Hội - nhóm Hội Phi Thuyền Khoa Học

Status
Không mở trả lời sau này.

Lục Vân Tiên

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tư 2017
340
231
131
Thanh Hóa
Minecraft Gamer
Nhưng nếu điều đó thành sự thật thì....
con người chả phải sẽ biến thành robot sau.
hãy cùng xem 2019 có thành sự thật không nào. sự kiện gần nhất là đây!



mới sửa! :D

chúng ta có thể sống đến năm 2099 mà (80 năm nữa, hì hì :D)
cố gắng sống khỏe để kiểm chứng thôi!
ĐC, mk sẽ chờ, xem trg năm nay con người có đẩy lùi lại bệnh HIV đc ko:Rabbit37:Rabbit37
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
a8c6d2e69ed72f44fd8834cbaf624985-jpg.102758

Bất cứ ai trong chúng ta cũng đều từng tưởng tượng liệu 100 năm nữa thế giới sẽ “tiến hóa” vượt bậc ra sao? Ví dụ như robot sẽ xuất hiện tràn lan và sinh sống như con người chẳng hạn?
Ray Kurzweil – nhà tương lai học nổi tiếng người Mỹ sẽ tiên đoán về những sự việc sắp xảy ra trong vài chục năm nữa. Ông từng là người đưa ra nhiều dự đoán chính xác về khoa học và một trong những điều đó đã thực sự diễn ra.
56e1abafdd08954c5e8b46ab-750-422.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Dự đoán của ông ít khi nào sai, xác suất “bách phát bách trúng” của ông được thế giới công nhận với tỷ lệ 86% thông qua các lời tiên tri trước đó. Vậy hãy xem thử xem nhà tương lai học của chúng ta tiếp tục dự đoán điều gì?
1.jpg

2.jpg

3.jpg

4.jpg

51.jpg

6.jpg

7.jpg

8.jpg

9.jpg

10.jpg

11.jpg

12.jpg

13.jpg

14.jpg

Dù sao cũng chỉ là giả thuyết!
Sống để kiểm chúng những điều này thôi!

Nếu có vấn đề gì về bài viết mong bạn đăng vào tường mình!

@Phạm Thúy Hằng @Tâm Minh Minh @Hà nội phố @Play with me @namnam06 @Minh Dora @The Joker @Phạm Thị Thùy Trinh @Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter , @Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @Yuri_Majo @Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @lhanh13121968@gmail.com
thú vị thật , nhưng như vậy thì người máy chiếm hết phần loài người rồi còn gì
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Phạm Thị Thùy Trinh

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng mười một 2018
466
313
76
19
Hà Tĩnh
Trường Trung Học Cơ Sở Cẩm Trung
a8c6d2e69ed72f44fd8834cbaf624985-jpg.102758

Bất cứ ai trong chúng ta cũng đều từng tưởng tượng liệu 100 năm nữa thế giới sẽ “tiến hóa” vượt bậc ra sao? Ví dụ như robot sẽ xuất hiện tràn lan và sinh sống như con người chẳng hạn?
Ray Kurzweil – nhà tương lai học nổi tiếng người Mỹ sẽ tiên đoán về những sự việc sắp xảy ra trong vài chục năm nữa. Ông từng là người đưa ra nhiều dự đoán chính xác về khoa học và một trong những điều đó đã thực sự diễn ra.
56e1abafdd08954c5e8b46ab-750-422.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Dự đoán của ông ít khi nào sai, xác suất “bách phát bách trúng” của ông được thế giới công nhận với tỷ lệ 86% thông qua các lời tiên tri trước đó. Vậy hãy xem thử xem nhà tương lai học của chúng ta tiếp tục dự đoán điều gì?
1.jpg

2.jpg

3.jpg

4.jpg

51.jpg

6.jpg

7.jpg

8.jpg

9.jpg

10.jpg

11.jpg

12.jpg

13.jpg

14.jpg

Dù sao cũng chỉ là giả thuyết!
Sống để kiểm chúng những điều này thôi!

Nếu có vấn đề gì về bài viết mong bạn đăng vào tường mình!

@Phạm Thúy Hằng @Tâm Minh Minh @Hà nội phố @Play with me @namnam06 @Minh Dora @The Joker @Phạm Thị Thùy Trinh @Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter , @Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @Yuri_Majo @Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @lhanh13121968@gmail.com
khó tin quá nhỉ :D nghe cũng thấy sợ :p
 

Haizzz....

Học sinh
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
152
116
21
18
Bắc Ninh
Thcs Song Hồ
untitled-2-gif.102741

Chào các bạn!
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục Phi Thuyền Khoa Học với chủ đề:Rác vũ trụ!
Loại rác thải này bao gồm hàng nghìn những mảnh vụn từ các bộ phận tên lửa, thiết bị của các phi hành gia, các vệ tinh không còn hoạt động… Tuy lơ lửng trong không gian, cách Trái đất hàng trăm kilomet, nhưng những mảnh rác thải này lại tiềm ẩn nguy cơ phá hoại hệ thống vệ tinh dày đặc đang hoạt động quanh Trái đất.
Bức tranh về rác thải vũ trụ
Kể từ khi Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên do LB Nga (Liên Xô cũ) chế tạo được phóng lên quỹ đạo vào năm 1957, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người, cho đến nay, số lượng vật thể nhân tạo được phóng lên vũ trụ đã lên đến con số hơn 40.000. Tuy nhiên, mỗi khi phóng cái gì đó vào không gian, nghĩa là chúng ta cũng đang tạo ra rác.
Các vệ tinh hiện đang hoạt động chiếm chưa đến 10% trong số này. Số còn lại là các mảnh vỡ vương vãi, không còn giá trị sử dụng. Một phần lớn trong số này nằm ngoài khả năng quản lý của các cơ quan vũ trụ do có kích thước quá nhỏ. Chúng bay trong quỹ đạo với vận tốc 8 km/giây, nhanh gấp 10 lần tốc độ của một viên đạn. Với vận tốc trên, một mảnh vụn nhỏ chỉ 1cm khi va chạm sẽ có sức nổ ngang một quả lựu đạn.
Những vật thể xuất hiện trong quỹ đạo Trái đất, bao gồm cả vệ tinh và rác thải vũ trụ. (Nguồn: NASA)
[TBODY] [/TBODY]
LB.Nga là nước có nhiều vật thể bay nhất. Mặc dù vậy, lượng rác thải vũ trụ của nước này chỉ đứng thứ hai trên toàn thế giới. Mỹ là nước có số lượng rác thải vũ trụ nhiều nhất với gần 4.000 vật thể. Những đồ phế thải bị bỏ lại trong không gian này có thể rơi trở lại Trái đất, gây nguy hiểm cho con người và các loài vật khác.
Hậu quả thứ hai khiến các nhà khoa học lo ngại hơn, đó là các vật thể này có thể va chạm với nhau, làm bắn ra nhiều mảnh vỡ và tiếp tục gây ra các vụ va chạm khác. Quá nhiều vật thể bay ngoài vũ trụ sẽ làm gia tăng nguy cơ xảy ra các vụ va chạm liên hoàn, có khả năng phá hủy nhiều vệ tinh đang hoạt động, hay thậm chí gây nguy hiểm trực tiếp cho các phi hành gia.
Các chuyên gia cảnh báo, nếu đến một ngày, khoảng không trên vũ trụ trở nên quá tải bởi rác thải, các vệ tinh không còn khả năng hoạt động, thì chắc chắn, con người sẽ phải đổi mặt với những thay đổi về lối sống khó có thể tưởng tượng được. Chính vì vậy, “dọn dẹp” vũ trụ, hay giảm thiểu rác thải vũ trụ chính là nhiệm vụ được nhiều quốc gia coi trọng hiện nay.
“Làm sạch” vũ trụ - Không thể hay có thể?
Con người chưa tìm ra biện pháp hữu hiệu nào để kéo rác thải vũ trụ trở về Trái đất, nhưng các chuyên gia vẫn đang không ngừng nghiên cứu. Cách tốt nhất hiện nay để giảm tốc độ gia tăng lượng rác ngoài không gian là hạn chế thải rác. Tập đoàn tên lửa SpaceX đang thực hiện điều này bằng cách dùng loại tên lửa có thể tái sử dụng và tự quay trở lại Trái đất.
Nhiều nghiên cứu cũng đang được khẩn trương tiến hành, qua đó giới thiệu nhiều ý tưởng đột phá để “làm sạch” vũ trụ. Có thể kể đến sáng kiến mang tên CleanSpaceOne của các nhà khoa học Thụy Sỹ - một vệ tinh đặc biệt có khả năng chộp lấy rác thải vũ trụ và ném chúng trở lại bầu khí quyển Trái đất. Tại đây, rác thải vũ trụ sẽ bị thiêu hủy do ma sát với không khí.
Trạm Không gian Quốc tế ISS. (Nguồn: NASA)
[TBODY] [/TBODY]
Trong khi đó, công ty công nghệ vũ trụ Electro Optic Systems của Australia đang nghiên cứu một loại tia laser có công suất lớn, độ chính xác cao, và có khả năng tác động đến vị trí của rác thải vũ trụ để tránh các vụ va chạm liên hoàn.
Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cũng đang tiến hành nghiên cứu 1 thiết bị dạng lưới có tác dụng dọn rác vũ trụ, hoạt động trên nền tảng điện động lực. Điện được tạo khi thiết bị quay sẽ giúp làm chậm tốc độ của rác trong không gian, kéo chúng về bầu khí quyển, nơi chúng bị đốt cháy trước khi rơi xuống mặt đất một cách vô hại.
Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, trở ngại lớn nhất của việc dọn dẹp rác thải vũ trụ không phải ở vấn đề công nghệ hay kỹ thuật, mà chính là ở con người. Theo quy định quốc tế, các quốc gia và tổ chức không được phép tác động vào vệ tinh hoặc tàu vũ trụ của nhau. Hành động này thậm chí có thể dẫn đến chiến tranh. Chính vì vậy, các quốc gia cần sớm thống nhất một hiệp ước quy định việc cứu hộ và loại bỏ các vật thể bay trong không gian. Nếu không, hậu quả từ rác thải vũ trụ sẽ trở nên vô cùng khó lường.
Lưới ngăn... rác vũ trụ

rac-vu-tru-1.jpg

Dọn rác vũ trụ bằng lưới.
Để tránh sự va chạm của RVT đối với thiết bị vũ trụ, các nghiên cứu viên của Viện nghiên cứu hệ thống hàng không vũ trụ (HKVT) quốc gia Nga và Viện nghiên cứu lực học ứng dụng sau nhiều năm nghiên cứu và thí nghiệm đã thành công trong việc phát triển bức bình phong dạng lưới bảo vệ chống va chạm giữa thiết bị HKVT với RVT.
Bức bình phong này có một đặc điểm quan trọng là được quét một lớp vật liệu đặc biệt, khi có sự va chạm, năng lượng do vụ va chạm sinh ra làm cho bức bình phong và RVT sẽ phát sinh phản ứng hoá học theo phương thức nổ, làm cho các mảnh vụn biến thành dạng bột. Bức bình phong dạng lưới này còn có thể làm cho các mảnh RVT va chạm theo mặt ngang để tăng diện tích tiếp xúc, giảm bớt cường độ va chạm.
Một phương pháp được các nhà khoa học đưa ra để phòng tránh sự gia tăng số lượng RVT là gắn thêm cho vệ tinh hoặc bộ phận đẩy một hành trình để chúng trở về Trái đất, nhưng ý tưởng này sẽ làm tăng thêm chi phí, bộ phận động cơ và hệ thống điều khiển sẽ càng phức tạp hơn. Ngoài ra, còn có ý tưởng khác là phóng tia laser từ mặt đất để làm thay đổi quỹ đạo bay của các mảnh rác, nhưng đây cũng là một ý tưởng khó thực hiện vì số lượng RVT nhiều và cần phải sử dụng một lượng năng lượng lớn cho tia laser.
upload_2019-2-25_8-12-56.jpeg
images
images


images

Rác vũ trụ tăng lên không ngừng từ nam 1957 đến nay.
Nguồn:Google
 
Last edited:

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
bạn in đậm tiêu đề giúp mình!
untitled-2-gif.102741


Công bố chủ đề của tháng 3 này!
THIÊN VĂN-VŨ TRỤ
hinh-nen-khong-gian-1-jpg.102586
Vũ trụ bao la luôn ẩn chứa nhiều điều bí mật đang chờ con người khám phá. Và nó đã truyền cảm hứng cho không biết bao những nhà thiên văn học nổi tiếng, dành cả đời cho vùng tối sâu thẳm này. Với tư cách là 1 người yêu thích khoa học thì chúng tôi không thể nào bỏ qua chủ đề này vì thế topic xin dành ra một tháng để nghiên cứu thiên văn-vũ trụ. Hi vọng mang đến cho mọi người những kiến thức thiên văn-vũ trụ vô cùng thú vị, vô cùng dễ hiểu.
Tháng 3 cùng thiên văn vũ trụ!
Tháng 3 này, topic sẽ mang đến điều gì đây? Những kiến thức thú vị về vũ trụ sắp được bật mí cho mọi người!
Bài viết đầu tiên là về chủ đề: Rác vũ trụ, rác vũ trụ là sao? vũ trụ cũng có rác à? nếu không biết thì hãy xem bài viết trên nhá!
tháng 3 này cùng khám phá vũ trụ thôi!
 

Attachments

  • upload_2019-2-25_21-15-16.jpeg
    upload_2019-2-25_21-15-16.jpeg
    3.8 KB · Đọc: 66
  • upload_2019-2-25_21-15-16.jpeg
    upload_2019-2-25_21-15-16.jpeg
    3.8 KB · Đọc: 63

Winter.

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng mười một 2018
5
4
21
Đồng Tháp
THCS THANH BÌNH
bạn in đậm tiêu đề giúp mình!
untitled-2-gif.102741


Công bố chủ đề của tháng 3 này!
THIÊN VĂN-VŨ TRỤ
hinh-nen-khong-gian-1-jpg.102586
Vũ trụ bao la luôn ẩn chứa nhiều điều bí mật đang chờ con người khám phá. Và nó đã truyền cảm hứng cho không biết bao những nhà thiên văn học nổi tiếng, dành cả đời cho vùng tối sâu thẳm này. Với tư cách là 1 người yêu thích khoa học thì chúng tôi không thể nào bỏ qua chủ đề này vì thế topic xin dành ra một tháng để nghiên cứu thiên văn-vũ trụ. Hi vọng mang đến cho mọi người những kiến thức thiên văn-vũ trụ vô cùng thú vị, vô cùng dễ hiểu.
Tháng 3 cùng thiên văn vũ trụ!
Tháng 3 này, topic sẽ mang đến điều gì đây? Những kiến thức thú vị về vũ trụ sắp được bật mí cho mọi người!
Bài viết đầu tiên là về chủ đề: Rác vũ trụ, rác vũ trụ là sao? vũ trụ cũng có rác à? nếu không biết thì hãy xem bài viết trên nhá!
tháng 3 này cùng khám phá vũ trụ thôi!
Thú vị nha! Mong chờ tháng 3 này sẽ có cái để xem! Lâu rồi mới onl diễn đàn nhỉ! :D
untitled-2-gif.102741

Chào các bạn!
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục Phi Thuyền Khoa Học với chủ đề:Rác vũ trụ!
Loại rác thải này bao gồm hàng nghìn những mảnh vụn từ các bộ phận tên lửa, thiết bị của các phi hành gia, các vệ tinh không còn hoạt động… Tuy lơ lửng trong không gian, cách Trái đất hàng trăm kilomet, nhưng những mảnh rác thải này lại tiềm ẩn nguy cơ phá hoại hệ thống vệ tinh dày đặc đang hoạt động quanh Trái đất.
Bức tranh về rác thải vũ trụ
Kể từ khi Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên do LB Nga (Liên Xô cũ) chế tạo được phóng lên quỹ đạo vào năm 1957, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người, cho đến nay, số lượng vật thể nhân tạo được phóng lên vũ trụ đã lên đến con số hơn 40.000. Tuy nhiên, mỗi khi phóng cái gì đó vào không gian, nghĩa là chúng ta cũng đang tạo ra rác.
Các vệ tinh hiện đang hoạt động chiếm chưa đến 10% trong số này. Số còn lại là các mảnh vỡ vương vãi, không còn giá trị sử dụng. Một phần lớn trong số này nằm ngoài khả năng quản lý của các cơ quan vũ trụ do có kích thước quá nhỏ. Chúng bay trong quỹ đạo với vận tốc 8 km/giây, nhanh gấp 10 lần tốc độ của một viên đạn. Với vận tốc trên, một mảnh vụn nhỏ chỉ 1cm khi va chạm sẽ có sức nổ ngang một quả lựu đạn.
114331_thespacestat_anh_2.jpg
Những vật thể xuất hiện trong quỹ đạo Trái đất, bao gồm cả vệ tinh và rác thải vũ trụ. (Nguồn: NASA)
[TBODY] [/TBODY]
LB.Nga là nước có nhiều vật thể bay nhất. Mặc dù vậy, lượng rác thải vũ trụ của nước này chỉ đứng thứ hai trên toàn thế giới. Mỹ là nước có số lượng rác thải vũ trụ nhiều nhất với gần 4.000 vật thể. Những đồ phế thải bị bỏ lại trong không gian này có thể rơi trở lại Trái đất, gây nguy hiểm cho con người và các loài vật khác.
Hậu quả thứ hai khiến các nhà khoa học lo ngại hơn, đó là các vật thể này có thể va chạm với nhau, làm bắn ra nhiều mảnh vỡ và tiếp tục gây ra các vụ va chạm khác. Quá nhiều vật thể bay ngoài vũ trụ sẽ làm gia tăng nguy cơ xảy ra các vụ va chạm liên hoàn, có khả năng phá hủy nhiều vệ tinh đang hoạt động, hay thậm chí gây nguy hiểm trực tiếp cho các phi hành gia.
Các chuyên gia cảnh báo, nếu đến một ngày, khoảng không trên vũ trụ trở nên quá tải bởi rác thải, các vệ tinh không còn khả năng hoạt động, thì chắc chắn, con người sẽ phải đổi mặt với những thay đổi về lối sống khó có thể tưởng tượng được. Chính vì vậy, “dọn dẹp” vũ trụ, hay giảm thiểu rác thải vũ trụ chính là nhiệm vụ được nhiều quốc gia coi trọng hiện nay.
“Làm sạch” vũ trụ - Không thể hay có thể?
Con người chưa tìm ra biện pháp hữu hiệu nào để kéo rác thải vũ trụ trở về Trái đất, nhưng các chuyên gia vẫn đang không ngừng nghiên cứu. Cách tốt nhất hiện nay để giảm tốc độ gia tăng lượng rác ngoài không gian là hạn chế thải rác. Tập đoàn tên lửa SpaceX đang thực hiện điều này bằng cách dùng loại tên lửa có thể tái sử dụng và tự quay trở lại Trái đất.
Nhiều nghiên cứu cũng đang được khẩn trương tiến hành, qua đó giới thiệu nhiều ý tưởng đột phá để “làm sạch” vũ trụ. Có thể kể đến sáng kiến mang tên CleanSpaceOne của các nhà khoa học Thụy Sỹ - một vệ tinh đặc biệt có khả năng chộp lấy rác thải vũ trụ và ném chúng trở lại bầu khí quyển Trái đất. Tại đây, rác thải vũ trụ sẽ bị thiêu hủy do ma sát với không khí.
Trạm Không gian Quốc tế ISS. (Nguồn: NASA)
[TBODY] [/TBODY]
Trong khi đó, công ty công nghệ vũ trụ Electro Optic Systems của Australia đang nghiên cứu một loại tia laser có công suất lớn, độ chính xác cao, và có khả năng tác động đến vị trí của rác thải vũ trụ để tránh các vụ va chạm liên hoàn.
Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cũng đang tiến hành nghiên cứu 1 thiết bị dạng lưới có tác dụng dọn rác vũ trụ, hoạt động trên nền tảng điện động lực. Điện được tạo khi thiết bị quay sẽ giúp làm chậm tốc độ của rác trong không gian, kéo chúng về bầu khí quyển, nơi chúng bị đốt cháy trước khi rơi xuống mặt đất một cách vô hại.
Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, trở ngại lớn nhất của việc dọn dẹp rác thải vũ trụ không phải ở vấn đề công nghệ hay kỹ thuật, mà chính là ở con người. Theo quy định quốc tế, các quốc gia và tổ chức không được phép tác động vào vệ tinh hoặc tàu vũ trụ của nhau. Hành động này thậm chí có thể dẫn đến chiến tranh. Chính vì vậy, các quốc gia cần sớm thống nhất một hiệp ước quy định việc cứu hộ và loại bỏ các vật thể bay trong không gian. Nếu không, hậu quả từ rác thải vũ trụ sẽ trở nên vô cùng khó lường.
Lưới ngăn... rác vũ trụ

rac-vu-tru-1.jpg

Dọn rác vũ trụ bằng lưới.
Để tránh sự va chạm của RVT đối với thiết bị vũ trụ, các nghiên cứu viên của Viện nghiên cứu hệ thống hàng không vũ trụ (HKVT) quốc gia Nga và Viện nghiên cứu lực học ứng dụng sau nhiều năm nghiên cứu và thí nghiệm đã thành công trong việc phát triển bức bình phong dạng lưới bảo vệ chống va chạm giữa thiết bị HKVT với RVT.
Bức bình phong này có một đặc điểm quan trọng là được quét một lớp vật liệu đặc biệt, khi có sự va chạm, năng lượng do vụ va chạm sinh ra làm cho bức bình phong và RVT sẽ phát sinh phản ứng hoá học theo phương thức nổ, làm cho các mảnh vụn biến thành dạng bột. Bức bình phong dạng lưới này còn có thể làm cho các mảnh RVT va chạm theo mặt ngang để tăng diện tích tiếp xúc, giảm bớt cường độ va chạm.
Một phương pháp được các nhà khoa học đưa ra để phòng tránh sự gia tăng số lượng RVT là gắn thêm cho vệ tinh hoặc bộ phận đẩy một hành trình để chúng trở về Trái đất, nhưng ý tưởng này sẽ làm tăng thêm chi phí, bộ phận động cơ và hệ thống điều khiển sẽ càng phức tạp hơn. Ngoài ra, còn có ý tưởng khác là phóng tia laser từ mặt đất để làm thay đổi quỹ đạo bay của các mảnh rác, nhưng đây cũng là một ý tưởng khó thực hiện vì số lượng RVT nhiều và cần phải sử dụng một lượng năng lượng lớn cho tia laser.
View attachment 103104
images
images


images

Rác vũ trụ tăng lên không ngừng từ nam 1957 đến nay.
Nguồn:Google

Oh! Rác vũ trụ luôn à! nhìn trái đất năm 2015 cứ như quả cầu rác ấy!
 

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
a8c6d2e69ed72f44fd8834cbaf624985-jpg.102758

Bất cứ ai trong chúng ta cũng đều từng tưởng tượng liệu 100 năm nữa thế giới sẽ “tiến hóa” vượt bậc ra sao? Ví dụ như robot sẽ xuất hiện tràn lan và sinh sống như con người chẳng hạn?
Ray Kurzweil – nhà tương lai học nổi tiếng người Mỹ sẽ tiên đoán về những sự việc sắp xảy ra trong vài chục năm nữa. Ông từng là người đưa ra nhiều dự đoán chính xác về khoa học và một trong những điều đó đã thực sự diễn ra.
56e1abafdd08954c5e8b46ab-750-422.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Dự đoán của ông ít khi nào sai, xác suất “bách phát bách trúng” của ông được thế giới công nhận với tỷ lệ 86% thông qua các lời tiên tri trước đó. Vậy hãy xem thử xem nhà tương lai học của chúng ta tiếp tục dự đoán điều gì?
1.jpg

2.jpg

3.jpg

4.jpg

51.jpg

6.jpg

7.jpg

8.jpg

9.jpg

10.jpg

11.jpg

12.jpg

13.jpg

14.jpg

Dù sao cũng chỉ là giả thuyết!
Sống để kiểm chúng những điều này thôi!

Nếu có vấn đề gì về bài viết mong bạn đăng vào tường mình!

@Phạm Thúy Hằng @Tâm Minh Minh @Hà nội phố @Play with me @namnam06 @Minh Dora @The Joker @Phạm Thị Thùy Trinh @Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter , @Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @Yuri_Majo @Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @lhanh13121968@gmail.com
Càng nghe càng thấy lo .:D:D:D
Máy tính gắn bằng tay thì hơn gì điện thoại nhỉ?
Chẳng nhẽ những người ngoài hành tinh cũng giống mình.Phát triển quá rồi đi khám phá vũ trụ?:p:p:p
Nếu việc ăn uống không cần thiết thì hậu quả khó lường đấy.(không thể tưởng tượng nổi)
Tóm lại: Mình nghĩ % đúng sẽ giảm.
Thích thời thế giới chưa phát triển ghê:):):).
Học để kiếm kiến thức và cái ăn là chính.Thế mà ăn không cần ,kiến thức có máy tính thì học lam gì?Nhiều cái khó lý giải quá.
Tất cả chỉ là suy nghĩ cá nhân.:D.
 

Lục Vân Tiên

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tư 2017
340
231
131
Thanh Hóa
Minecraft Gamer
Buồn nhỉ, dạo này box ít người xem quá, kiến thức nhiều mà ko có ai hiểu cũng như ko có :(:(
 

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
Buồn nhỉ, dạo này box ít người xem quá, kiến thức nhiều mà ko có ai hiểu cũng như ko có :(:(
Sao lại không?
Vẫn có người xem đấy chứ, tận 1686 lượt xem mà!
Càng nghe càng thấy lo .:D:D:D
Máy tính gắn bằng tay thì hơn gì điện thoại nhỉ?
Chẳng nhẽ những người ngoài hành tinh cũng giống mình.Phát triển quá rồi đi khám phá vũ trụ?:p:p:p
Nếu việc ăn uống không cần thiết thì hậu quả khó lường đấy.(không thể tưởng tượng nổi)
Tóm lại: Mình nghĩ % đúng sẽ giảm.
Thích thời thế giới chưa phát triển ghê:):):).
Học để kiếm kiến thức và cái ăn là chính.Thế mà ăn không cần ,kiến thức có máy tính thì học lam gì?Nhiều cái khó lý giải quá.
Tất cả chỉ là suy nghĩ cá nhân.:D.
Giả thuyết, giả thuyết, tất cả chỉ là giải thuyết. Muốn kiểm chứng đúng sai thì chỉ cần cố gắng sống khỏe!
 

Lục Vân Tiên

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tư 2017
340
231
131
Thanh Hóa
Minecraft Gamer
untitled-2-gif.102741

Hello 500 anh em thành viên của Phi Thuyền Khoa Học
Chủ đề của tháng 3 đã bắt đầu rôi, mở đầu là bài viết của @Haizzz....
Bâu giờ là bài viết cho tối nay và cả ngày hôm sau,chủ đề
Bí ẩn trên vũ trụ
Nếu bảo bầu khí quyển Trái đất phủ lên cả Mặt trăng thì có ai tin không? Đó là sự thật!
Hóa ra, con người chưa từng vượt qua được tầm ảnh hưởng của đất mẹ.
Con người, kể từ khi có tư duy khoa học và logic, đã luôn tìm cách đưa giới hạn cho mọi sự vật về một con số cụ thể. Chẳng hạn, núi Everest cao 8848m, rãnh Mariana sâu 10.994m... dù chắc chắn đó không phải con số chính xác.
Tương tự, bầu khí quyển bao quanh Trái Đât cũng sẽ có giới hạn, và ranh giới của nó với vũ trụ được gọi là đường Kármán, cách bề mặt Trái đất 100km. Qua điểm này, các tính chất vật lý hàng không thông thường sẽ chuyển thành hàng không vũ trụ.
bau-khi-quyen.jpg

Lớp khí quyển này mỏng thôi nên rất khó để tính chính xác.
Nhưng sự thật thì bầu khí quyển phức tạp hơn thế. Chúng ta còn một khu vực nữa được gọi là geocorona - hay địa hoa - là một phần của lớp khí quyển được gọi là exosphere. Nó bao gồm các lớp mây hydro trung tính, có khả năng phát sáng dưới ánh cực tím. Và giới hạn của nó được cho là khoảng 200.000km.
Tuy nhiên theo một nghiên cứu mới đây, geocorona thực chất có độ phủ cao hơn thế nhiều. Nó phải bao phủ qua cả Mặt trăng - thứ vốn đã cách chúng ta tới... hơn 380.000km.
Lớp khí quyển này mỏng thôi nên rất khó để tính chính xác. Trước kia, con số 200.000km được đưa ra là vì đó là điểm lực từ bức xạ Mặt trời vượt qua lực hấp dẫn của Trái đất. Nhưng với các số liệu từ Đài quan sát Mặt trời (SOHO), các chuyên gia của NASA và ESA cho rằng con số này còn cách rất xa giới hạn thực sự của geocorona.
Theo họ, khí quyển của chúng ta phải trải rộng tới 630.000km - hơn gần gấp 2 lần khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất.
vanh-dia-hoa.jpg

Vành địa hoa từ Trái đất trùm qua cả Mặt trăng.
"Mặt trăng vẫn đang bay trong bầu khí quyển của Trái đất, có thể hiểu là vậy" - trích lời Igor Baliukin, chuyên gia đến từ Viện nghiên cứu vũ trụ của Nga. Và tương tự, loài người hóa ra cũng chưa từng đặt chân ra ngoài phạm vi bầu khí quyển của Trái đất.
Đáng chú ý hơn cả là SOHO đã thực chất đã quan sát được vành địa hoa từ 2 thập kỷ trước - trong giai đoạn 1996 - 1998. Các dữ liệu đã có từ rất lâu, chỉ đợi ai đó lấy ra và phân tích thôi.
Vấn đề của geocorona là chúng ta không thể quan sát được nó từ Trái đất, vì mọi dấu vết đã bị hấp thụ bởi các tầng khí quyển bên trong. Bạn sẽ buộc phải mang các công cụ ra ngoài vũ trụ để làm được điều đó. Như các nhà du hành từ tàu Apollo 16 đã từng chụp được ảnh của geocorona từ năm 1972, dù họ chẳng biết mình đã chụp được thứ gì.
geocorona.jpg

Đây chính là geocorona do các phi hành gia từ tàu Apollo 16 chụp từ năm 1972.
Các phân tích sẽ được thực hiện cẩn thận nhờ SWAN - một công cụ đặc biệt có tác dụng đo lường tia cực tím xuất ra từ các nguyên tử hydro. Với SWAN, các tia sáng từ geocorona sẽ được lọc, và từ đó giúp khoa học tạo ra một tấm bản đồ về độ bao phủ của địa hoa.
Tuy nhiên, nhìn chung thì nghiên cứu này sẽ không có ý nghĩa gì lắm đối với các nhiệm vụ khám phá vũ trụ sau này. Lớp khí quyển ấy là quá mỏng để tạo ra khác biệt. Chỉ là với việc xác định được lớp địa hoa kéo dài hơn, chúng ta có thể lợi dụng điều đó để quan sát vũ trụ kỹ càng hơn.
"Kính tiềm vọng vũ trụ cho phép chúng ta quan sát được bầu trời dưới sóng cực tím, nhằm tìm ra thành phần hóa học của các ngôi sao và thiên hà xa hơn" - trích lời Jean Loup Bertaux từ Trugn tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS).
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học Geophysical Research: Space Physics.
nguồn: khoahoc.tv
[TBODY] [/TBODY]
Con người có cô đơn trong vũ trụ hay không?
Kể từ khi khoa học vũ trụ ra đời và phát triển, một câu hỏi luôn đau đáu thường trực đối với cả xã hội loài người, đó là liệu có ai bên ngoài Trái đất hay không? Con người đã phóng tàu vũ trụ, thám hiểm không ít hành tinh để kiếm tìm sự sống khác, nhưng cho tới nay, câu hỏi trên vẫn chưa có lời đáp.
vu-tru3.jpg

Liệu có bao nhiêu Trái đất trong vũ trụ này?
Rất nhiều giả thuyết được đưa ra hiện nay để làm định hướng cho công tác nghiên cứu. Điển hình là thuyết đa vũ trụ, xuất phát từ thuật ngữ cùng tên của William James năm 1895. Theo đó, người ta cho rằng, có rất nhiều vũ trụ song song cùng với không gian mà chúng ta đang sống.
vu-tru4.jpg

Mô hình thuyết đa vũ trụ
Từ lý thuyết này, nghiên cứu hiện đại ngày nay phần lớn đều cho rằng, con người có những "người hàng xóm" ở những hành tinh, vũ trụ khác. Năm 2011, để trả lời chính xác câu hỏi nêu trên, một số nhà khoa học của Mỹ đã sử dụng công nghệ tân tiến nhất để phát sóng radio ra ngoài vũ trụ.
Sóng này truyền đi nếu được người ngoài hành tinh phát hiện, họ sẽ gửi lại những sóng hồi đáp tới Trái đất. Theo họ, với phương pháp này, trong vòng 20 năm, chúng ta có thể xác định được liệu có tồn tại những nền văn minh ngoài hành tinh hay không.
vu-tru5.jpg

Liệu con người có cô đơn trong vũ trụ này?
nguồn: khoahoc.tv
[TBODY] [/TBODY]
Ngân hà cũng bị cong vênh
Ngân hà không phẳng và ổn định như chúng ta vẫn nghĩ. Trái lại, nó cong vênh và bị bóp méo - đó là kết luận của các nhà khoa học ở Đại học Macquarie (Australia) và Đài Quan sát thiên văn quốc gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Họ khẳng định, vật chất ở bên rìa Dải Ngân hà trải dài theo cách mà nếu nhìn ngang thì thiên hà của chúng ta có hình chữ S.
ngan-ha-cong-venh-1.jpg

Về mặt lý thuyết, nhìn từ khoảng cách lớn và nhìn từ bên cạnh, Dải Ngân hà trông như cái đĩa mỏng chứa đầy sao. Trung tâm dải Ngân Hà là nguồn trọng lực chủ yếu, giữ toàn bộ thiên hà trong một khối. Vấn đề là ở chỗ tại rìa của đĩa này có thể quan sát được những rối loạn rõ rệt.
“Rất khó xác định khoảng cách từ Mặt trời đến những khu vực bên ngoài thiên hà, nếu như chúng ta không biết rõ “cái đĩa Ngân hà” này bao gồm những gì" - Tiến sĩ Chen Xiaodian ở Đài Quan sát thiên văn quốc gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc - tác giả chính công trình nghiên cứu, cho biết.
Tuy nhiên, chúng tôi đã công bố danh sách mới về các sao biến quang (cepheid) trong đó chúng tôi biết khoảng cách từ Trái đất đến chúng với độ chính xác 3 - 5%”.
Điều này cho phép tạo ra bức tranh 3 chiều chính xác đầu tiên về Dải Ngân hà. “Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho phép xây dựng bản đồ chủ yếu để nghiên cứu chuyển động của các ngôi sao trong Dải Ngân hà và nghiên cứu nguồn gốc Dải Ngân hà” - ông Licai Deng ở Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc tuyên bố.
Các cepheid “cổ điển” là những ngôi sao trẻ có kích thước lớn hơn Mặt trời 5 - 20 lần. Chúng có đời sống rất ngắn, có thể lụi tàn chỉ sau vài triệu năm tồn tại.
“Điều khiến chúng tôi ngạc nhiên là bản đồ 3 chiều về 1369 cepheid tương ứng với sự phân bố khí trong đĩa Ngân hà. Đây là thông tin thiết thực để hiểu thêm về quá trình hình thành thiên hà của chúng ta” - GS Richard de Grijs ở ĐH Macquarie (Australia) cho biết.
“Việc so sánh kết quả quan sát với các nghiên cứu đối với hàng chục thiên hà khác chỉ ra sự cong vênh tương tự. Như vậy, nguyên nhân của rối nhiễu có thể là tác động từ trung tâm đĩa Ngân hà” - Tiến sĩ Liu Chao ở Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc nói.
nguồn: khoahoc.tv
[TBODY] [/TBODY]
Ghé thăm những kỳ quan vũ trụ khó tin ở ngay trong... Hệ Mặt trời
Nếu một ngày nào đó, du hành giữa các vì sao trở thành hiện thực, bạn đừng quên ghé Vesta chiêm ngưỡng những đỉnh núi cao đến ngoài 20km, hay Enceladus ngắm núi lửa phun tinh thể băng đẹp huy hoàng, hoặc Miranda để nhìn vách đá cao chóng mặt, sâu tới 19km...
Chúng ta thường bảo thế giới bao la, nhưng vũ trụ còn rộng lớn đến vô hạn. Chỉ riêng độ dài bán trục lớn của hệ Mặt trời cũng đã lên tới 4503 tỷ km.
Lẽ dĩ nhiên là trong cái không gian có chứa đến cả ngàn thiên thể ấy tồn tại không ít kỳ quan.
1. Utopia Planitia: Khu vực lòng chảo rộng đến 3300km

utopia-planitia.jpg

Utopia Planitia nằm trên sao Hỏa, là vùng đất trũng hình lòng chảo được công nhận lớn nhất trong hệ Mặt trời. Các nhà khoa học đoán rằng, nó là những gì còn lại của một đại dương cổ.
Các nhà khoa học đã xác định rằng sao Hỏa trước kia từng có các đại dương lớn, nên phỏng đoán trên hoàn toàn có khả năng. Giả sử đại dương ấy thật sự đã từng tồn tại nhưng lại bị bốc hơi hoặc ngấm xuống lòng sâu, thì điều này sẽ cực kỳ hữu ích cho mục đích chinh phục sao Hỏa trong tương lai của nhân loại.
Thú vị là vào năm 2016, thiết bị dò tìm trên tàu vũ trụ Mars Reconnaissance Orbiter của NASA đã phát hiện bên dưới Utopia Planitia có các khối băng lớn.
Rất có thể là đâu đó trong độ sâu từ 1-10m đất của vùng lòng chảo này còn giữ những mỏ nước có thể tích tương đương với hồ Thượng vùng Bắc Mỹ, tức là vào khoảng 12.100km3.
2. Valleys Marineris: hẻm núi lớn nhất trong Hệ mặt trời trên sao Hỏa

valles-marineris.jpg

Valles Marineris cũng nằm trên sao Hỏa, được cho là hẻm núi lớn nhất... toàn Hệ Mặt trời.
Để tiện hình dung, chúng ta hãy xem lại các con số của hẻm núi lớn nhất địa cầu, Grand Canyon. Hẻm núi này nằm ở tiểu bang Arizona, Mỹ. Nó dài 446km, sâu 1,6km và rộng từ 0,4-24km.
valles-marineris-1.jpg

Còn Valles Marineris của sao Hỏa thì dài ngoài 4000km, rộng tới 200km và sâu những 7km. Nó rạch một đường sâu hoắm trên bề mặt hành tinh đỏ, có thể được hình thành cùng thời gian với sự chào đời của sao Hỏa, khi vật chất cấu thành bắt đầu nguội đi.
Ngoài giả thuyết này, một số nhà khoa học còn đoán Valles Marineris là kết quả của dung nham tràn ra từ miệng núi lửa hình khiên gần đó.
3. Vesta: Những đỉnh núi cao nhất hệ Mặt trời

vesta.jpg

Vesta là một tiểu hành tinh của hệ Mặt trời. Nó chỉ có đường kính rơi vào khoảng 1/24 đường kính Trái đất. Song ngay trên hành tinh rất đỗi bé nhỏ này lại sừng sững những ngọn núi cao ngất ngưởng. Có đỉnh còn cao tới tận 26km, tức là gần gấp 3 độ cao của đỉnh Everest (8,8km) lừng danh.
Theo suy đoán của các nhà khoa học thì cách đây chừng 1 tỷ năm, Vesta đã bị một thiên thể lớn chí ít là 48km đâm trúng. Vụ va chạm này khủng khiếp đến nỗi khoét một miệng hố to gần bằng cả tiểu hành tinh, Rheasilvia. Nó có đường kính rộng tới 505km, bằng hẳn 90% đường kính của tiểu hành tinh.
Đất đá phần bị nén xuống, phần bị đẩy lên, phần bị thổi bay ra khỏi vỏ Vesta, bắn tung vào không gian. Một vài trong số chúng còn rơi xuống Trái đất.
Sau vụ va chạm, phần vật chất cấu thành nên Vesta bị đẩy lên biến thành tường bao miệng hố Rheasilvia. Chúng cao thấp không đồng đều, nhưng đã cao là vượt cả ngoài 20km, trở thành những ngọn núi cao nhất hệ Mặt trời.
Nhưng kỳ lạ là ngay giữa lòng hố va chạm Rheasilvia cũng đồ sộ một đỉnh núi cao 23km.
4. Enceladus: Liên tục phun băng như bắn pháo hoa

enceladus.jpg

Enceladus là vệ tinh của sao Thổ. Nó nhỏ hơn Vesta một chút, có đường kính khoảng 500km. Nhưng lại sở hữu tới hơn 100 núi lửa... phun băng, liên tục phun tinh thể băng lên không trung với vận tốc hơn 2000km/h.
Kỳ thực, gọi là "núi lửa phun băng" thì không chính xác cho lắm. Ngoại trừ hoạt động phun giống như núi lửa ở Trái đất, "núi lửa phun băng" của Enceladus chẳng còn đặc điểm tương tự nào. Chúng thật ra chỉ là các lỗ phun trên bề mặt của vệ tinh.
Cái đáng kinh ngạc là Enceladus phun băng khá thường xuyên và đồng bộ. Mỗi lần hoạt động, các lỗ phun của nó bắn lên những cột tinh thể băng cao ngất. Sau đó tỏa vụn băng ra như pháo hoa, rồi trút xuống như mưa, phủ kín bề mặt vệ tinh.
Tất nhiên là với hoạt động địa chất siêu mỹ lệ này, Enceladus được xếp vào hàng kỳ quan thiên thể đẹp nhất Thái dương hệ.
5. Verona Rupes: Vách đá cao trên 19km

verona-rupes.jpg

Verona Rupes nằm trên vệ tinh Miranda. Nếu xét về mặt độ lớn, vệ tinh này còn nhỏ hơn cả Enceladus. Tuy nhiên, chính trên vệ tinh nhỏ nhất của sao Thiên Vương ấy lại hun hút một vách đá đựng đứng, sâu tận 19,3km - cao hơn gấp đôi núi Everest của Trái đất.
Tìm trên hành tinh xanh, bạn sẽ thấy vách đá cao nhất nằm ở núi Thor, Canada. Có điều, nó mới chạm 1,25km mà thôi.
Giả sử Miranda có lực hút bằng với trọng trường của Trái đất, thì một người sẽ phải mất tận 12 phút để rơi tự do từ đỉnh vách Verona Rupes xuống chân.
6. Callisto: Chi chít chông băng cao cả 100m

Callisto.jpg

Callisto là vệ tinh của sao Mộc, nổi tiếng là có bề mặt cổ xưa và bị tàn phá dữ dội nhất trong hệ Mặt trời.
Tỷ trọng của Callisto khá nhẹ, rơi vào khoảng 1,83g/cm3 (của Trái đất là 5,52g/cm3), có vật chất cấu thành chủ yếu là đá và băng. Suốt nhiều thời gian, các nhà thiên văn cứ ngỡ hành tinh này đã chết về mặt địa chất.
Song vào năm 2001, tàu vũ trụ Galileo trong lúc bay ngang qua Callisto lại gửi về NASA hình ảnh chứng minh vệ tinh này vẫn còn sống. Đó là những tháp băng dày đặc, nhiều ngọn còn cao đến cả 100m. Chúng nổi lên trên khắp bề mặt Callisto, có chỗ còn tua tủa như bàn chông.
Tiếc rằng băng nước là thứ dễ tan và bay hơi. Nếu chuyện du hành giữa các vì sao không sớm trở thành hiện thực, con người khó bề mà được chiêm ngưỡng tận mắt.
nguồn: khoahoc.tv
[TBODY] [/TBODY]
Tag @Lê Quang Đông @Phạm Thúy Hằng @Tâm Minh Minh @Play with me @namnam06 @Minh Dora The Joker @Phạm Thị Thùy Trinh @Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu@bach230704gmail.com @Tín Phạm @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter @Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 ...
 
Last edited:

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
untitled-2-gif.102741

Hello 500 anh em thành viên của Phi Thuyền Khoa Học
Chủ đề của tháng 3 đã bắt đầu rôi, mở đầu là bài viết của @Haizzz....
Bâu giờ là bài viết cho tối nay và cả ngày hôm sau,chủ đề
Bí ẩn trên vũ trụ
Nếu bảo bầu khí quyển Trái đất phủ lên cả Mặt trăng thì có ai tin không? Đó là sự thật!
Hóa ra, con người chưa từng vượt qua được tầm ảnh hưởng của đất mẹ.
Con người, kể từ khi có tư duy khoa học và logic, đã luôn tìm cách đưa giới hạn cho mọi sự vật về một con số cụ thể. Chẳng hạn, núi Everest cao 8848m, rãnh Mariana sâu 10.994m... dù chắc chắn đó không phải con số chính xác.
Tương tự, bầu khí quyển bao quanh Trái Đât cũng sẽ có giới hạn, và ranh giới của nó với vũ trụ được gọi là đường Kármán, cách bề mặt Trái đất 100km. Qua điểm này, các tính chất vật lý hàng không thông thường sẽ chuyển thành hàng không vũ trụ.
bau-khi-quyen.jpg

Lớp khí quyển này mỏng thôi nên rất khó để tính chính xác.
Nhưng sự thật thì bầu khí quyển phức tạp hơn thế. Chúng ta còn một khu vực nữa được gọi là geocorona - hay địa hoa - là một phần của lớp khí quyển được gọi là exosphere. Nó bao gồm các lớp mây hydro trung tính, có khả năng phát sáng dưới ánh cực tím. Và giới hạn của nó được cho là khoảng 200.000km.
Tuy nhiên theo một nghiên cứu mới đây, geocorona thực chất có độ phủ cao hơn thế nhiều. Nó phải bao phủ qua cả Mặt trăng - thứ vốn đã cách chúng ta tới... hơn 380.000km.
Lớp khí quyển này mỏng thôi nên rất khó để tính chính xác. Trước kia, con số 200.000km được đưa ra là vì đó là điểm lực từ bức xạ Mặt trời vượt qua lực hấp dẫn của Trái đất. Nhưng với các số liệu từ Đài quan sát Mặt trời (SOHO), các chuyên gia của NASA và ESA cho rằng con số này còn cách rất xa giới hạn thực sự của geocorona.
Theo họ, khí quyển của chúng ta phải trải rộng tới 630.000km - hơn gần gấp 2 lần khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất.
vanh-dia-hoa.jpg

Vành địa hoa từ Trái đất trùm qua cả Mặt trăng.
"Mặt trăng vẫn đang bay trong bầu khí quyển của Trái đất, có thể hiểu là vậy" - trích lời Igor Baliukin, chuyên gia đến từ Viện nghiên cứu vũ trụ của Nga. Và tương tự, loài người hóa ra cũng chưa từng đặt chân ra ngoài phạm vi bầu khí quyển của Trái đất.
Đáng chú ý hơn cả là SOHO đã thực chất đã quan sát được vành địa hoa từ 2 thập kỷ trước - trong giai đoạn 1996 - 1998. Các dữ liệu đã có từ rất lâu, chỉ đợi ai đó lấy ra và phân tích thôi.
Vấn đề của geocorona là chúng ta không thể quan sát được nó từ Trái đất, vì mọi dấu vết đã bị hấp thụ bởi các tầng khí quyển bên trong. Bạn sẽ buộc phải mang các công cụ ra ngoài vũ trụ để làm được điều đó. Như các nhà du hành từ tàu Apollo 16 đã từng chụp được ảnh của geocorona từ năm 1972, dù họ chẳng biết mình đã chụp được thứ gì.
geocorona.jpg

Đây chính là geocorona do các phi hành gia từ tàu Apollo 16 chụp từ năm 1972.
Các phân tích sẽ được thực hiện cẩn thận nhờ SWAN - một công cụ đặc biệt có tác dụng đo lường tia cực tím xuất ra từ các nguyên tử hydro. Với SWAN, các tia sáng từ geocorona sẽ được lọc, và từ đó giúp khoa học tạo ra một tấm bản đồ về độ bao phủ của địa hoa.
Tuy nhiên, nhìn chung thì nghiên cứu này sẽ không có ý nghĩa gì lắm đối với các nhiệm vụ khám phá vũ trụ sau này. Lớp khí quyển ấy là quá mỏng để tạo ra khác biệt. Chỉ là với việc xác định được lớp địa hoa kéo dài hơn, chúng ta có thể lợi dụng điều đó để quan sát vũ trụ kỹ càng hơn.
"Kính tiềm vọng vũ trụ cho phép chúng ta quan sát được bầu trời dưới sóng cực tím, nhằm tìm ra thành phần hóa học của các ngôi sao và thiên hà xa hơn" - trích lời Jean Loup Bertaux từ Trugn tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS).
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học Geophysical Research: Space Physics.
nguồn: khoahoc.tv
[TBODY] [/TBODY]
Con người có cô đơn trong vũ trụ hay không?
Kể từ khi khoa học vũ trụ ra đời và phát triển, một câu hỏi luôn đau đáu thường trực đối với cả xã hội loài người, đó là liệu có ai bên ngoài Trái đất hay không? Con người đã phóng tàu vũ trụ, thám hiểm không ít hành tinh để kiếm tìm sự sống khác, nhưng cho tới nay, câu hỏi trên vẫn chưa có lời đáp.
vu-tru3.jpg

Liệu có bao nhiêu Trái đất trong vũ trụ này?
Rất nhiều giả thuyết được đưa ra hiện nay để làm định hướng cho công tác nghiên cứu. Điển hình là thuyết đa vũ trụ, xuất phát từ thuật ngữ cùng tên của William James năm 1895. Theo đó, người ta cho rằng, có rất nhiều vũ trụ song song cùng với không gian mà chúng ta đang sống.
vu-tru4.jpg

Mô hình thuyết đa vũ trụ
Từ lý thuyết này, nghiên cứu hiện đại ngày nay phần lớn đều cho rằng, con người có những "người hàng xóm" ở những hành tinh, vũ trụ khác. Năm 2011, để trả lời chính xác câu hỏi nêu trên, một số nhà khoa học của Mỹ đã sử dụng công nghệ tân tiến nhất để phát sóng radio ra ngoài vũ trụ.
Sóng này truyền đi nếu được người ngoài hành tinh phát hiện, họ sẽ gửi lại những sóng hồi đáp tới Trái đất. Theo họ, với phương pháp này, trong vòng 20 năm, chúng ta có thể xác định được liệu có tồn tại những nền văn minh ngoài hành tinh hay không.
vu-tru5.jpg

Liệu con người có cô đơn trong vũ trụ này?
nguồn: khoahoc.tv
[TBODY] [/TBODY]
Ngân hà cũng bị cong vênh
Ngân hà không phẳng và ổn định như chúng ta vẫn nghĩ. Trái lại, nó cong vênh và bị bóp méo - đó là kết luận của các nhà khoa học ở Đại học Macquarie (Australia) và Đài Quan sát thiên văn quốc gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Họ khẳng định, vật chất ở bên rìa Dải Ngân hà trải dài theo cách mà nếu nhìn ngang thì thiên hà của chúng ta có hình chữ S.
ngan-ha-cong-venh-1.jpg

Về mặt lý thuyết, nhìn từ khoảng cách lớn và nhìn từ bên cạnh, Dải Ngân hà trông như cái đĩa mỏng chứa đầy sao. Trung tâm dải Ngân Hà là nguồn trọng lực chủ yếu, giữ toàn bộ thiên hà trong một khối. Vấn đề là ở chỗ tại rìa của đĩa này có thể quan sát được những rối loạn rõ rệt.
“Rất khó xác định khoảng cách từ Mặt trời đến những khu vực bên ngoài thiên hà, nếu như chúng ta không biết rõ “cái đĩa Ngân hà” này bao gồm những gì" - Tiến sĩ Chen Xiaodian ở Đài Quan sát thiên văn quốc gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc - tác giả chính công trình nghiên cứu, cho biết.
Tuy nhiên, chúng tôi đã công bố danh sách mới về các sao biến quang (cepheid) trong đó chúng tôi biết khoảng cách từ Trái đất đến chúng với độ chính xác 3 - 5%”.
Điều này cho phép tạo ra bức tranh 3 chiều chính xác đầu tiên về Dải Ngân hà. “Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho phép xây dựng bản đồ chủ yếu để nghiên cứu chuyển động của các ngôi sao trong Dải Ngân hà và nghiên cứu nguồn gốc Dải Ngân hà” - ông Licai Deng ở Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc tuyên bố.
Các cepheid “cổ điển” là những ngôi sao trẻ có kích thước lớn hơn Mặt trời 5 - 20 lần. Chúng có đời sống rất ngắn, có thể lụi tàn chỉ sau vài triệu năm tồn tại.
“Điều khiến chúng tôi ngạc nhiên là bản đồ 3 chiều về 1369 cepheid tương ứng với sự phân bố khí trong đĩa Ngân hà. Đây là thông tin thiết thực để hiểu thêm về quá trình hình thành thiên hà của chúng ta” - GS Richard de Grijs ở ĐH Macquarie (Australia) cho biết.
“Việc so sánh kết quả quan sát với các nghiên cứu đối với hàng chục thiên hà khác chỉ ra sự cong vênh tương tự. Như vậy, nguyên nhân của rối nhiễu có thể là tác động từ trung tâm đĩa Ngân hà” - Tiến sĩ Liu Chao ở Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc nói.
nguồn: khoahoc.tv
[TBODY] [/TBODY]
Ghé thăm những kỳ quan vũ trụ khó tin ở ngay trong... Hệ Mặt trời
Nếu một ngày nào đó, du hành giữa các vì sao trở thành hiện thực, bạn đừng quên ghé Vesta chiêm ngưỡng những đỉnh núi cao đến ngoài 20km, hay Enceladus ngắm núi lửa phun tinh thể băng đẹp huy hoàng, hoặc Miranda để nhìn vách đá cao chóng mặt, sâu tới 19km...
Chúng ta thường bảo thế giới bao la, nhưng vũ trụ còn rộng lớn đến vô hạn. Chỉ riêng độ dài bán trục lớn của hệ Mặt trời cũng đã lên tới 4503 tỷ km.
Lẽ dĩ nhiên là trong cái không gian có chứa đến cả ngàn thiên thể ấy tồn tại không ít kỳ quan.
1. Utopia Planitia: Khu vực lòng chảo rộng đến 3300km

utopia-planitia.jpg

Utopia Planitia nằm trên sao Hỏa, là vùng đất trũng hình lòng chảo được công nhận lớn nhất trong hệ Mặt trời. Các nhà khoa học đoán rằng, nó là những gì còn lại của một đại dương cổ.
Các nhà khoa học đã xác định rằng sao Hỏa trước kia từng có các đại dương lớn, nên phỏng đoán trên hoàn toàn có khả năng. Giả sử đại dương ấy thật sự đã từng tồn tại nhưng lại bị bốc hơi hoặc ngấm xuống lòng sâu, thì điều này sẽ cực kỳ hữu ích cho mục đích chinh phục sao Hỏa trong tương lai của nhân loại.
Thú vị là vào năm 2016, thiết bị dò tìm trên tàu vũ trụ Mars Reconnaissance Orbiter của NASA đã phát hiện bên dưới Utopia Planitia có các khối băng lớn.
Rất có thể là đâu đó trong độ sâu từ 1-10m đất của vùng lòng chảo này còn giữ những mỏ nước có thể tích tương đương với hồ Thượng vùng Bắc Mỹ, tức là vào khoảng 12.100km3.
2. Valleys Marineris: hẻm núi lớn nhất trong Hệ mặt trời trên sao Hỏa

valles-marineris.jpg

Valles Marineris cũng nằm trên sao Hỏa, được cho là hẻm núi lớn nhất... toàn Hệ Mặt trời.
Để tiện hình dung, chúng ta hãy xem lại các con số của hẻm núi lớn nhất địa cầu, Grand Canyon. Hẻm núi này nằm ở tiểu bang Arizona, Mỹ. Nó dài 446km, sâu 1,6km và rộng từ 0,4-24km.
valles-marineris-1.jpg

Còn Valles Marineris của sao Hỏa thì dài ngoài 4000km, rộng tới 200km và sâu những 7km. Nó rạch một đường sâu hoắm trên bề mặt hành tinh đỏ, có thể được hình thành cùng thời gian với sự chào đời của sao Hỏa, khi vật chất cấu thành bắt đầu nguội đi.
Ngoài giả thuyết này, một số nhà khoa học còn đoán Valles Marineris là kết quả của dung nham tràn ra từ miệng núi lửa hình khiên gần đó.
3. Vesta: Những đỉnh núi cao nhất hệ Mặt trời

vesta.jpg

Vesta là một tiểu hành tinh của hệ Mặt trời. Nó chỉ có đường kính rơi vào khoảng 1/24 đường kính Trái đất. Song ngay trên hành tinh rất đỗi bé nhỏ này lại sừng sững những ngọn núi cao ngất ngưởng. Có đỉnh còn cao tới tận 26km, tức là gần gấp 3 độ cao của đỉnh Everest (8,8km) lừng danh.
Theo suy đoán của các nhà khoa học thì cách đây chừng 1 tỷ năm, Vesta đã bị một thiên thể lớn chí ít là 48km đâm trúng. Vụ va chạm này khủng khiếp đến nỗi khoét một miệng hố to gần bằng cả tiểu hành tinh, Rheasilvia. Nó có đường kính rộng tới 505km, bằng hẳn 90% đường kính của tiểu hành tinh.
Đất đá phần bị nén xuống, phần bị đẩy lên, phần bị thổi bay ra khỏi vỏ Vesta, bắn tung vào không gian. Một vài trong số chúng còn rơi xuống Trái đất.
Sau vụ va chạm, phần vật chất cấu thành nên Vesta bị đẩy lên biến thành tường bao miệng hố Rheasilvia. Chúng cao thấp không đồng đều, nhưng đã cao là vượt cả ngoài 20km, trở thành những ngọn núi cao nhất hệ Mặt trời.
Nhưng kỳ lạ là ngay giữa lòng hố va chạm Rheasilvia cũng đồ sộ một đỉnh núi cao 23km.
4. Enceladus: Liên tục phun băng như bắn pháo hoa

enceladus.jpg

Enceladus là vệ tinh của sao Thổ. Nó nhỏ hơn Vesta một chút, có đường kính khoảng 500km. Nhưng lại sở hữu tới hơn 100 núi lửa... phun băng, liên tục phun tinh thể băng lên không trung với vận tốc hơn 2000km/h.
Kỳ thực, gọi là "núi lửa phun băng" thì không chính xác cho lắm. Ngoại trừ hoạt động phun giống như núi lửa ở Trái đất, "núi lửa phun băng" của Enceladus chẳng còn đặc điểm tương tự nào. Chúng thật ra chỉ là các lỗ phun trên bề mặt của vệ tinh.
Cái đáng kinh ngạc là Enceladus phun băng khá thường xuyên và đồng bộ. Mỗi lần hoạt động, các lỗ phun của nó bắn lên những cột tinh thể băng cao ngất. Sau đó tỏa vụn băng ra như pháo hoa, rồi trút xuống như mưa, phủ kín bề mặt vệ tinh.
Tất nhiên là với hoạt động địa chất siêu mỹ lệ này, Enceladus được xếp vào hàng kỳ quan thiên thể đẹp nhất Thái dương hệ.
5. Verona Rupes: Vách đá cao trên 19km

verona-rupes.jpg

Verona Rupes nằm trên vệ tinh Miranda. Nếu xét về mặt độ lớn, vệ tinh này còn nhỏ hơn cả Enceladus. Tuy nhiên, chính trên vệ tinh nhỏ nhất của sao Thiên Vương ấy lại hun hút một vách đá đựng đứng, sâu tận 19,3km - cao hơn gấp đôi núi Everest của Trái đất.
Tìm trên hành tinh xanh, bạn sẽ thấy vách đá cao nhất nằm ở núi Thor, Canada. Có điều, nó mới chạm 1,25km mà thôi.
Giả sử Miranda có lực hút bằng với trọng trường của Trái đất, thì một người sẽ phải mất tận 12 phút để rơi tự do từ đỉnh vách Verona Rupes xuống chân.
6. Callisto: Chi chít chông băng cao cả 100m

Callisto.jpg

Callisto là vệ tinh của sao Mộc, nổi tiếng là có bề mặt cổ xưa và bị tàn phá dữ dội nhất trong hệ Mặt trời.
Tỷ trọng của Callisto khá nhẹ, rơi vào khoảng 1,83g/cm3 (của Trái đất là 5,52g/cm3), có vật chất cấu thành chủ yếu là đá và băng. Suốt nhiều thời gian, các nhà thiên văn cứ ngỡ hành tinh này đã chết về mặt địa chất.
Song vào năm 2001, tàu vũ trụ Galileo trong lúc bay ngang qua Callisto lại gửi về NASA hình ảnh chứng minh vệ tinh này vẫn còn sống. Đó là những tháp băng dày đặc, nhiều ngọn còn cao đến cả 100m. Chúng nổi lên trên khắp bề mặt Callisto, có chỗ còn tua tủa như bàn chông.
Tiếc rằng băng nước là thứ dễ tan và bay hơi. Nếu chuyện du hành giữa các vì sao không sớm trở thành hiện thực, con người khó bề mà được chiêm ngưỡng tận mắt.
nguồn: khoahoc.tv
[TBODY] [/TBODY]
[/SPOILER
Tag @Lê Quang Đông@Phạm Thúy Hằng@Tâm Minh Minh@Play with me@namnam06@Minh Dora@The Joker@Phạm Thị Thùy Trinh@Cậu bé Bảo Bình@phamkimcu0ng@Vy Tzuyu@bach230704@gmail.com@Tín Phạm@Alice Suigintou@Huỳnh Thanh Trúc@Lê Tường Vi 7C1@dangtiendung1201@Lê Văn Đông@harder & smarter@Hồ Nhi@Mai Anh 2k5@...
trong vũ trụ mak có mấy thứ thú vị thế
Hóa ra, con người chưa từng vượt qua được tầm ảnh hưởng của đất mẹ.
Con người, kể từ khi có tư duy khoa học và logic, đã luôn tìm cách đưa giới hạn cho mọi sự vật về một con số cụ thể. Chẳng hạn, núi Everest cao 8848m, rãnh Mariana sâu 10.994m... dù chắc chắn đó không phải con số chính xác.
Tương tự, bầu khí quyển bao quanh Trái Đât cũng sẽ có giới hạn, và ranh giới của nó với vũ trụ được gọi là đường Kármán, cách bề mặt Trái đất 100km. Qua điểm này, các tính chất vật lý hàng không thông thường sẽ chuyển thành hàng không vũ trụ.
bau-khi-quyen.jpg

Lớp khí quyển này mỏng thôi nên rất khó để tính chính xác.
Nhưng sự thật thì bầu khí quyển phức tạp hơn thế. Chúng ta còn một khu vực nữa được gọi là geocorona - hay địa hoa - là một phần của lớp khí quyển được gọi là exosphere. Nó bao gồm các lớp mây hydro trung tính, có khả năng phát sáng dưới ánh cực tím. Và giới hạn của nó được cho là khoảng 200.000km.
Tuy nhiên theo một nghiên cứu mới đây, geocorona thực chất có độ phủ cao hơn thế nhiều. Nó phải bao phủ qua cả Mặt trăng - thứ vốn đã cách chúng ta tới... hơn 380.000km.
Lớp khí quyển này mỏng thôi nên rất khó để tính chính xác. Trước kia, con số 200.000km được đưa ra là vì đó là điểm lực từ bức xạ Mặt trời vượt qua lực hấp dẫn của Trái đất. Nhưng với các số liệu từ Đài quan sát Mặt trời (SOHO), các chuyên gia của NASA và ESA cho rằng con số này còn cách rất xa giới hạn thực sự của geocorona.
Theo họ, khí quyển của chúng ta phải trải rộng tới 630.000km - hơn gần gấp 2 lần khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất.
vanh-dia-hoa.jpg

Vành địa hoa từ Trái đất trùm qua cả Mặt trăng.
"Mặt trăng vẫn đang bay trong bầu khí quyển của Trái đất, có thể hiểu là vậy" - trích lời Igor Baliukin, chuyên gia đến từ Viện nghiên cứu vũ trụ của Nga. Và tương tự, loài người hóa ra cũng chưa từng đặt chân ra ngoài phạm vi bầu khí quyển của Trái đất.
Đáng chú ý hơn cả là SOHO đã thực chất đã quan sát được vành địa hoa từ 2 thập kỷ trước - trong giai đoạn 1996 - 1998. Các dữ liệu đã có từ rất lâu, chỉ đợi ai đó lấy ra và phân tích thôi.
Vấn đề của geocorona là chúng ta không thể quan sát được nó từ Trái đất, vì mọi dấu vết đã bị hấp thụ bởi các tầng khí quyển bên trong. Bạn sẽ buộc phải mang các công cụ ra ngoài vũ trụ để làm được điều đó. Như các nhà du hành từ tàu Apollo 16 đã từng chụp được ảnh của geocorona từ năm 1972, dù họ chẳng biết mình đã chụp được thứ gì.
geocorona.jpg

Đây chính là geocorona do các phi hành gia từ tàu Apollo 16 chụp từ năm 1972.
Các phân tích sẽ được thực hiện cẩn thận nhờ SWAN - một công cụ đặc biệt có tác dụng đo lường tia cực tím xuất ra từ các nguyên tử hydro. Với SWAN, các tia sáng từ geocorona sẽ được lọc, và từ đó giúp khoa học tạo ra một tấm bản đồ về độ bao phủ của địa hoa.
Tuy nhiên, nhìn chung thì nghiên cứu này sẽ không có ý nghĩa gì lắm đối với các nhiệm vụ khám phá vũ trụ sau này. Lớp khí quyển ấy là quá mỏng để tạo ra khác biệt. Chỉ là với việc xác định được lớp địa hoa kéo dài hơn, chúng ta có thể lợi dụng điều đó để quan sát vũ trụ kỹ càng hơn.
"Kính tiềm vọng vũ trụ cho phép chúng ta quan sát được bầu trời dưới sóng cực tím, nhằm tìm ra thành phần hóa học của các ngôi sao và thiên hà xa hơn" - trích lời Jean Loup Bertaux từ Trugn tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS).
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học Geophysical Research: Space Physics.
khi đó chuyện gì sẽ xảy ra bác
( Em nhớ bác @Lê Quang Đông phụ trách topic nì mư )
 

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
untitled-2-gif.102741

Thông báo

Luật mới của topic nhá!
Mọi người đều dược phép đăng bài trong topic, không phân biệt CTV và khách ghé thăm.
CTV đăng bài là nhiệm vụ, đăng theo yêu cầu của topic!
Khách đăng bài là ngẫu hứng, thích thì đăng!
Mong các bạn hãy soi kĩ nội dung trước khi đăng! Có đăng thì chèn dùm cái logo của tháng, logo tháng 3 là cái ở dưới
Đăng nội dung thật sự bổ ích và thú vị, hạn chế đăng những nội dung quá khô khan và quá" cao siêu" vượt ngoài tầm thấu hiểu của mọi người!
Nếu là nội dung " cao siêu" thì phải giải thích một cách rõ ràng nhất!
Thời gian đăng bài từ 7h sáng, một ngày topic chỉ chấp nhận 1 bài đăng duy nhất để tránh gây nhàm chán!
Bài đăng bám sát chủ đề của tháng, không lạc đề!
Không spam rác!
Tiêu đề bài viết phải in đậm và chọn size là 6.
Tags tùy ý! Tuân thủ nội quy diễn đàn!
_________________________________________________________________________________
mấy hôm nay topic có nhiều tiến triển!
Lượt xem liên tục tăng!
Đánh giá topic tốt tăng lên 31
Thuyết phục được 1 thành viên, đánh giá không tốt từ 8 xuống còn 7
Mong mọi người hãy cùng mình phát triển topic này!
 

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
untitled-2-gif.102741


Một số thông tin thú vị về vũ trụ!



NASA đã thu lại được những âm thanh kỳ lạ bên ngoài vũ trụ


5ae7429cbd96711a008b45d9-960-720.jpg

NASA đã sử dụng một kỹ thuật gọi là “data sonification” để bắt tín hiệu từ sóng vô tuyến, sóng plasma cùng từ trường. Sau đó họ chuyển đổi chúng thành dạng âm thanh và nghe xem bên ngoài vũ trụ kia có những gì đang xảy ra.
Kết quả thu được là những âm thanh nghe rất chói tai như tiếng xe cứu thương “bíp bíp”, khiến chúng ta mường tượng ra cảnh các con tàu ma tiếp cận tàu vũ trụ như trong phim viễn tưởng.
Hoàng hôn trên sao Hỏa có màu xanh

5ae78f78bd967137008b4701-960-720.jpg

Bức ảnh màu đầu tiên về hoàng hôn năm 2015 trong chuỗi ảnh Curiosity Mars Rover đã tiết lộ một sự thật ngạc nhiên rằng hoàng hôn trên sao Hỏa có màu xanh.
NASA cho biết điều này là do không khí trong khí quyển của sao Hỏa có các hạt mịn, nó cho phép ánh sáng xanh xâm nhập vào bầu khí quyển mạnh hơn các màu như vàng, cam và đỏ.
Việc đưa mọi thứ vào không gian cực kỳ tốn kém

5ae75601bd967120008b4600-960-720.jpg

Một quả chanh bé tí cũng có giá lên tận 2000 USD (hơn 46 triệu VND) khi đưa vào tàu vũ trụ
Chuyên gia về tải trọng và kỹ sư trạm không gian Ravi Margasahayam nói với Business Insider rằng mỗi pound hàng hóa phải chi tới 10.000 USD để chuyển vào vũ trụ.
Chi phí vận chuyển hàng hóa của tàu vũ trụ Cygnus của Orbital Science lên tới khoảng 43.180 USD (gần 1 tỷ VND) và các tàu sân bay mới của SpaceX khoảng 27.000 USD (620 triệu VND)
Trang Business Insider đã xác định rằng ngày nay, một chai nước 16 lít có thể tốn từ 9.000 đến gần 43.000 USD (gần 1 tỷ VND) để có thể đưa vào trong không gian. :D
Có đầy "rác vũ trụ" trong không gian

5ae7296cbd96713b008b4629-750-563.jpg

Rác vũ trụ là những phần tên lửa đã nổ ra để phóng tàu hoặc những vệ tinh đã chết. Các vật thể này tiếp tục quay quanh Trái Đất với tốc độ 17.500 dặm một giờ - nhanh gấp 10 lần so với việc bắn một viên đạn.
Mạng lưới giám sát không gian (SSN) có nhiệm vụ theo dõi xem có bao nhiêu mảnh vụn ở đó và ai chịu trách nhiệm về nó. SSN hiện đang theo dõi 23.000 vật thể có kích thước lớn hơn một quả bóng mềm.
Rác vũ trụ tưởng chừng vô hại nhưng nó lại vô cùng nguy hiểm bởi chỉ cần một va chạm cũng có thể dẫn đến hàng loạt phản ứng dây chuyền khiến các vật thể khác va vào nhau. Điều đó sẽ khiến những mảnh vỡ tích tụ lại thành một đám mây dày và những chuyến du lịch không gian gặp nguy hiểm - thảm họa đã được nhắc đến trong bộ phim Gravity (2013) với sự tham gia của Sandra Bullock và George Clooney.
Hoa Kỳ chịu trách nhiệm về rác trong không gian nhiều nhất với 3.990 mảnh vụn kể từ ngày 28 tháng 3 năm 2018. Nga chịu trách nhiệm cho 3.959 mảnh vụn, tiếp theo là Trung Quốc với 3.893 mảnh vụn.
Dấu chân của các phi hành gia Apollo trên mặt trăng có thể kéo dài tới 100 triệu năm

5ae7587cbd9671f8008b45f7-960-720.jpg

Dấu chân của một người trong đoàn phi hành gia Apollo trên mặt trăng
Đá trên mặt trăng xói mòn với tốc độ 0,04 inch trong mỗi 1 triệu năm. Điều này có nghĩa là dấu chân của các phi hành gia Apollo năm 1969 có thể vẫn còn dấu vết sau 10 - 100 triệu năm sau.
Nhiệt độ trong không gian không hề thấp, nó rất cao là đằng khác

5ae74c16bd9671f9008b45d9-960-720.jpg

Khi đi vào vùng tối nhất của không gian, nhiệt độ có thể xuống tới -454 độ F. Nhưng nếu bạn đi vào quỹ đạo gần Trái đất với ánh sáng mặt trời thì nhiệt độ không gian lập tức lên tới 250 độ F. Chính vì vậy, các phi hành gia thường mặc trang phục có màu trắng để có thể phản xạ lại sức nóng mà họ gặp phải khi đang tới gần Trái Đất.
Một ngày ở sao Kim bằng 243 ngày trên Trái Đất

hj.jpg

Sao Kim là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời. Đây là hành tinh chuyển động chậm nhất. Vận tốc quay của sao Kim là 6,5km/h.
Do đó, một ngày trên Sao Kim bằng 243 ngày trên Trái Đất (điều này cho thấy một vòng quay của Sao Kim lâu như thế nào). Trong khi đó, một năm trên hành tinh này (thời gian quay quanh Mặt Trời) lại ngắn hơn, chỉ bằng 224,7 ngày trên Trái Đất.
Trạm vũ trụ quốc tế ISS có kích thước bằng một sân bóng đá

h.jpg

Trạm vũ trụ quốc tế dài 357 feet, nhỏ hơn ba thước so với sân bóng đá Mỹ. Nó nặng khoảng 925.000 pound và là cấu trúc đơn nhân tạo lớn nhất từng được đưa vào không gian.
ISS có thể chứa được 230 người từ 18 quốc gia đến đây để nghiên cứu và làm nhiệm vụ.
Nếu không có bộ đồ vũ trụ, bạn sẽ không thể thở được sau 15 giây

i.jpg

Ở môi trường vũ trụ, không khí bên trong phổi bạn sẽ mở rộng và cơ thể sẽ sử dụng hết lượng oxy máu trong vòng 15 giây.
Hậu quả khủng khiếp sẽ xảy ra khi bạn cởi bỏ đồ không gian, đó là mất kiểm soát đường ruột, máu nóng, phát nổ mao mạch và đầy hơi
Không gian vũ trụ không hề trống rỗng
5ae7248dbd96711c008b4593-960-720.jpg


Ngoài các hành tinh, ngôi sao, thiên thạch, bạn sẽ nghĩ rằng không gian xung quanh hoàn toàn trống rỗng, Tuy nhiên điều này không đúng. Không gian vũ trụ còn bao gồm các đám mây bụi giữa các vì sao, plasma và tia vũ trụ.
Dải ngân hà chứa hàng chục lỗ đen

ii.jpg

Theo nghiên cứu mới nhất có hàng chục lỗ đen xuất hiện ở trung tâm dải ngân hà. Lỗ đen rất khó để phát hiện vì không có ánh sáng phản chiếu. Nhưng khi nó kết hợp với một ngôi sao, các nhà khoa học có thể tìm chúng bằng tia X.
Có hàng trăm lỗ đen đã kết hợp với các ngôi sao và hàng trăm lỗ đen vẫn đang tồn tại đơn độc một mình.
Khối lượng của Mặt Trời chiếm 99,8% Hệ Mặt Trời

5ae76e94bd9671275d8b461f-960-531.jpg

Khối lượng của Mặt Trời chiếm tới 99,8% khối lượng của toàn bộ Hệ Mặt Trời. Trái Đất và các thiên thể khác như các hành tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch, sao chổi, và bụi quay quanh Mặt Trời.
Lý do khiến vũ trụ luôn có màu đen

uuuu.jpg

Khi nhìn lên bầu trời, nhiều người sẽ tự hỏi, vì sao khoảng không gian ngoài Trái Đất lại có màu đen?
Cụ thể, hiện tượng này còn được gọi là “nghịch lý Olbers”, đặt theo tên nhà thiên văn học người Đức - Heinrich Wilhelm Olbers. Năm 1823, ông đã công bố, nếu vũ trụ là vô hạn, có muôn vàn các ngôi sao, phi thời gian và ở dạng “tĩnh” thì chúng ta sẽ nhìn thấy các hành tinh ở khắp mọi nơi.
Điều này cũng tương tự như khi đứng trong một rừng cây, bạn nhìn xung quanh mình nhưng không hề thấy khoảng trống mà chỉ có cây cối mà thôi.
Tuy nhiên, Edwin Hubble sau đó đã khám phá ra rằng vũ trụ đang mở rộng, không hề ở dạng tĩnh, bức xạ nhiệt còn sót lại từ vụ nổ Big Bang cho thấy vũ trụ đã có 13,8 tỷ năm tuổi. Chúng ta thấy màu đen và không thấy các ngôi sao ở mọi nơi là bởi, chúng ở quá xa con người và tới giờ ánh sáng của chúng vẫn chưa đi đến được Trái Đất.
Có hơn 1 triệu tỷ tỷ (1.000.000.000.000.000.000.000.000) ngôi sao trên toàn vũ trụ

oooo.jpg

Sau 9 năm quan sát, đài thiên văn Hubble đã phát hiện ra khoảng 10.000 thiên hà tại những vùng tối tăm nhất, sâu nhất vũ trụ.
Milky Way có khoảng 100 tỷ ngôi sao, nếu nhân con số này lên thì sẽ có khoảng 1 triệu tỷ tỷ ngôi sao trên toàn vũ trụ. Thậm chí con số này vẫn còn quá nhỏ, bởi chúng ta sẽ phát hiện thêm nhiều ngân hà nữa nếu công nghệ trong tương lai phát triển hơn.
Nguồn bài: thisisinsider và lostbird

@Phạm Thúy Hằng @Tâm Minh Minh @Hà nội phố @Play with me @namnam06 @Minh Dora @The Joker @Phạm Thị Thùy Trinh @Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter , @Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @Yuri_Majo @Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @lhanh13121968@gmail.com
 

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
18
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
untitled-2-gif.102741


Một số thông tin thú vị về vũ trụ!



NASA đã thu lại được những âm thanh kỳ lạ bên ngoài vũ trụ


5ae7429cbd96711a008b45d9-960-720.jpg

NASA đã sử dụng một kỹ thuật gọi là “data sonification” để bắt tín hiệu từ sóng vô tuyến, sóng plasma cùng từ trường. Sau đó họ chuyển đổi chúng thành dạng âm thanh và nghe xem bên ngoài vũ trụ kia có những gì đang xảy ra.
Kết quả thu được là những âm thanh nghe rất chói tai như tiếng xe cứu thương “bíp bíp”, khiến chúng ta mường tượng ra cảnh các con tàu ma tiếp cận tàu vũ trụ như trong phim viễn tưởng.
Hoàng hôn trên sao Hỏa có màu xanh

5ae78f78bd967137008b4701-960-720.jpg

Bức ảnh màu đầu tiên về hoàng hôn năm 2015 trong chuỗi ảnh Curiosity Mars Rover đã tiết lộ một sự thật ngạc nhiên rằng hoàng hôn trên sao Hỏa có màu xanh.
NASA cho biết điều này là do không khí trong khí quyển của sao Hỏa có các hạt mịn, nó cho phép ánh sáng xanh xâm nhập vào bầu khí quyển mạnh hơn các màu như vàng, cam và đỏ.
Việc đưa mọi thứ vào không gian cực kỳ tốn kém

5ae75601bd967120008b4600-960-720.jpg

Một quả chanh bé tí cũng có giá lên tận 2000 USD (hơn 46 triệu VND) khi đưa vào tàu vũ trụ
Chuyên gia về tải trọng và kỹ sư trạm không gian Ravi Margasahayam nói với Business Insider rằng mỗi pound hàng hóa phải chi tới 10.000 USD để chuyển vào vũ trụ.
Chi phí vận chuyển hàng hóa của tàu vũ trụ Cygnus của Orbital Science lên tới khoảng 43.180 USD (gần 1 tỷ VND) và các tàu sân bay mới của SpaceX khoảng 27.000 USD (620 triệu VND)
Trang Business Insider đã xác định rằng ngày nay, một chai nước 16 lít có thể tốn từ 9.000 đến gần 43.000 USD (gần 1 tỷ VND) để có thể đưa vào trong không gian. :D
Có đầy "rác vũ trụ" trong không gian

5ae7296cbd96713b008b4629-750-563.jpg

Rác vũ trụ là những phần tên lửa đã nổ ra để phóng tàu hoặc những vệ tinh đã chết. Các vật thể này tiếp tục quay quanh Trái Đất với tốc độ 17.500 dặm một giờ - nhanh gấp 10 lần so với việc bắn một viên đạn.
Mạng lưới giám sát không gian (SSN) có nhiệm vụ theo dõi xem có bao nhiêu mảnh vụn ở đó và ai chịu trách nhiệm về nó. SSN hiện đang theo dõi 23.000 vật thể có kích thước lớn hơn một quả bóng mềm.
Rác vũ trụ tưởng chừng vô hại nhưng nó lại vô cùng nguy hiểm bởi chỉ cần một va chạm cũng có thể dẫn đến hàng loạt phản ứng dây chuyền khiến các vật thể khác va vào nhau. Điều đó sẽ khiến những mảnh vỡ tích tụ lại thành một đám mây dày và những chuyến du lịch không gian gặp nguy hiểm - thảm họa đã được nhắc đến trong bộ phim Gravity (2013) với sự tham gia của Sandra Bullock và George Clooney.
Hoa Kỳ chịu trách nhiệm về rác trong không gian nhiều nhất với 3.990 mảnh vụn kể từ ngày 28 tháng 3 năm 2018. Nga chịu trách nhiệm cho 3.959 mảnh vụn, tiếp theo là Trung Quốc với 3.893 mảnh vụn.
Dấu chân của các phi hành gia Apollo trên mặt trăng có thể kéo dài tới 100 triệu năm

5ae7587cbd9671f8008b45f7-960-720.jpg

Dấu chân của một người trong đoàn phi hành gia Apollo trên mặt trăng
Đá trên mặt trăng xói mòn với tốc độ 0,04 inch trong mỗi 1 triệu năm. Điều này có nghĩa là dấu chân của các phi hành gia Apollo năm 1969 có thể vẫn còn dấu vết sau 10 - 100 triệu năm sau.
Nhiệt độ trong không gian không hề thấp, nó rất cao là đằng khác

5ae74c16bd9671f9008b45d9-960-720.jpg

Khi đi vào vùng tối nhất của không gian, nhiệt độ có thể xuống tới -454 độ F. Nhưng nếu bạn đi vào quỹ đạo gần Trái đất với ánh sáng mặt trời thì nhiệt độ không gian lập tức lên tới 250 độ F. Chính vì vậy, các phi hành gia thường mặc trang phục có màu trắng để có thể phản xạ lại sức nóng mà họ gặp phải khi đang tới gần Trái Đất.
Một ngày ở sao Kim bằng 243 ngày trên Trái Đất

hj.jpg

Sao Kim là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời. Đây là hành tinh chuyển động chậm nhất. Vận tốc quay của sao Kim là 6,5km/h.
Do đó, một ngày trên Sao Kim bằng 243 ngày trên Trái Đất (điều này cho thấy một vòng quay của Sao Kim lâu như thế nào). Trong khi đó, một năm trên hành tinh này (thời gian quay quanh Mặt Trời) lại ngắn hơn, chỉ bằng 224,7 ngày trên Trái Đất.
Trạm vũ trụ quốc tế ISS có kích thước bằng một sân bóng đá

h.jpg

Trạm vũ trụ quốc tế dài 357 feet, nhỏ hơn ba thước so với sân bóng đá Mỹ. Nó nặng khoảng 925.000 pound và là cấu trúc đơn nhân tạo lớn nhất từng được đưa vào không gian.
ISS có thể chứa được 230 người từ 18 quốc gia đến đây để nghiên cứu và làm nhiệm vụ.
Nếu không có bộ đồ vũ trụ, bạn sẽ không thể thở được sau 15 giây

i.jpg

Ở môi trường vũ trụ, không khí bên trong phổi bạn sẽ mở rộng và cơ thể sẽ sử dụng hết lượng oxy máu trong vòng 15 giây.
Hậu quả khủng khiếp sẽ xảy ra khi bạn cởi bỏ đồ không gian, đó là mất kiểm soát đường ruột, máu nóng, phát nổ mao mạch và đầy hơi
Không gian vũ trụ không hề trống rỗng
5ae7248dbd96711c008b4593-960-720.jpg


Ngoài các hành tinh, ngôi sao, thiên thạch, bạn sẽ nghĩ rằng không gian xung quanh hoàn toàn trống rỗng, Tuy nhiên điều này không đúng. Không gian vũ trụ còn bao gồm các đám mây bụi giữa các vì sao, plasma và tia vũ trụ.
Dải ngân hà chứa hàng chục lỗ đen

ii.jpg

Theo nghiên cứu mới nhất có hàng chục lỗ đen xuất hiện ở trung tâm dải ngân hà. Lỗ đen rất khó để phát hiện vì không có ánh sáng phản chiếu. Nhưng khi nó kết hợp với một ngôi sao, các nhà khoa học có thể tìm chúng bằng tia X.
Có hàng trăm lỗ đen đã kết hợp với các ngôi sao và hàng trăm lỗ đen vẫn đang tồn tại đơn độc một mình.
Khối lượng của Mặt Trời chiếm 99,8% Hệ Mặt Trời

5ae76e94bd9671275d8b461f-960-531.jpg

Khối lượng của Mặt Trời chiếm tới 99,8% khối lượng của toàn bộ Hệ Mặt Trời. Trái Đất và các thiên thể khác như các hành tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch, sao chổi, và bụi quay quanh Mặt Trời.
Lý do khiến vũ trụ luôn có màu đen

uuuu.jpg

Khi nhìn lên bầu trời, nhiều người sẽ tự hỏi, vì sao khoảng không gian ngoài Trái Đất lại có màu đen?
Cụ thể, hiện tượng này còn được gọi là “nghịch lý Olbers”, đặt theo tên nhà thiên văn học người Đức - Heinrich Wilhelm Olbers. Năm 1823, ông đã công bố, nếu vũ trụ là vô hạn, có muôn vàn các ngôi sao, phi thời gian và ở dạng “tĩnh” thì chúng ta sẽ nhìn thấy các hành tinh ở khắp mọi nơi.
Điều này cũng tương tự như khi đứng trong một rừng cây, bạn nhìn xung quanh mình nhưng không hề thấy khoảng trống mà chỉ có cây cối mà thôi.
Tuy nhiên, Edwin Hubble sau đó đã khám phá ra rằng vũ trụ đang mở rộng, không hề ở dạng tĩnh, bức xạ nhiệt còn sót lại từ vụ nổ Big Bang cho thấy vũ trụ đã có 13,8 tỷ năm tuổi. Chúng ta thấy màu đen và không thấy các ngôi sao ở mọi nơi là bởi, chúng ở quá xa con người và tới giờ ánh sáng của chúng vẫn chưa đi đến được Trái Đất.
Có hơn 1 triệu tỷ tỷ (1.000.000.000.000.000.000.000.000) ngôi sao trên toàn vũ trụ

oooo.jpg

Sau 9 năm quan sát, đài thiên văn Hubble đã phát hiện ra khoảng 10.000 thiên hà tại những vùng tối tăm nhất, sâu nhất vũ trụ.
Milky Way có khoảng 100 tỷ ngôi sao, nếu nhân con số này lên thì sẽ có khoảng 1 triệu tỷ tỷ ngôi sao trên toàn vũ trụ. Thậm chí con số này vẫn còn quá nhỏ, bởi chúng ta sẽ phát hiện thêm nhiều ngân hà nữa nếu công nghệ trong tương lai phát triển hơn.


@Phạm Thúy Hằng @Tâm Minh Minh @Hà nội phố @Play with me @namnam06 @Minh Dora @The Joker @Phạm Thị Thùy Trinh @Cậu bé Bảo Bình @phamkimcu0ng @Vy Tzuyu @Tín Phạm @bach230704@gmail.com @Alice Suigintou @Huỳnh Thanh Trúc @Lê Tường Vi @Lê Tường Vi 7C1 @dangtiendung1201 @Lê Văn Đông @harder & smarter , @Hồ Nhi @Mai Anh 2k5 @Yuri_Majo @Nguyễn Thành Trương , @The Minecraft PC @Miracle Twilight , @lhanh13121968@gmail.com
bác giải thích hộ em với
tại sao Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
 
Last edited:
  • Like
Reactions: machung25112003

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
untitled-2-gif.102741

bác giải thích hộ em với
tại sao Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời
Mặt Trăng qyay quanh Trái Đất mà bạn
bạn ơi! Mặt trăng là " vệ tinh" của trái đất, chứ mặt trăng không quay quanh mặt trời!
Khi 1 vật chuyển động với quỹ đạo tròn hoặc gần như tròn thì sẽ xuất hiện 1 lực gọi là lực li tâm, lực này của mặt trăng sấp xỉ cân bằng với lực hút => mặt trăng ko thể bay xa khỏi trái đất mà cũng không thể bị hút hẳn vào. Nhưng thật sự thì mặt trăng đang rời xa trái đất!
 

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
18
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
untitled-2-gif.102741



bạn ơi! Mặt trăng là " vệ tinh" của trái đất, chứ mặt trăng không quay quanh mặt trời!
Khi 1 vật chuyển động với quỹ đạo tròn hoặc gần như tròn thì sẽ xuất hiện 1 lực gọi là lực li tâm, lực này của mặt trăng sấp xỉ cân bằng với lực hút => mặt trăng ko thể bay xa khỏi trái đất mà cũng không thể bị hút hẳn vào. Nhưng thật sự thì mặt trăng đang rời xa trái đất!
Huhu em quên
Chắc là "thích" mặt trời quá nên viết nhầm
 
  • Like
Reactions: machung25112003
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom