Câu 1: Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng
A. 0,75 kg.m^2
[TEX]B. 0,5 kg.m^2[/TEX]
[TEX]C. 1,5 kg.m^2[/TEX]
[TEX]D. 1,75 kg.m^2[/TEX]
Câu 2: Hai chất điểm có khối lượng m và 4m được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài l. Momen quán tính M của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là
[TEX]A. M = \frac{5}{4}ml^2[/TEX]
chọn A
[TEX]B. M = 5ml^2[/TEX]
[TEX]C. M =\frac{5}{2}ml^2[/TEX]
[TEX]D. M = \frac{5}{3}ml^2[/TEX]
tớ nghĩ công thức câu 2 áp dụng cho câu 1
Câu 3: Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4 m bằng một lực 60 N đặt tại vành của chiếc đu theo phương tiếp tuyến. Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị bằng
A. 15 N.m.
B. 30 N.m.
C. 120 N.m
D. 240 N.m.
\LeftrightarrowM= F.d
Câu 4: Thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài l và tiết diện của thanh là nhỏ so với chiều dài của nó. Momen quán tính của thanh đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là
[TEX]A. I = \frac{1}{12}ml^2[/TEX]chọn A
[TEX]B. I = \frac{1}{3}ml^2[/TEX]
[TEX]C. I = \frac{1}{2}ml^2[/TEX]
[TEX]D. I = ml^2[/TEX]
Câu 5: Vành tròn đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là
[TEX]A. I = mR^2[/TEX]CHỌN A
[TEX]B.I = \frac{1}{2}mR^2[/TEX]
[TEX]C. I = \frac{1}{3}mR^2[/TEX]
[TEX]D. I = \frac{2}{5}mR^2[/TEX]
Câu 6: Đĩa tròn mỏng đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của đĩa tròn đối với trục quay đi qua tâm đĩa tròn và vuông góc với mặt phẳng đĩa tròn là
[TEX]A. I = \frac{1}{2}mR^2[/TEX]chọn A
[TEX]B. I = mR^2[/TEX]
[TEX]C. I = \frac{1}{3}mR^2[/TEX]
[TEX]D. I = \frac{2}{5}mR^2[/TEX]
Câu 7: Quả cầu đặc đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính quả cầu đối với trục quay đi qua tâm quả cầu là
[TEX]A. I = \frac{2}{5}mR^2[/TEX]chọn A
[TEX]B. I = \frac{1}{2}mR^2[/TEX]
[TEX]C. I = mR^2[/TEX]
Câu 8. Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là
A. 30 rad/s.
B. 3 000 rad/s.
C. 6 rad/s.
D. 600 rad/s.
[TEX]\delta=\frac{M}{I}=\frac{F.d}{I}[/TEX]
[TEX]\omega\ = \delta\.t [/TEX] \Rightarrow thế số vào chọn A
Câu 9: Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính [TEX]0,02 kg.m^2[/TEX] đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Góc mà ròng rọc quay được sau 4 s kể từ lúc tác dụng lực là[/FONT][/SIZE]
A. 32 rad.
B. 8 rad.
C. 64 rad.
D. 16 rad.
áp dụng công thức ở câu 8
Câu 10: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 1 kg, bán kính 10 cm, có trục quay [TEX]\Delta [/TEX]đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,04 N.m. Tính góc mà đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen lực.
A. 72 rad.
B. 36 rad.
C. 24 rad.
D. 48 rad.
câu 10,sau tớ tính là
2,4 nhỉ :
[TEX]I=\frac{1}{2}MR^2[/TEX]
sau đó áp dụng công thức :
[TEX]\delta=\frac{M}{I}=\frac{F.d}{I}[/TEX]
[TEX]\omega\ = \delta\.t[/TEX]
nếu tớ không sai thì sao đợt này nhóm trưởng thích cho đáp án A thế nhỉ
tớ chưa học chương này ,nên có gì nhờ mọi người góp ý ,thank..................