà băng đá lại có kết câu phức tạp,nó có thể làm cho ánh sáng sảy ra các hiện tượng phản xạ, phản xạ toàn phần và khúc xạ, kết quả là hình thành nên màu trắng suốt.
6. Vì sao Mặt trời buổi sớm và buổi chiều tối lại có màu đỏ?

Ánh sáng của Mặt Trời gồm 7 màu sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím. Vào thời điểm buổi trưa, Mặt Trời chiếu thẳng xuống tầng khí quyển trên đầu chúng ta, lúc này cự ly giữa Mặt trời và Trái đất tương đối gần, 7 loại ánh sáng trên đều có thể xuyên qua tầng khí quyển để đến Trái đất, do đó chúng ta sẽ thấy Mặt trời lúc này có màu trắng.
binhminh.jpg
Bình minh
[TBODY] [/TBODY]
hoanghon.jpg
Hoàng hôn
[TBODY] [/TBODY]
Còn lúc sáng sớm và chiều tối, khi Mặt trời chiếu vào tầng khí quyển qua một góc nghiêng, khoảng cách với Trái đất cũng xa hơn, các tia sáng có bước sóng ngắn như tia màu lam, tia màu tràm, tia màu tím dễ bị tầng khí quyển hấp thụ và phản xạ, chỉ có các tia sáng màu đỏ và da cam với bước sóng dài mới có thể vượt qua tầng khí quyển để đến với mặt đất. Do đó, nhìn Mặt trời vào buổi chiều muộn và sáng sớm ta sẽ thấy Mặt trời có màu đỏ hoặc da cam.
7. Tại sao lá cây lại màu xanh?

Lá cây và cỏ sở dĩ có màu xanh là bởi vì trong lá của chúng có rất nhiều các hạt màu xanh nhỏ bé, chất diệp lục này là chất màu xanh quan trọng tồn tại trong thể diệp lục của tế bào thực vật. Nó có thể lợi dụng nước, không khí và ánh sáng Mặt trời để tạo ra các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật. Thông thường, chất diệp lục của thực vật cao cấp không phải là hợp chất tồn tại đơn lẻ, mà là hai chất diệp lục khác nhau chất diệp lục a và chất diệp lục b được trộn lẫn với nhau tạo nên, chất diệp lục a là màu xanh lam chất diệp lục b là màu xanh vàng.
chatdiepluc.jpg
Chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Trên thực tế không chỉ có lá cây và cỏ có chất diệp lục, trong vỏ ngoài của rất nhiều loại quả khi chưa chín cũng có chất diệp lục, vì vậy chúng cũng có màu xanh giống như lá cây.
lacay.png
Lá cây có màu xanh nhờ có chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Ngoài ra, lá cây mới mọc thường có màu xanh nhạt. Đó là vì chất diệp lục trong lá cây mới mọc rất ít. Khi chúng lớn, chất diệp lục trong chúng trở nên nhiều hơn, hơn thế chất diệp lục trong phần trên chiếc lá hướng về phía mặt trời sẽ nhiều hơn phần dưới chiếc lá hướng về phía mặt đất. Đây là nguyên nhân tại sao hai mặt của một chiếc lá có màu đậm nhạt khác nhau.
8. Tại sao lá cây có màu đỏ, vàng?

Về cơ bản, bên trong cấu trúc lục lạp của tế bào thực vật có chứa một loại sắc tố được gọi là diệp lục. Đây chính là sắc tố đã tạo nên màu xanh cho lá cây. Các phân tử diệp lục tố có khả năng hấp thụ các bước sóng của ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh dương trong ánh sáng trắng của Mặt trời. Còn lại bước sóng ánh sáng xanh lá sẽ được phản xạ đến mắt người. Do đó, khi quan sát lá cây chúng ta sẽ thấy nó có màu xanh.
lacaydo.jpg
Lá cây màu đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Diệp lục tố (C55H70MgN4O6) còn là thành phần thiết yếu trong quá trình quang hợp - quá trình chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng hóa học. Trong quá trình này, diệp lục sẽ dùng ánh sáng Mặt trời để cung cấp năng lượng cho việc chuyển đổi CO2 và nước thành khí Oxy và hợp chất hữu cơ.
lacayvang.jpg
Lá cây màu vàng
[TBODY] [/TBODY]
Các hợp chất hữu cơ này được ví như nguồn "thức ăn" cung cấp cho sự sinh trưởng của thực vật. Tuy nhiên, chất diệp lục tồn tại tương đối không ổn định và liên tục bị phân hủy trong tế bào thực vật. Do đó, thực vật cần phải có nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời để luôn duy trì đủ lượng diệp lục cần thiết trong lá cây. Vào mùa hè, chất diệp lục liên tục được sản xuất và tái tạo một cách dồi dào bên trong lá cây.
Tuy nhiên, diệp lục không phải là loại sắc tố duy nhất trong lá cây. Một loại sắc tố khác được tìm thấy trong lục lạp của nhiều loài thực vật là Carotene (C40H36). Carontene có khả năng hấp thụ ánh sáng xanh dương và xanh ngọc. Vì vậy, ánh sáng phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có màu vàng và cam.

@Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo
@Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @Nguyễn Diệu Thảo @Trang Vũ 2k5 , @Trần Mạnh Quân @Haizzz.... , @Lê Khánh Chi , @Nguyễn Thành Long vplt , @dothithanhha , @Trangg-3001 ,
Ai muốn được tag thì vào tường mình nha

Nguồn internet/ ngaynay.vn
 

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
LÂU RỒI KHÔNG ĐĂNG!
VẬY CÓ CÒN AI NHỚ TOPIC KHÔNG VẬY?
TIẾP TỤC HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ KHOA HỌC NÀO!
Tại sao bầu trời có màu xanh? Tại sao có lá cây màu vàng và đỏ? Tại sao nước biển màu xanh mà sóng biển lại màu trắng?... Bạn biết không nếu không biết thì cùng xem bài viết này nào!
1. Tại sao bầu trời lại có màu xanh?

Màu xanh của bầu trời được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Ánh sáng mặt trời có 7 gam màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến. Ngược lại, ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất, tần số thấp nhất và sẽ mang ít năng lượng nhất.
mattroi.jpg
quangpho.jpg

Ánh sáng đỏ mang ít năng lượng nhất trong 7 gam màu
[TBODY] [/TBODY]
bautroixanh.jpg
Bầu trời xanh
Khi ánh sáng chiếu vào phân tử khí, "một phần" của nó có thể bị phân tử khí hấp thụ. Sau đó, các phân tử khí sẽ bức xạ ánh sáng theo nhiều hướng khác với ban đầu. Sở dĩ có khái niệm "một phần" xuất hiện ở đây là vì sẽ có một số bước sóng trong ánh sáng trắng (tương ứng với các màu sắc) dễ bị hấp thụ, một số bước sóng khác khó bị hấp thụ hơn. Nói cách khác, một số bước sóng ngắn (như màu xanh dương) sẽ bị hấp thụ nhiều hơn so với các bước sóng dài (như màu đỏ).
Nhìn từ mặt đất, bầu trời tất nhiên là một màu xanh, khi đi máy bay nhìn ra xung quanh bạn sẽ thấy bầu trời càng xanh hơn; nếu ngồi trên tàu vũ trụ bay ra khỏi tầng khí quyển, sẽ thấy bầu trời không còn màu xanh nữa, mà chỉ toàn một màu tím.
2. Tại sao nước biển có màu xanh?

Màu xanh của biển cũng được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Như đã biết, ánh sáng Mặt trời có 7 gam màu: đỏ, cam,vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi ánh sáng Mặt trời chiếu lên mặt biển, những ánh sáng có bước sóng dài như ánh sáng đỏ, cam có thể xuyên qua mọi vật cản và tiến thẳng về trước, chúng không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển (lí giải tại sao nước sông không có màu xanh) hấp thu.
nuocbienxanh.jpg
Nước biển xanh
[TBODY] [/TBODY]
Còn những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng lam, tím tuy cũng có một phần bị nước biển và tảo biển hấp thụ nhưng phần lớn khi gặp sự cản trở của nước biển đều lần lượt tán xạ ra xung quanh hoặc phản xạ ngay trở lại. Cái mà chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng bị tán xạ hay bị phản xạ ra. Nơi có vùng nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ sẽ càng nhiều, cho nên biển càng có màu xanh ngọc bích.
3. Tại sao lại gọi là Biển Đỏ?

Biển Đỏ, hay còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải, là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.
biendo.jpg
Biển Đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Tên gọi của biển này không phải để thể hiện màu nước của nó. Nó có thể là sự thể hiện cho sự nở rộ theo mùa của một loại tảo lam có màu đỏ Trichodesmium erythraeum gần với nước bề mặt. Khi có sự khuếch tán ánh sáng Mặt trời, màu đỏ của biển trông càng rộng và rực hơn.
4. Tại sao lại gọi là Biển Đen?

Còn có tên là Hắc Hải, Biển Đen là là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á.
bienden.jpg
Biển Đen
[TBODY] [/TBODY]
Sở dĩ vùng biển này có màu đen là vì vì nước biển chứa nhiều chất H2S (hiđrô sunfua). Hợp chất này làm sậm màu nước biển bắt đầu từ độ sâu khoảng 100m trở xuống.
5. Tại sao sóng biển lại có màu trắng?

Chúng ta có một chiếc cốc thủy tinh trong suốt không màu, các miếng thủy tinh sau khi cốc bị vỡ vẫn trong suốt, nhưng khi chũng ta gom chúng lại với nhau, chúng sẽ có màu trắng xóa. Hơn nữa thủy tinh vỡ càng vụn, đống vụn lại có màu sắc càng trắng. Nếu thủy tinh bị vỡ thành các hạt thủy tinh (giống như bột) thì nó sẽ trông nư một đống tuyết.
Tại sao lại như vậy?
Thực ra thủy tinh có thể xuyên thấu ánh sáng mặt trời và cũng có thể phản xạ lại, thủy tinh chất thành đống nên khi có ánh sáng chiếu qua, ngòai hiện tuợng phản xạ còn sảy ra nhiều đợt khúc xạ, còn tia sáng sau khi trải qua nhiều lần chiết quang sẽ khúc xạ hoặc tán xạ ra theo những hướng khác nhau. Mắt chúng ta gặp phải những tia sáng này sẽ có cảm giác trắng xóa.
Sóng biển cũng giống như các hạt nhỏ thủy tinh vỡ, nó cũng làm cho tia sáng mờ ảo đi, vì thế khi nhìn thấy có màu trắng.
songbien2.jpg
Sóng biển
[TBODY] [/TBODY]
Tuyết trắng cũng tương tự như thủy tinh vỡ bởi vì chất cấu tạo nên hoa tuyết là băng đá mà băng đá lại có kết câu phức tạp,nó có thể làm cho ánh sáng sảy ra các hiện tượng phản xạ, phản xạ toàn phần và khúc xạ, kết quả là hình thành nên màu trắng suốt.
6. Vì sao Mặt trời buổi sớm và buổi chiều tối lại có màu đỏ?

Ánh sáng của Mặt Trời gồm 7 màu sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím. Vào thời điểm buổi trưa, Mặt Trời chiếu thẳng xuống tầng khí quyển trên đầu chúng ta, lúc này cự ly giữa Mặt trời và Trái đất tương đối gần, 7 loại ánh sáng trên đều có thể xuyên qua tầng khí quyển để đến Trái đất, do đó chúng ta sẽ thấy Mặt trời lúc này có màu trắng.
binhminh.jpg
Bình minh
[TBODY] [/TBODY]
hoanghon.jpg
Hoàng hôn
[TBODY] [/TBODY]
Còn lúc sáng sớm và chiều tối, khi Mặt trời chiếu vào tầng khí quyển qua một góc nghiêng, khoảng cách với Trái đất cũng xa hơn, các tia sáng có bước sóng ngắn như tia màu lam, tia màu tràm, tia màu tím dễ bị tầng khí quyển hấp thụ và phản xạ, chỉ có các tia sáng màu đỏ và da cam với bước sóng dài mới có thể vượt qua tầng khí quyển để đến với mặt đất. Do đó, nhìn Mặt trời vào buổi chiều muộn và sáng sớm ta sẽ thấy Mặt trời có màu đỏ hoặc da cam.
7. Tại sao lá cây lại màu xanh?

Lá cây và cỏ sở dĩ có màu xanh là bởi vì trong lá của chúng có rất nhiều các hạt màu xanh nhỏ bé, chất diệp lục này là chất màu xanh quan trọng tồn tại trong thể diệp lục của tế bào thực vật. Nó có thể lợi dụng nước, không khí và ánh sáng Mặt trời để tạo ra các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật. Thông thường, chất diệp lục của thực vật cao cấp không phải là hợp chất tồn tại đơn lẻ, mà là hai chất diệp lục khác nhau chất diệp lục a và chất diệp lục b được trộn lẫn với nhau tạo nên, chất diệp lục a là màu xanh lam chất diệp lục b là màu xanh vàng.
chatdiepluc.jpg
Chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Trên thực tế không chỉ có lá cây và cỏ có chất diệp lục, trong vỏ ngoài của rất nhiều loại quả khi chưa chín cũng có chất diệp lục, vì vậy chúng cũng có màu xanh giống như lá cây.
lacay.png
Lá cây có màu xanh nhờ có chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Ngoài ra, lá cây mới mọc thường có màu xanh nhạt. Đó là vì chất diệp lục trong lá cây mới mọc rất ít. Khi chúng lớn, chất diệp lục trong chúng trở nên nhiều hơn, hơn thế chất diệp lục trong phần trên chiếc lá hướng về phía mặt trời sẽ nhiều hơn phần dưới chiếc lá hướng về phía mặt đất. Đây là nguyên nhân tại sao hai mặt của một chiếc lá có màu đậm nhạt khác nhau.
8. Tại sao lá cây có màu đỏ, vàng?

Về cơ bản, bên trong cấu trúc lục lạp của tế bào thực vật có chứa một loại sắc tố được gọi là diệp lục. Đây chính là sắc tố đã tạo nên màu xanh cho lá cây. Các phân tử diệp lục tố có khả năng hấp thụ các bước sóng của ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh dương trong ánh sáng trắng của Mặt trời. Còn lại bước sóng ánh sáng xanh lá sẽ được phản xạ đến mắt người. Do đó, khi quan sát lá cây chúng ta sẽ thấy nó có màu xanh.
lacaydo.jpg
Lá cây màu đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Diệp lục tố (C55H70MgN4O6) còn là thành phần thiết yếu trong quá trình quang hợp - quá trình chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng hóa học. Trong quá trình này, diệp lục sẽ dùng ánh sáng Mặt trời để cung cấp năng lượng cho việc chuyển đổi CO2 và nước thành khí Oxy và hợp chất hữu cơ.
lacayvang.jpg
Lá cây màu vàng
[TBODY] [/TBODY]
Các hợp chất hữu cơ này được ví như nguồn "thức ăn" cung cấp cho sự sinh trưởng của thực vật. Tuy nhiên, chất diệp lục tồn tại tương đối không ổn định và liên tục bị phân hủy trong tế bào thực vật. Do đó, thực vật cần phải có nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời để luôn duy trì đủ lượng diệp lục cần thiết trong lá cây. Vào mùa hè, chất diệp lục liên tục được sản xuất và tái tạo một cách dồi dào bên trong lá cây.
Tuy nhiên, diệp lục không phải là loại sắc tố duy nhất trong lá cây. Một loại sắc tố khác được tìm thấy trong lục lạp của nhiều loài thực vật là Carotene (C40H36). Carontene có khả năng hấp thụ ánh sáng xanh dương và xanh ngọc. Vì vậy, ánh sáng phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có màu vàng và cam.

@Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo
@Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @Nguyễn Diệu Thảo @Trang Vũ 2k5 , @Trần Mạnh Quân @Haizzz.... , @Lê Khánh Chi , @Nguyễn Thành Long vplt , @dothithanhha , @Trangg-3001 ,
Ai muốn được tag thì vào tường mình nha

Nguồn internet/ ngaynay.vn
Khi ánh sáng chiếu vào phân tử khí, "một phần" của nó có thể bị phân tử khí hấp thụ. Sau đó, các phân tử khí sẽ bức xạ ánh sáng theo nhiều hướng khác với ban đầu. Sở dĩ có khái niệm "một phần" xuất hiện ở đây là vì sẽ có một số bước sóng trong ánh sáng trắng (tương ứng với các màu sắc) dễ bị hấp thụ, một số bước sóng khác khó bị hấp thụ hơn. Nói cách khác, một số bước sóng ngắn (như màu xanh dương) sẽ bị hấp thụ nhiều hơn so với các bước sóng dài (như màu đỏ).
Mình có 2 câu hỏi:
1.Bước sóng tím ngắn nhất sao bầu trời không có màu tím nhỉ(khi quan sát từ mặt đất)?
2.Tại sao bầu trời lại có màu cam,đỏ khi gần có bão mạnh tới?VD trong câu Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.Chẳng phải bước sóng đỏ dài nhất sao?
 

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
LÂU RỒI KHÔNG ĐĂNG!
VẬY CÓ CÒN AI NHỚ TOPIC KHÔNG VẬY?
TIẾP TỤC HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ KHOA HỌC NÀO!
Tại sao bầu trời có màu xanh? Tại sao có lá cây màu vàng và đỏ? Tại sao nước biển màu xanh mà sóng biển lại màu trắng?... Bạn biết không nếu không biết thì cùng xem bài viết này nào!
1. Tại sao bầu trời lại có màu xanh?

Màu xanh của bầu trời được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Ánh sáng mặt trời có 7 gam màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến. Ngược lại, ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất, tần số thấp nhất và sẽ mang ít năng lượng nhất.
mattroi.jpg
quangpho.jpg

Ánh sáng đỏ mang ít năng lượng nhất trong 7 gam màu
[TBODY] [/TBODY]
bautroixanh.jpg
Bầu trời xanh
Khi ánh sáng chiếu vào phân tử khí, "một phần" của nó có thể bị phân tử khí hấp thụ. Sau đó, các phân tử khí sẽ bức xạ ánh sáng theo nhiều hướng khác với ban đầu. Sở dĩ có khái niệm "một phần" xuất hiện ở đây là vì sẽ có một số bước sóng trong ánh sáng trắng (tương ứng với các màu sắc) dễ bị hấp thụ, một số bước sóng khác khó bị hấp thụ hơn. Nói cách khác, một số bước sóng ngắn (như màu xanh dương) sẽ bị hấp thụ nhiều hơn so với các bước sóng dài (như màu đỏ).
Nhìn từ mặt đất, bầu trời tất nhiên là một màu xanh, khi đi máy bay nhìn ra xung quanh bạn sẽ thấy bầu trời càng xanh hơn; nếu ngồi trên tàu vũ trụ bay ra khỏi tầng khí quyển, sẽ thấy bầu trời không còn màu xanh nữa, mà chỉ toàn một màu tím.
2. Tại sao nước biển có màu xanh?

Màu xanh của biển cũng được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Như đã biết, ánh sáng Mặt trời có 7 gam màu: đỏ, cam,vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi ánh sáng Mặt trời chiếu lên mặt biển, những ánh sáng có bước sóng dài như ánh sáng đỏ, cam có thể xuyên qua mọi vật cản và tiến thẳng về trước, chúng không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển (lí giải tại sao nước sông không có màu xanh) hấp thu.
nuocbienxanh.jpg
Nước biển xanh
[TBODY] [/TBODY]
Còn những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng lam, tím tuy cũng có một phần bị nước biển và tảo biển hấp thụ nhưng phần lớn khi gặp sự cản trở của nước biển đều lần lượt tán xạ ra xung quanh hoặc phản xạ ngay trở lại. Cái mà chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng bị tán xạ hay bị phản xạ ra. Nơi có vùng nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ sẽ càng nhiều, cho nên biển càng có màu xanh ngọc bích.
3. Tại sao lại gọi là Biển Đỏ?

Biển Đỏ, hay còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải, là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.
biendo.jpg
Biển Đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Tên gọi của biển này không phải để thể hiện màu nước của nó. Nó có thể là sự thể hiện cho sự nở rộ theo mùa của một loại tảo lam có màu đỏ Trichodesmium erythraeum gần với nước bề mặt. Khi có sự khuếch tán ánh sáng Mặt trời, màu đỏ của biển trông càng rộng và rực hơn.
4. Tại sao lại gọi là Biển Đen?

Còn có tên là Hắc Hải, Biển Đen là là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á.
bienden.jpg
Biển Đen
[TBODY] [/TBODY]
Sở dĩ vùng biển này có màu đen là vì vì nước biển chứa nhiều chất H2S (hiđrô sunfua). Hợp chất này làm sậm màu nước biển bắt đầu từ độ sâu khoảng 100m trở xuống.
5. Tại sao sóng biển lại có màu trắng?

Chúng ta có một chiếc cốc thủy tinh trong suốt không màu, các miếng thủy tinh sau khi cốc bị vỡ vẫn trong suốt, nhưng khi chũng ta gom chúng lại với nhau, chúng sẽ có màu trắng xóa. Hơn nữa thủy tinh vỡ càng vụn, đống vụn lại có màu sắc càng trắng. Nếu thủy tinh bị vỡ thành các hạt thủy tinh (giống như bột) thì nó sẽ trông nư một đống tuyết.
Tại sao lại như vậy?
Thực ra thủy tinh có thể xuyên thấu ánh sáng mặt trời và cũng có thể phản xạ lại, thủy tinh chất thành đống nên khi có ánh sáng chiếu qua, ngòai hiện tuợng phản xạ còn sảy ra nhiều đợt khúc xạ, còn tia sáng sau khi trải qua nhiều lần chiết quang sẽ khúc xạ hoặc tán xạ ra theo những hướng khác nhau. Mắt chúng ta gặp phải những tia sáng này sẽ có cảm giác trắng xóa.
Sóng biển cũng giống như các hạt nhỏ thủy tinh vỡ, nó cũng làm cho tia sáng mờ ảo đi, vì thế khi nhìn thấy có màu trắng.
songbien2.jpg
Sóng biển
[TBODY] [/TBODY]
Tuyết trắng cũng tương tự như thủy tinh vỡ bởi vì chất cấu tạo nên hoa tuyết là băng đá mà băng đá lại có kết câu phức tạp,nó có thể làm cho ánh sáng sảy ra các hiện tượng phản xạ, phản xạ toàn phần và khúc xạ, kết quả là hình thành nên màu trắng suốt.
6. Vì sao Mặt trời buổi sớm và buổi chiều tối lại có màu đỏ?

Ánh sáng của Mặt Trời gồm 7 màu sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím. Vào thời điểm buổi trưa, Mặt Trời chiếu thẳng xuống tầng khí quyển trên đầu chúng ta, lúc này cự ly giữa Mặt trời và Trái đất tương đối gần, 7 loại ánh sáng trên đều có thể xuyên qua tầng khí quyển để đến Trái đất, do đó chúng ta sẽ thấy Mặt trời lúc này có màu trắng.
binhminh.jpg
Bình minh
[TBODY] [/TBODY]
hoanghon.jpg
Hoàng hôn
[TBODY] [/TBODY]
Còn lúc sáng sớm và chiều tối, khi Mặt trời chiếu vào tầng khí quyển qua một góc nghiêng, khoảng cách với Trái đất cũng xa hơn, các tia sáng có bước sóng ngắn như tia màu lam, tia màu tràm, tia màu tím dễ bị tầng khí quyển hấp thụ và phản xạ, chỉ có các tia sáng màu đỏ và da cam với bước sóng dài mới có thể vượt qua tầng khí quyển để đến với mặt đất. Do đó, nhìn Mặt trời vào buổi chiều muộn và sáng sớm ta sẽ thấy Mặt trời có màu đỏ hoặc da cam.
7. Tại sao lá cây lại màu xanh?

Lá cây và cỏ sở dĩ có màu xanh là bởi vì trong lá của chúng có rất nhiều các hạt màu xanh nhỏ bé, chất diệp lục này là chất màu xanh quan trọng tồn tại trong thể diệp lục của tế bào thực vật. Nó có thể lợi dụng nước, không khí và ánh sáng Mặt trời để tạo ra các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật. Thông thường, chất diệp lục của thực vật cao cấp không phải là hợp chất tồn tại đơn lẻ, mà là hai chất diệp lục khác nhau chất diệp lục a và chất diệp lục b được trộn lẫn với nhau tạo nên, chất diệp lục a là màu xanh lam chất diệp lục b là màu xanh vàng.
chatdiepluc.jpg
Chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Trên thực tế không chỉ có lá cây và cỏ có chất diệp lục, trong vỏ ngoài của rất nhiều loại quả khi chưa chín cũng có chất diệp lục, vì vậy chúng cũng có màu xanh giống như lá cây.
lacay.png
Lá cây có màu xanh nhờ có chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Ngoài ra, lá cây mới mọc thường có màu xanh nhạt. Đó là vì chất diệp lục trong lá cây mới mọc rất ít. Khi chúng lớn, chất diệp lục trong chúng trở nên nhiều hơn, hơn thế chất diệp lục trong phần trên chiếc lá hướng về phía mặt trời sẽ nhiều hơn phần dưới chiếc lá hướng về phía mặt đất. Đây là nguyên nhân tại sao hai mặt của một chiếc lá có màu đậm nhạt khác nhau.
8. Tại sao lá cây có màu đỏ, vàng?

Về cơ bản, bên trong cấu trúc lục lạp của tế bào thực vật có chứa một loại sắc tố được gọi là diệp lục. Đây chính là sắc tố đã tạo nên màu xanh cho lá cây. Các phân tử diệp lục tố có khả năng hấp thụ các bước sóng của ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh dương trong ánh sáng trắng của Mặt trời. Còn lại bước sóng ánh sáng xanh lá sẽ được phản xạ đến mắt người. Do đó, khi quan sát lá cây chúng ta sẽ thấy nó có màu xanh.
lacaydo.jpg
Lá cây màu đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Diệp lục tố (C55H70MgN4O6) còn là thành phần thiết yếu trong quá trình quang hợp - quá trình chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng hóa học. Trong quá trình này, diệp lục sẽ dùng ánh sáng Mặt trời để cung cấp năng lượng cho việc chuyển đổi CO2 và nước thành khí Oxy và hợp chất hữu cơ.
lacayvang.jpg
Lá cây màu vàng
[TBODY] [/TBODY]
Các hợp chất hữu cơ này được ví như nguồn "thức ăn" cung cấp cho sự sinh trưởng của thực vật. Tuy nhiên, chất diệp lục tồn tại tương đối không ổn định và liên tục bị phân hủy trong tế bào thực vật. Do đó, thực vật cần phải có nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời để luôn duy trì đủ lượng diệp lục cần thiết trong lá cây. Vào mùa hè, chất diệp lục liên tục được sản xuất và tái tạo một cách dồi dào bên trong lá cây.
Tuy nhiên, diệp lục không phải là loại sắc tố duy nhất trong lá cây. Một loại sắc tố khác được tìm thấy trong lục lạp của nhiều loài thực vật là Carotene (C40H36). Carontene có khả năng hấp thụ ánh sáng xanh dương và xanh ngọc. Vì vậy, ánh sáng phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có màu vàng và cam.

@Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo
@Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @Nguyễn Diệu Thảo @Trang Vũ 2k5 , @Trần Mạnh Quân @Haizzz.... , @Lê Khánh Chi , @Nguyễn Thành Long vplt , @dothithanhha , @Trangg-3001 ,
Ai muốn được tag thì vào tường mình nha

Nguồn internet/ ngaynay.vn
Tại sao trong nước biển lại có muối...:)..:D
 

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
19
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
LÂU RỒI KHÔNG ĐĂNG!
VẬY CÓ CÒN AI NHỚ TOPIC KHÔNG VẬY?
TIẾP TỤC HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ KHOA HỌC NÀO!
Tại sao bầu trời có màu xanh? Tại sao có lá cây màu vàng và đỏ? Tại sao nước biển màu xanh mà sóng biển lại màu trắng?... Bạn biết không nếu không biết thì cùng xem bài viết này nào!
1. Tại sao bầu trời lại có màu xanh?

Màu xanh của bầu trời được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Ánh sáng mặt trời có 7 gam màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến. Ngược lại, ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất, tần số thấp nhất và sẽ mang ít năng lượng nhất.
mattroi.jpg
quangpho.jpg

Ánh sáng đỏ mang ít năng lượng nhất trong 7 gam màu
[TBODY] [/TBODY]
bautroixanh.jpg
Bầu trời xanh
Khi ánh sáng chiếu vào phân tử khí, "một phần" của nó có thể bị phân tử khí hấp thụ. Sau đó, các phân tử khí sẽ bức xạ ánh sáng theo nhiều hướng khác với ban đầu. Sở dĩ có khái niệm "một phần" xuất hiện ở đây là vì sẽ có một số bước sóng trong ánh sáng trắng (tương ứng với các màu sắc) dễ bị hấp thụ, một số bước sóng khác khó bị hấp thụ hơn. Nói cách khác, một số bước sóng ngắn (như màu xanh dương) sẽ bị hấp thụ nhiều hơn so với các bước sóng dài (như màu đỏ).
Nhìn từ mặt đất, bầu trời tất nhiên là một màu xanh, khi đi máy bay nhìn ra xung quanh bạn sẽ thấy bầu trời càng xanh hơn; nếu ngồi trên tàu vũ trụ bay ra khỏi tầng khí quyển, sẽ thấy bầu trời không còn màu xanh nữa, mà chỉ toàn một màu tím.
2. Tại sao nước biển có màu xanh?

Màu xanh của biển cũng được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Như đã biết, ánh sáng Mặt trời có 7 gam màu: đỏ, cam,vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi ánh sáng Mặt trời chiếu lên mặt biển, những ánh sáng có bước sóng dài như ánh sáng đỏ, cam có thể xuyên qua mọi vật cản và tiến thẳng về trước, chúng không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển (lí giải tại sao nước sông không có màu xanh) hấp thu.
nuocbienxanh.jpg
Nước biển xanh
[TBODY] [/TBODY]
Còn những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng lam, tím tuy cũng có một phần bị nước biển và tảo biển hấp thụ nhưng phần lớn khi gặp sự cản trở của nước biển đều lần lượt tán xạ ra xung quanh hoặc phản xạ ngay trở lại. Cái mà chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng bị tán xạ hay bị phản xạ ra. Nơi có vùng nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ sẽ càng nhiều, cho nên biển càng có màu xanh ngọc bích.
3. Tại sao lại gọi là Biển Đỏ?

Biển Đỏ, hay còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải, là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.
biendo.jpg
Biển Đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Tên gọi của biển này không phải để thể hiện màu nước của nó. Nó có thể là sự thể hiện cho sự nở rộ theo mùa của một loại tảo lam có màu đỏ Trichodesmium erythraeum gần với nước bề mặt. Khi có sự khuếch tán ánh sáng Mặt trời, màu đỏ của biển trông càng rộng và rực hơn.
4. Tại sao lại gọi là Biển Đen?

Còn có tên là Hắc Hải, Biển Đen là là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á.
bienden.jpg
Biển Đen
[TBODY] [/TBODY]
Sở dĩ vùng biển này có màu đen là vì vì nước biển chứa nhiều chất H2S (hiđrô sunfua). Hợp chất này làm sậm màu nước biển bắt đầu từ độ sâu khoảng 100m trở xuống.
5. Tại sao sóng biển lại có màu trắng?

Chúng ta có một chiếc cốc thủy tinh trong suốt không màu, các miếng thủy tinh sau khi cốc bị vỡ vẫn trong suốt, nhưng khi chũng ta gom chúng lại với nhau, chúng sẽ có màu trắng xóa. Hơn nữa thủy tinh vỡ càng vụn, đống vụn lại có màu sắc càng trắng. Nếu thủy tinh bị vỡ thành các hạt thủy tinh (giống như bột) thì nó sẽ trông nư một đống tuyết.
Tại sao lại như vậy?
Thực ra thủy tinh có thể xuyên thấu ánh sáng mặt trời và cũng có thể phản xạ lại, thủy tinh chất thành đống nên khi có ánh sáng chiếu qua, ngòai hiện tuợng phản xạ còn sảy ra nhiều đợt khúc xạ, còn tia sáng sau khi trải qua nhiều lần chiết quang sẽ khúc xạ hoặc tán xạ ra theo những hướng khác nhau. Mắt chúng ta gặp phải những tia sáng này sẽ có cảm giác trắng xóa.
Sóng biển cũng giống như các hạt nhỏ thủy tinh vỡ, nó cũng làm cho tia sáng mờ ảo đi, vì thế khi nhìn thấy có màu trắng.
songbien2.jpg
Sóng biển
[TBODY] [/TBODY]
Tuyết trắng cũng tương tự như thủy tinh vỡ bởi vì chất cấu tạo nên hoa tuyết là băng đá mà băng đá lại có kết câu phức tạp,nó có thể làm cho ánh sáng sảy ra các hiện tượng phản xạ, phản xạ toàn phần và khúc xạ, kết quả là hình thành nên màu trắng suốt.
6. Vì sao Mặt trời buổi sớm và buổi chiều tối lại có màu đỏ?

Ánh sáng của Mặt Trời gồm 7 màu sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím. Vào thời điểm buổi trưa, Mặt Trời chiếu thẳng xuống tầng khí quyển trên đầu chúng ta, lúc này cự ly giữa Mặt trời và Trái đất tương đối gần, 7 loại ánh sáng trên đều có thể xuyên qua tầng khí quyển để đến Trái đất, do đó chúng ta sẽ thấy Mặt trời lúc này có màu trắng.
binhminh.jpg
Bình minh
[TBODY] [/TBODY]
hoanghon.jpg
Hoàng hôn
[TBODY] [/TBODY]
Còn lúc sáng sớm và chiều tối, khi Mặt trời chiếu vào tầng khí quyển qua một góc nghiêng, khoảng cách với Trái đất cũng xa hơn, các tia sáng có bước sóng ngắn như tia màu lam, tia màu tràm, tia màu tím dễ bị tầng khí quyển hấp thụ và phản xạ, chỉ có các tia sáng màu đỏ và da cam với bước sóng dài mới có thể vượt qua tầng khí quyển để đến với mặt đất. Do đó, nhìn Mặt trời vào buổi chiều muộn và sáng sớm ta sẽ thấy Mặt trời có màu đỏ hoặc da cam.
7. Tại sao lá cây lại màu xanh?

Lá cây và cỏ sở dĩ có màu xanh là bởi vì trong lá của chúng có rất nhiều các hạt màu xanh nhỏ bé, chất diệp lục này là chất màu xanh quan trọng tồn tại trong thể diệp lục của tế bào thực vật. Nó có thể lợi dụng nước, không khí và ánh sáng Mặt trời để tạo ra các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật. Thông thường, chất diệp lục của thực vật cao cấp không phải là hợp chất tồn tại đơn lẻ, mà là hai chất diệp lục khác nhau chất diệp lục a và chất diệp lục b được trộn lẫn với nhau tạo nên, chất diệp lục a là màu xanh lam chất diệp lục b là màu xanh vàng.
chatdiepluc.jpg
Chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Trên thực tế không chỉ có lá cây và cỏ có chất diệp lục, trong vỏ ngoài của rất nhiều loại quả khi chưa chín cũng có chất diệp lục, vì vậy chúng cũng có màu xanh giống như lá cây.
lacay.png
Lá cây có màu xanh nhờ có chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Ngoài ra, lá cây mới mọc thường có màu xanh nhạt. Đó là vì chất diệp lục trong lá cây mới mọc rất ít. Khi chúng lớn, chất diệp lục trong chúng trở nên nhiều hơn, hơn thế chất diệp lục trong phần trên chiếc lá hướng về phía mặt trời sẽ nhiều hơn phần dưới chiếc lá hướng về phía mặt đất. Đây là nguyên nhân tại sao hai mặt của một chiếc lá có màu đậm nhạt khác nhau.
8. Tại sao lá cây có màu đỏ, vàng?

Về cơ bản, bên trong cấu trúc lục lạp của tế bào thực vật có chứa một loại sắc tố được gọi là diệp lục. Đây chính là sắc tố đã tạo nên màu xanh cho lá cây. Các phân tử diệp lục tố có khả năng hấp thụ các bước sóng của ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh dương trong ánh sáng trắng của Mặt trời. Còn lại bước sóng ánh sáng xanh lá sẽ được phản xạ đến mắt người. Do đó, khi quan sát lá cây chúng ta sẽ thấy nó có màu xanh.
lacaydo.jpg
Lá cây màu đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Diệp lục tố (C55H70MgN4O6) còn là thành phần thiết yếu trong quá trình quang hợp - quá trình chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng hóa học. Trong quá trình này, diệp lục sẽ dùng ánh sáng Mặt trời để cung cấp năng lượng cho việc chuyển đổi CO2 và nước thành khí Oxy và hợp chất hữu cơ.
lacayvang.jpg
Lá cây màu vàng
[TBODY] [/TBODY]
Các hợp chất hữu cơ này được ví như nguồn "thức ăn" cung cấp cho sự sinh trưởng của thực vật. Tuy nhiên, chất diệp lục tồn tại tương đối không ổn định và liên tục bị phân hủy trong tế bào thực vật. Do đó, thực vật cần phải có nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời để luôn duy trì đủ lượng diệp lục cần thiết trong lá cây. Vào mùa hè, chất diệp lục liên tục được sản xuất và tái tạo một cách dồi dào bên trong lá cây.
Tuy nhiên, diệp lục không phải là loại sắc tố duy nhất trong lá cây. Một loại sắc tố khác được tìm thấy trong lục lạp của nhiều loài thực vật là Carotene (C40H36). Carontene có khả năng hấp thụ ánh sáng xanh dương và xanh ngọc. Vì vậy, ánh sáng phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có màu vàng và cam.

@Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo
@Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @Nguyễn Diệu Thảo @Trang Vũ 2k5 , @Trần Mạnh Quân @Haizzz.... , @Lê Khánh Chi , @Nguyễn Thành Long vplt , @dothithanhha , @Trangg-3001 ,
Ai muốn được tag thì vào tường mình nha

Nguồn internet/ ngaynay.vn
bạn đam mê khoa học nhỉ :>
lúc trước mình cũng thích khoa học lắm nhưng ...... -.-
Tại sao mặt trời không bị mất năng lượng ? trả lời hộ mình đi :)
 

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
bạn đam mê khoa học nhỉ :>
lúc trước mình cũng thích khoa học lắm nhưng ...... -.-
Tại sao mặt trời không bị mất năng lượng ? trả lời hộ mình đi :)
Mặt trời vẫn bị mất năng lượng đó em.Nó cũng sẽ có ngày không còn chiếu sáng được nữa.
 
  • Like
Reactions: Lê Uyên Nhii

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
Cái này em search google.Có rất nhiều bài báo nói về cái này.
các bạn ơi từ nay topic này sẽ chuyển qua
PHI THUYỀN KHOA HỌC hoạt động nhá
vì Box TGQT ngừng hoạt động mà chúng ta cứ đăng vầy thì có hơi không thõa đáng nhỉ
nên mình chính thức thông báo ngừng hoạt động của topic khoa học thú vị
mong các bạn đừng đăng thêm bài ở đây mà hãy đến hội thi thuyền khoc học
 

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
19
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
Mặt trời vẫn bị mất năng lượng đó em.Nó cũng sẽ có ngày không còn chiếu sáng được nữa.
Ủa vậy hả
Bây giờ em mới biết đó, em cứ tưởng Mặt Trời ko bị mất năng lượng cơ, Thanks !!!
Nếu MT mất năng lượng thì sự sống trên TĐ sẽ như thế nào đây
 
  • Like
Reactions: machung25112003

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
Ủa vậy hả
Bây giờ em mới biết đó, em cứ tưởng Mặt Trời ko bị mất năng lượng cơ, Thanks !!!
Nếu MT mất năng lượng thì sự sống trên TĐ sẽ như thế nào đây
bạn ơi xem thêm tại phi thuyền khoa học
ở đây có giải đáp câu hỏi của bạn đấy
bạn xem để hiểu rõ hơn nhá
cám ơn bạn đã đặt câu hỏi
 

Lục Hạ Băng

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng mười 2018
268
215
76
22
TP Hồ Chí Minh
THCS và THPT Châu Á Thái Bình Dương
LÂU RỒI KHÔNG ĐĂNG!
VẬY CÓ CÒN AI NHỚ TOPIC KHÔNG VẬY?
TIẾP TỤC HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ KHOA HỌC NÀO!
Tại sao bầu trời có màu xanh? Tại sao có lá cây màu vàng và đỏ? Tại sao nước biển màu xanh mà sóng biển lại màu trắng?... Bạn biết không nếu không biết thì cùng xem bài viết này nào!
1. Tại sao bầu trời lại có màu xanh?

Màu xanh của bầu trời được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Ánh sáng mặt trời có 7 gam màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến. Ngược lại, ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất, tần số thấp nhất và sẽ mang ít năng lượng nhất.
mattroi.jpg
quangpho.jpg

Ánh sáng đỏ mang ít năng lượng nhất trong 7 gam màu
[TBODY] [/TBODY]
bautroixanh.jpg
Bầu trời xanh
Khi ánh sáng chiếu vào phân tử khí, "một phần" của nó có thể bị phân tử khí hấp thụ. Sau đó, các phân tử khí sẽ bức xạ ánh sáng theo nhiều hướng khác với ban đầu. Sở dĩ có khái niệm "một phần" xuất hiện ở đây là vì sẽ có một số bước sóng trong ánh sáng trắng (tương ứng với các màu sắc) dễ bị hấp thụ, một số bước sóng khác khó bị hấp thụ hơn. Nói cách khác, một số bước sóng ngắn (như màu xanh dương) sẽ bị hấp thụ nhiều hơn so với các bước sóng dài (như màu đỏ).
Nhìn từ mặt đất, bầu trời tất nhiên là một màu xanh, khi đi máy bay nhìn ra xung quanh bạn sẽ thấy bầu trời càng xanh hơn; nếu ngồi trên tàu vũ trụ bay ra khỏi tầng khí quyển, sẽ thấy bầu trời không còn màu xanh nữa, mà chỉ toàn một màu tím.
2. Tại sao nước biển có màu xanh?

Màu xanh của biển cũng được quyết định bởi ánh sáng Mặt trời. Như đã biết, ánh sáng Mặt trời có 7 gam màu: đỏ, cam,vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi ánh sáng Mặt trời chiếu lên mặt biển, những ánh sáng có bước sóng dài như ánh sáng đỏ, cam có thể xuyên qua mọi vật cản và tiến thẳng về trước, chúng không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển (lí giải tại sao nước sông không có màu xanh) hấp thu.
nuocbienxanh.jpg
Nước biển xanh
[TBODY] [/TBODY]
Còn những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng lam, tím tuy cũng có một phần bị nước biển và tảo biển hấp thụ nhưng phần lớn khi gặp sự cản trở của nước biển đều lần lượt tán xạ ra xung quanh hoặc phản xạ ngay trở lại. Cái mà chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng bị tán xạ hay bị phản xạ ra. Nơi có vùng nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ sẽ càng nhiều, cho nên biển càng có màu xanh ngọc bích.
3. Tại sao lại gọi là Biển Đỏ?

Biển Đỏ, hay còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải, là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.
biendo.jpg
Biển Đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Tên gọi của biển này không phải để thể hiện màu nước của nó. Nó có thể là sự thể hiện cho sự nở rộ theo mùa của một loại tảo lam có màu đỏ Trichodesmium erythraeum gần với nước bề mặt. Khi có sự khuếch tán ánh sáng Mặt trời, màu đỏ của biển trông càng rộng và rực hơn.
4. Tại sao lại gọi là Biển Đen?

Còn có tên là Hắc Hải, Biển Đen là là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á.
bienden.jpg
Biển Đen
[TBODY] [/TBODY]
Sở dĩ vùng biển này có màu đen là vì vì nước biển chứa nhiều chất H2S (hiđrô sunfua). Hợp chất này làm sậm màu nước biển bắt đầu từ độ sâu khoảng 100m trở xuống.
5. Tại sao sóng biển lại có màu trắng?

Chúng ta có một chiếc cốc thủy tinh trong suốt không màu, các miếng thủy tinh sau khi cốc bị vỡ vẫn trong suốt, nhưng khi chũng ta gom chúng lại với nhau, chúng sẽ có màu trắng xóa. Hơn nữa thủy tinh vỡ càng vụn, đống vụn lại có màu sắc càng trắng. Nếu thủy tinh bị vỡ thành các hạt thủy tinh (giống như bột) thì nó sẽ trông nư một đống tuyết.
Tại sao lại như vậy?
Thực ra thủy tinh có thể xuyên thấu ánh sáng mặt trời và cũng có thể phản xạ lại, thủy tinh chất thành đống nên khi có ánh sáng chiếu qua, ngòai hiện tuợng phản xạ còn sảy ra nhiều đợt khúc xạ, còn tia sáng sau khi trải qua nhiều lần chiết quang sẽ khúc xạ hoặc tán xạ ra theo những hướng khác nhau. Mắt chúng ta gặp phải những tia sáng này sẽ có cảm giác trắng xóa.
Sóng biển cũng giống như các hạt nhỏ thủy tinh vỡ, nó cũng làm cho tia sáng mờ ảo đi, vì thế khi nhìn thấy có màu trắng.
songbien2.jpg
Sóng biển
[TBODY] [/TBODY]
Tuyết trắng cũng tương tự như thủy tinh vỡ bởi vì chất cấu tạo nên hoa tuyết là băng đá mà băng đá lại có kết câu phức tạp,nó có thể làm cho ánh sáng sảy ra các hiện tượng phản xạ, phản xạ toàn phần và khúc xạ, kết quả là hình thành nên màu trắng suốt.
6. Vì sao Mặt trời buổi sớm và buổi chiều tối lại có màu đỏ?

Ánh sáng của Mặt Trời gồm 7 màu sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím. Vào thời điểm buổi trưa, Mặt Trời chiếu thẳng xuống tầng khí quyển trên đầu chúng ta, lúc này cự ly giữa Mặt trời và Trái đất tương đối gần, 7 loại ánh sáng trên đều có thể xuyên qua tầng khí quyển để đến Trái đất, do đó chúng ta sẽ thấy Mặt trời lúc này có màu trắng.
binhminh.jpg
Bình minh
[TBODY] [/TBODY]
hoanghon.jpg
Hoàng hôn
[TBODY] [/TBODY]
Còn lúc sáng sớm và chiều tối, khi Mặt trời chiếu vào tầng khí quyển qua một góc nghiêng, khoảng cách với Trái đất cũng xa hơn, các tia sáng có bước sóng ngắn như tia màu lam, tia màu tràm, tia màu tím dễ bị tầng khí quyển hấp thụ và phản xạ, chỉ có các tia sáng màu đỏ và da cam với bước sóng dài mới có thể vượt qua tầng khí quyển để đến với mặt đất. Do đó, nhìn Mặt trời vào buổi chiều muộn và sáng sớm ta sẽ thấy Mặt trời có màu đỏ hoặc da cam.
7. Tại sao lá cây lại màu xanh?

Lá cây và cỏ sở dĩ có màu xanh là bởi vì trong lá của chúng có rất nhiều các hạt màu xanh nhỏ bé, chất diệp lục này là chất màu xanh quan trọng tồn tại trong thể diệp lục của tế bào thực vật. Nó có thể lợi dụng nước, không khí và ánh sáng Mặt trời để tạo ra các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật. Thông thường, chất diệp lục của thực vật cao cấp không phải là hợp chất tồn tại đơn lẻ, mà là hai chất diệp lục khác nhau chất diệp lục a và chất diệp lục b được trộn lẫn với nhau tạo nên, chất diệp lục a là màu xanh lam chất diệp lục b là màu xanh vàng.
chatdiepluc.jpg
Chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Trên thực tế không chỉ có lá cây và cỏ có chất diệp lục, trong vỏ ngoài của rất nhiều loại quả khi chưa chín cũng có chất diệp lục, vì vậy chúng cũng có màu xanh giống như lá cây.
lacay.png
Lá cây có màu xanh nhờ có chất diệp lục
[TBODY] [/TBODY]
Ngoài ra, lá cây mới mọc thường có màu xanh nhạt. Đó là vì chất diệp lục trong lá cây mới mọc rất ít. Khi chúng lớn, chất diệp lục trong chúng trở nên nhiều hơn, hơn thế chất diệp lục trong phần trên chiếc lá hướng về phía mặt trời sẽ nhiều hơn phần dưới chiếc lá hướng về phía mặt đất. Đây là nguyên nhân tại sao hai mặt của một chiếc lá có màu đậm nhạt khác nhau.
8. Tại sao lá cây có màu đỏ, vàng?

Về cơ bản, bên trong cấu trúc lục lạp của tế bào thực vật có chứa một loại sắc tố được gọi là diệp lục. Đây chính là sắc tố đã tạo nên màu xanh cho lá cây. Các phân tử diệp lục tố có khả năng hấp thụ các bước sóng của ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh dương trong ánh sáng trắng của Mặt trời. Còn lại bước sóng ánh sáng xanh lá sẽ được phản xạ đến mắt người. Do đó, khi quan sát lá cây chúng ta sẽ thấy nó có màu xanh.
lacaydo.jpg
Lá cây màu đỏ
[TBODY] [/TBODY]
Diệp lục tố (C55H70MgN4O6) còn là thành phần thiết yếu trong quá trình quang hợp - quá trình chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng hóa học. Trong quá trình này, diệp lục sẽ dùng ánh sáng Mặt trời để cung cấp năng lượng cho việc chuyển đổi CO2 và nước thành khí Oxy và hợp chất hữu cơ.
lacayvang.jpg
Lá cây màu vàng
[TBODY] [/TBODY]
Các hợp chất hữu cơ này được ví như nguồn "thức ăn" cung cấp cho sự sinh trưởng của thực vật. Tuy nhiên, chất diệp lục tồn tại tương đối không ổn định và liên tục bị phân hủy trong tế bào thực vật. Do đó, thực vật cần phải có nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời để luôn duy trì đủ lượng diệp lục cần thiết trong lá cây. Vào mùa hè, chất diệp lục liên tục được sản xuất và tái tạo một cách dồi dào bên trong lá cây.
Tuy nhiên, diệp lục không phải là loại sắc tố duy nhất trong lá cây. Một loại sắc tố khác được tìm thấy trong lục lạp của nhiều loài thực vật là Carotene (C40H36). Carontene có khả năng hấp thụ ánh sáng xanh dương và xanh ngọc. Vì vậy, ánh sáng phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có màu vàng và cam.

@Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter ,@Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @ohyeah97 @JungYue @NightWeed @Nagisa Mira Sturluson @Yuri_Majo
@Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @Nguyễn Diệu Thảo @Trang Vũ 2k5 , @Trần Mạnh Quân @Haizzz.... , @Lê Khánh Chi , @Nguyễn Thành Long vplt , @dothithanhha , @Trangg-3001 ,
Ai muốn được tag thì vào tường mình nha

Nguồn internet/ ngaynay.vn
wow, khoa học đúng là thần kì mà!!!
 
Top Bottom