[Học nhóm] Thảo luận môn lý lớp 12.

G

greenstar131

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đây là tupic dành riêng cho nhóm học online, mọi người cứ theo như kế hoạch đã bàn rồi cùng nhau học tập.
Thay mặt nhóm mình lập ra topic này, có gì thiếu sót mọi người thông cảm.
Greenstar131
Sau đây là một số nội quy các thành viên trong nhóm cần tuân theo:
- Không dùng ngôn ngữ phi văn hóa
- Khi tham gia nhóm bắt buộc phải viết tiếng việt có dấu.
- Có các nhóm trưởng, nhóm phó của từng môn học.
- Học theo chuyên đề, tránh gây tranh cãi không hợp lí trong nhóm học
- Nhóm sẽ hoạt động tại yahoo và những pic do trưởng nhóm tạo.
-Các thành viên của nhóm khi post đáp án cần có lời giải cụ thể.
*Lịch học:
- Học từ thứ hai đến chủ nhật vào lúc 21h30' hàng ngày, với lịch củ thể các môn và thông tin của trưởng nhóm như sau:
+ Toán: Thứ 2, thứ 5
~Trưởng nhóm:Hoàng Viết Sơn
Nick 4rum:saske_9x
Chức Vụ: Trưởng nhóm Toán
Tuổi:17
Giới tính:Nam
~Phó nhóm: Yumi Ta
Nick 4rum:traimuopdang_268
Chức vụ: phó
Tuổi :17
Giới tính:Nữ
~Phó nhóm: Nguyễn Công Việt
Nick 4rum: Vit719
Chức vụ: phó
Tuổi: 17
Giới tính : Nam
+Lý: Thứ 3, thứ 6
~Nhóm trưởng: Lại Hồng Yến
Nick 4rum: 08021994
Chức Vụ: Trưởng nhóm Lý
Tuổi: 17
Giới tính:Nữ
+Hóa: Thứ 4, thứ 7
Nhóm trưởng: Tạ Đức Quí
Nick 4rum: ducqui
Chức Vụ: Trưởng nhóm hóa
Tuổi:17
Giới tính:Nam
+Anh: Chủ nhật.
~Trưởng nhóm:Nguyễn Thành Đạt
Nick 4rum: thanhdat93
Chức Vụ: Trưởng nhóm Anh
Tuổi:17
Giới tính:Nam
~Phó nhóm: Thanh Nhàn
Nick 4rum:Nhim_Ano3
Chức Vụ: Phó
Tuổi:17
Giới tính:Nữ
 
Last edited by a moderator:
0

08021994

hj. póc..........póc...............póc .......tem nào. hehe. sao vắng hoe thế này, làm ít bài siêu dễ lấy hứng đi cả nhà
1. Có 2 vật dđ đh cùng biên độ A, cùng tần số trên 2 đường thẳng song song cạnh nhau. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều qua VT có li độ [TEX]\frac{\sqrt{2}}{2}A[/TEX]. Độ lệch pha của dao động là:
A. [TEX]\frac{\pi}{6}[/TEX] B. [TEX]\frac{2\pi}{3}[/TEX] C. [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] D. [TEX]\frac{\pi}{4}[/TEX]
2. Một vật dđ ddh với phương trình x=4cos(2pi t+pi/4)cm. Thời điểm vật qua VT x=2 (căn 3) cm đầu tiên là:
a. 23/24s b. 19/24s c. 1/12s d.13/12s
3. Một vật dđ đh có chu kì T. Nếu chọc gốc thời gian t=0 lúc vật qua VT cân =, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật = 0 ở thời điểm nào?
A. [TEX]\frac{T}{6}[/TEX] B.[TEX] \frac{T}{4}[/TEX] C. [TEX]\frac{T}{8}[/TEX] D. [TEX]\frac{T}{2}[/TEX]
4. Một chất điểm dđ đh theo phương trình x=3sin(5pi t+pi/6)(cm) t tính = giây. Trong 1 giây đầu tiên kẻ từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua VT có li độ x=+1cm bao nhiêu lần.
A.7 B.6 C.4 D. 5
5. Vật có khối lượng m=1kg gắn vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Hệ dđ với biên độ A=10cm. Tính vận tốc lớn nhất của vật. Vận tốc này đạt tới vị trí nào của vật?
 
Last edited by a moderator:
S

saske_9x

Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x1 = 3cos(t + 1 ) và x2 = 5cos(t + 2). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động có thể là :
A. 5 cm. B. 12 cm. C. 9 cm. D. 1 cm.
Câu 2: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 1 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,75 s. B. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1,5 s.

Câu 3: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình : x1 = Acos(t + /3) và x2 = Acos(t -/6). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là :
A. 0 B. /3 C. -/6 D. /12

Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều dương quy ước. B. theo chiều âm quy ước.
C. theo chiều chuyển động của viên bi. D. về vị trí cân bằng của viên bi.
Câu 5: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 6: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0 sin 10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là :
A. 5 Hz B. 5 Hz C. 10 Hz D. 10 Hz
Câu 7: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g.
Câu 9: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
C. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số
dao động riêng của hệ.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
 
G

greenstar131

Thông báo:
Nhóm trưởng nhóm hóa vì một số lí do cả khách quan và chủ quan nên không thể tiếp tục làm nhóm trưởng, vì vậy môn hóa hiện giờ đang cần một nhóm trưởng có tâm huyết, hiểu biết và có trách nhiệm với công việc.
Bạn nào cảm thấy mình có năng lực thì pm riêng cho mình qua yahoo hoặc tin nhắn khách. Nhóm học sẽ vẫn hoạt động bình thường như thời gian đã định.
Chú ý:
Những ai tham gia học nhóm, mình đề nghị các bạn tìm mua các quyển sách sau:
-Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Toán
-Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn
-Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Hóa
-Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Anh
Có thể hỏi mượn các anh chị khối 12 vừa rồi hoặc tìm mua ở đâu có thể, vì học nhóm rất cần những sách này và yêu cầu rằng ai cũng phải có.


Trưởng nhóm-MaMa Tổng Quản;)
Greenstar131
 
0

08021994

buổi tiếp theo học lí mình vẫn học dao động điều nha^^. phần dao động quan trọng hơn mà. hj. mình học chuyên đề dao động con lắc đơn. các bạn tranh thủ xem lí thuyết nha^^. trong sgk có mà^^
các bạn làm thử mấy bài này nha
1. hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là [TEX]l_1[/TEX] và [TEX]l_2[/TEX]. tại cùng nơi đó các con lắc mà chiều dài [TEX](l_1+l_2)[/TEX] và [TEX](l_1-l_2)[/TEX] lần lượt có chu kì dao động là 2,7s và 0,9s
hãy tính chu kì dao động [TEX]T_1[/TEX] và [TEX]T_2[/TEX] của hai con lắc cs chiều dài [TEX]l_1[/TEX] và [TEX]l_2[/TEX]
2. con lắc có chu kì dao động [TEX]T_1=2s [/TEX]ở nhiệt độ [TEX]15^0C[/TEX]. biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là [TEX]\lambda =5.10^{-5} K^{-1}[/TEX] , hãy tính :
a. chu kì dao động của con lắc ở nơi đó khi nhiệt độ là [TEX]35^0C[/TEX]
b. thời gian nhanh hay chậm của đồng hồ chạy bằng con lắc nói trên sau 1 ngày đêm (24h) ở [TEX]35^0C[/TEX]
 
0

08021994

;)2 câu trên hơi khó, các bạn là 8 câu dưới này dễ hơn nè
tiếp nè
3.một con lắc đơn gồm 1 dây treo dài [TEX]1,2m[/TEX], mang một vật nặng khối lượng [TEX]m=0.2kg[/TEX], dao dộng ở nới gia tốc trọng lực [TEX]g=10m/s^2.[/TEX] tính chu kì dđ của con lắc khi biên độ nhỏ.
A. 0.7s
B. 1.5s
C. 2.1s
D. 2.5s
4. một con lắc có độ dài[TEX] l=120cm[/TEX]. người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng [TEX]90%[/TEX] chu kì dao động ban đầu. tính độ dài l' mới
A. 148,148cm
B. 133.33cm
C. 108cm
D. 97.2cm
E. 74,07cm
5. một con lắc đơn có độ dài l. trong khoảng thời gian [TEX]\Delta t[/TEX] nó thực hiện 12 dao động. khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian [TEX]\Delta t[/TEX] như trên, con lắc thực hiện 20 dđ. cho biết [TEX]g=9,8m/s^2[/TEX]. tính độ dài ban đầu của con lắc
A. 60cm
B. 50cm
C. 40cm
D. 25cm
6. một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kì [TEX]T=2s[/TEX]. đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao [TEX]800m[/TEX] thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm đi bao nhiêu? cho biết bán kính Trái Đất là [TEX]R=6400km [/TEX]và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì
A. nhanh 10,8s
B. chậm 10,8s
C. nhanh 5,4s
D. chậm 5,4s
E. nhanh 2,7s
7. một con lắc đơn có chu kì [TEX]T=2,4s [/TEX]khi ở trên mặt đất. hỏi chu kì con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt mặt trăng (^^ ặc ặc mang lên mặt trăng tiền đâu ra. hehe), biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng [TEX]3,7[/TEX] lần. xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không dáng kể
A. T'=1s
B. T'=2s
C. T'=2,4s
D. T'=4,8s
E. T'=5,8s
8. hai con lắc chu kì [TEX]T_1=2s [/TEX]và [TEX]T_2=3s[/TEX]. tính chu kì con lắc có độ dài bằng tổng chiều dài con lắc nói trên
A. T= 2.5s
B. T= 3.6s
C. T= 4s
D. T= 5s
E. T=6s
hehe đủ 10 bài nha kun. cả nhà cố làm để tối học nha^^:D
 
D

ducqui

;)2 câu trên hơi khó, các bạn là 8 câu dưới này dễ hơn nè
tiếp nè
3.một con lắc đơn gồm 1 dây treo dài [TEX]1,2m[/TEX], mang một vật nặng khối lượng [TEX]m=0.2kg[/TEX], dao dộng ở nới gia tốc trọng lực [TEX]g=10m/s^2.[/TEX] tính chu kì dđ của con lắc khi biên độ nhỏ.
A. 0.7s
B. 1.5s
C. 2.1s ráp Ct vào tính bt, khỏi cần liên quan gì tới m
D. 2.5s
4. một con lắc có độ dài[TEX] l=120cm[/TEX]. người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng [TEX]90%[/TEX] chu kì dao động ban đầu. tính độ dài l' mới
A. 148,148cm
B. 133.33cm
C. 108cm
D. 97.2cm
E. 74,07cm
gọi chu kì dao động của con lắc có chiều dài [TEX]l_1[/TEX] = 120 cm là [TEX]T_1[/TEX]
gọi chu kì dao động của con lắc có chiều dài [TEX]l_2[/TEX] cm là [TEX]T_2[/TEX]
lập tỉ [TEX]\frac{T_2}{T_1}*100 = 90[/TEX] => ráp số vào tính [TEX]T_2[/TEX] -> [TEX]l_2[/TEX]
5. một con lắc đơn có độ dài l. trong khoảng thời gian [TEX]\Delta t[/TEX] nó thực hiện 12 dao động. khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian [TEX]\Delta t[/TEX] như trên, con lắc thực hiện 20 dđ. cho biết [TEX]g=9,8m/s^2[/TEX]. tính độ dài ban đầu của con lắc
A. 60cm
B. 50cm
C. 40cm
D. 25cm

áp dụng công thức [TEX]\Delta t[/TEX] = Tn với T là chu kì dao động, n là số dao động toàn phần.
[TEX]\Delta t[/TEX] = [TEX]T_1 * n_1[/TEX] = [TEX]T_2 * n_2[/TEX] thay số vào là tìm đc l
6. một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kì [TEX]T=2s[/TEX]. đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao [TEX]800m[/TEX] thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm đi bao nhiêu? cho biết bán kính Trái Đất là [TEX]R=6400km [/TEX]và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì
A. nhanh 10,8s
B. chậm 10,8s
C. nhanh 5,4s
D. chậm 5,4s
E. nhanh 2,7s

gọi [TEX]T_1[/TEX] là chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên mặt đất và [TEX]T_2[/TEX] là chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên ngọn núi cao 800m
ta có [TEX]T_1[/TEX]=[TEX]2\pi \sqrt{\frac{l}{g_1}}[/TEX] với [TEX]g_1= \frac{GM}{(R+h_1)^2}[/TEX] (G là hằng số hấp dẫn, M là khối lượng Trái Đất, R là bán kính Trái Đất, h là độ cao của con lắc so với mặt đất (ở đây h = 0)
[TEX]T_2[/TEX]=[TEX]2\pi \sqrt{\frac{l}{g_2}}[/TEX] với [TEX]g_2= \frac{GM}{(R+h_2)^2}[/TEX]
Lập tỉ [TEX]\frac{T_1}{T_2}[/TEX] thì ta thấy đc [TEX]T_1<T_2[/TEX] => đồng hồ chạy chậm
thời gian đồng hồ chạy chậm đi mỗi ngày:[TEX]\Delta T[/TEX]=[TEX]t*\frac{h_2}{R}[/TEX] => đáp án
7. một con lắc đơn có chu kì [TEX]T=2,4s [/TEX]khi ở trên mặt đất. hỏi chu kì con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt mặt trăng (^^ ặc ặc mang lên mặt trăng tiền đâu ra. hehe), biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng [TEX]3,7[/TEX] lần. xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không dáng kể
A. T'=1s
B. T'=2s
C. T'=2,4s
D. T'=4,8s
E. T'=5,8s

gọi [TEX]T_1[/TEX] là chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên mặt đất và [TEX]T_2[/TEX] là chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên mặt trăng
ta có [TEX]T_1[/TEX]=[TEX]2\pi \sqrt{\frac{l}{g_1}}[/TEX] với [TEX]g_1= \frac{G M_1}{(R_1+h_1)^2}[/TEX] ([TEX]h_1=0[/TEX] do đặt trên mặt đất)

[TEX]T_2[/TEX]=[TEX]2\pi \sqrt{\frac{l}{g_2}}[/TEX] với [TEX]g_2= \frac{G M_2}{(R_2+h_2)^2}[/TEX] ( [TEX]h_2=0[/TEX] do đặt trên mặt đất)
lập tỉ [TEX]\frac{T_1}{T_2}[/TEX] thay số vào với [TEX]M_1=81M_2[/TEX] và [TEX]R_1=3.7R2 [/TEX]-> [TEX]T_2[/TEX]


8. hai con lắc chu kì [TEX]T_1=2s [/TEX]và [TEX]T_2=3s[/TEX]. tính chu kì con lắc có độ dài bằng tổng chiều dài con lắc nói trên
A. T= 2.5s
B. T= 3.6s
C. T= 4s
D. T= 5s
E. T=6s
[TEX]T^2 =T_1^2+T_2^2[/TEX]
hehe đủ 10 bài nha kun. cả nhà cố làm để tối học nha^^:D
mọi người coi giùm mình luôn nhá, ko bít có sai ở đâu ko :)>-
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

Câu 1 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(0,25t) cm. Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ
- 4cm đến vị trí có li độ 4 cm là
A. 4 cm/s B. 2 cm/s C. 1 cm/s D. 8 cm/s
Câu 2 Một vật dao động điều hòa, gọi [TEX]t_0[/TEX] là khoảng thời gian ngắn nhất trong một chu kì để vật đi được quãng đường bằng đúng biên độ dao động. Khi đó chu kì dao động T của vật theo [TEX]t_0[/TEX] là:
A. T = 6[TEX]t_0[/TEX]
B. T = 2t[TEX]t_0[/TEX]
C. T = 4[TEX]t_0[/TEX]
D. T = 0,25[TEX]t_0[/TEX]
Câu 3: Vật dao động điều hoà: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là 0,1s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,05s B. 0,1s C. 0,2s D. 0,4s
Câu 4: Vật dao động điều hoà: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đên vị trí có li độ A là 0,2s. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,12s B. 0,4s C. 0,8s D. 1,2s
Câu 5 : Vận tốc trung bình của vật dao động điều hoà (với chu kì T = 0,5s) trong nửa chu kì là:
A. 2A B. 4A C. 8A D. 10A
Câu 6: Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4cos20 t (cm). Quãng đường vật đi được trong 0,05s đầu tiên là:
A. 8cm B. 16cm C. 4cm D. 32cm
Câu 7: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4 t + ) <cm>. Quãng đường vật đi trong 0,125s là:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 3cm


nhờ mọi người kiểm tra lại cho mình xem mình có giải sai câu nào không?thank...........
 
D

ducqui

buổi tiếp theo học lí mình vẫn học dao động điều nha^^. phần dao động quan trọng hơn mà. hj. mình học chuyên đề dao động con lắc đơn. các bạn tranh thủ xem lí thuyết nha^^. trong sgk có mà^^
các bạn làm thử mấy bài này nha
1. hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là [TEX]l_1[/TEX] và [TEX]l_2[/TEX]. tại cùng nơi đó các con lắc mà chiều dài [TEX](l_1+l_2)[/TEX] và [TEX](l_1-l_2)[/TEX] lần lượt có chu kì dao động là 2,7s và 0,9s
hãy tính chu kì dao động [TEX]T_1[/TEX] và [TEX]T_2[/TEX] của hai con lắc cs chiều dài [TEX]l_1[/TEX] và [TEX]l_2[/TEX]
- goi chu kì dao động của con lắc có chiều dài [TEX]l_1[/TEX] là [TEX]T_1[/TEX]
ta có [TEX]T_1[/TEX]=2[TEX]\pi [/TEX][TEX]\sqrt{\frac{l_1}{g}}[/TEX]
- gọi chu kì dao động của con lắc có chiều dài [TEX]l_2[/TEX] là [TEX]T_2[/TEX]
ta có [TEX]T_2[/TEX]=2[TEX]\pi [/TEX][TEX]\sqrt{\frac{l_2}{g}}[/TEX]
+ gọi chu kì dao động của con lắc có chiều dài [TEX]l_1+l_2[/TEX] là [TEX]T'_1[/TEX]
ta có [TEX]T'_1[/TEX]=2[TEX]\pi [/TEX][TEX]\sqrt{\frac{l_1+l_2}{g}}[/TEX] suy ra [TEX]l_1= \frac{T'_1^2 *g}{4\pi^2 }-l_2[/TEX] (1)
+ goi chu kì dao động của con lắc có chiều dài [TEX](l_1-l_2)[/TEX] là [TEX]T'_2[/TEX]
ta có [TEX]T'_2[/TEX]=2[TEX]\pi [/TEX][TEX]\sqrt{\frac{l_1-l_2}{g}}[/TEX] suy ra[TEX]l_1= \frac{ T'_2^2 *g}{4\pi^2 }+l_2[/TEX] (2)
ta giải pt (1) = (2) thay số vào tính đc [TEX]l_2[/TEX] = 0.82 (m) từ đó tính đc [TEX]l_1[/TEX] = 1 (m) => [TEX]T_1[/TEX]=2[TEX]\pi [/TEX][TEX]\sqrt{\frac{l_1}{g}}[/TEX] = 1.9869 (s)
[TEX]T_2[/TEX]=2[TEX]\pi [/TEX][TEX]\sqrt{\frac{l_2}{g}}[/TEX] = 1.7992 (s)

phù/////:khi (88): xong một bài, công thức này gõ lâu quá
 
Last edited by a moderator:
D

ducqui

buổi tiếp theo học lí mình vẫn học dao động điều nha^^. phần dao động quan trọng hơn mà. hj. mình học chuyên đề dao động con lắc đơn. các bạn tranh thủ xem lí thuyết nha^^. trong sgk có mà^^
các bạn làm thử mấy bài này nha

2. con lắc có chu kì dao động [TEX]T_1=2s [/TEX]ở nhiệt độ [TEX]15^0C[/TEX]. biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là [TEX]\lambda =5.10^{-5} K^{-1}[/TEX] , hãy tính :
a. chu kì dao động của con lắc ở nơi đó khi nhiệt độ là [TEX]35^0C[/TEX]
b. thời gian nhanh hay chậm của đồng hồ chạy bằng con lắc nói trên sau 1 ngày đêm (24h) ở [TEX]35^0C[/TEX]
a)
lập tỉ ta có [TEX]\frac{T_2}{T_1}\simeq 1+\frac{\lambda}{2}[/TEX] => [TEX]T_2[/TEX]=2.00005 (s)
do [TEX]T_1<T_2[/TEX] => đồng hồ chạy chậm

b)[TEX]\Delta T[/TEX]= [TEX]86400*\frac{\lambda}{2}*\Delta t[/TEX] = 43.2 (s)
 
G

greenstar131

Hai điểm A và B nằm trên cũng một đường thẳng nằm ngang, khoảng cách giữa chúng là 2a.Một sợi chỉ mảnh , nhẹ, không giãn có chiều dài 2l được buộc vào hai điểm này.Một hạt cườm nhỏ và nặng có thể trượt không ma sát theo sợi chỉ.Gia tốc rơi tự do là g

1.tính tần số dao động nhỏ w(ksi hiệu vưông góc ở dưới nữa nah chị) của hạt cườm trong mặt phẳng vuông góc với đoạn thẳng nối các diểm buộc sợi chỉ

2. Tìm tần số dao động nhỏ w II của hạt cườm trong mặt phẳng đứng đi qua các điểm buộc chỉ
 
G

greenstar131

buổi tiếp theo học lí mình vẫn học dao động điều nha^^. phần dao động quan trọng hơn mà. hj. mình học chuyên đề dao động con lắc đơn. các bạn tranh thủ xem lí thuyết nha^^. trong sgk có mà^^
các bạn làm thử mấy bài này nha
1. hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là [TEX]l_1[/TEX] và [TEX]l_2[/TEX]. tại cùng nơi đó các con lắc mà chiều dài [TEX](l_1+l_2)[/TEX] và [TEX](l_1-l_2)[/TEX] lần lượt có chu kì dao động là 2,7s và 0,9s
hãy tính chu kì dao động [TEX]T_1[/TEX] và [TEX]T_2[/TEX] của hai con lắc cs chiều dài [TEX]l_1[/TEX] và [TEX]l_2[/TEX]
Giải:
Tại cùng một nơi, con lắc đơn chiều dài [TEX]l_1[/TEX], có chu kì [TEX]T_1[/TEX], con lắc đơn chiều dài [TEX]l_2[/TEX] có chu kì [TEX]T_2[/TEX], con lắc có chiều dài [TEX]l_1+l_2[/TEX] có chu kì [TEX]T_3,[/TEX] con lắc đơn chiều dài[TEX] l_1-l_2( l_1>l_2)[/TEX] có chu kì [TEX]T_4[/TEX], thì ta có:
[TEX]T^2_3= T^2_1 +T^2_2[/TEX]

[TEX]T^2_4= T^2_1- T^2_2[/TEX]
mà:
[TEX]T^2_3= 2,7^2[/TEX]
[TEX]T^2_4= 0,9^2[/TEX]
Từ đó ta có hệ phương trình: (1)
[TEX]T^2_1 +T^2_2= 7,92[/TEX]
[TEX]T^2_1- T^2_2= 0,81[/TEX]
Đặt :[TEX]T^2_1=x[/TEX]
[TEX]T^2_2=y[/TEX]
Hệ phương trình (1) trở thành:
[TEX]x+y=7,92[/TEX]
[TEX]x-y= 0,81[/TEX]
Giải bình thường
Đáp án cuối cùng là:
[TEX]T_1= 2,089[/TEX]
[TEX]T_2=1,89[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
0

08021994

DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
I. Các phương trình chuyển động
- phương trình vi phân
[TEX]s''= -\omega ^2s[/TEX]

và [TEX]\alpha ''= -\omega^2\alpha [/TEX]

với [TEX]\omega^2= \frac{g}{l}[/TEX]

- biểu thức của tọa độ:

[TEX]s=s_0cos(\omega t +\varphi)[/TEX]

và [TEX]\alpha = \alpha_0cos(\omega t+ \varphi)[/TEX]

(giá trị của[TEX] s_0[/TEX] hoặc [TEX]\alpha_0[/TEX] và [TEX]\varphi [/TEX]do các điều kiện ban đầu của dao động xác định)

II. chu kì và tần số

1. chu kì
[TEX]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}[/TEX]

2. tần số
[TEX]f=\frac{1}{T}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{g}{l}}[/TEX]

III. năng lượng dao động

chọn thế năng của vật khi ở VT thấp nhất làm gốc thế năng

- động năng: [TEX]E_đ=\frac{1}{2}mv^2[/TEX]- thế năng : [TEX]E_t=mgh=mg(1-cos\alpha)[/TEX]
===> cơ năng :[TEX] E= E_đ+E_t=E_{đ max}=E_{t max}=\frac{1}{2}m\omega^2{s_0}^2[/TEX] (hằng số=> bảo toàn cơ năng)

- sự biến đổi: [TEX]\Delta E =0 \Leftrightarrow \Delta E_đ = - \Delta E_t[/TEX]
IV. vận tốc

- vận tốc :
[TEX]v = s' = \omega. s_0sin(\omega t + \varphi)[/TEX]

[TEX] = l \alpha' = \omega l \alpha_0sin (\omega t+ \varphi)[/TEX]

hay [TEX]|v|=\sqrt{2gl(sin \alpha - sin \alpha_0)}[/TEX]
 
0

08021994

CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC
*áp dụng công thức tính chu kì
[TEX] T=\frac{\theta }{N}=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}[/TEX]
* vận dụng mối liên hệ giữa các chu kì của những con lắc khác nhau hoặc giữa các chu kì con lắc khác nhau hoặc giữa các chu kì và chiều dài:D (tóm lại là tùy cơ ứng biến)
vd đơn giản nha: con lắc chiều dài l_1 có chu kì dao động T_1=0.5s. con lắc chiều dài l_2 có chu kì T_2=0.4s. hãy tính chu kì của con lắc có chiều dài (l_1+l_2) cũng ở tại nơi đó^^
 
Last edited by a moderator:
G

greenstar131

buổi tiếp theo học lí mình vẫn học dao động điều nha^^. phần dao động quan trọng hơn mà. hj. mình học chuyên đề dao động con lắc đơn. các bạn tranh thủ xem lí thuyết nha^^. trong sgk có mà^^
các bạn làm thử mấy bài này nha
2. con lắc có chu kì dao động [TEX]T_1=2s [/TEX]ở nhiệt độ [TEX]15^0C[/TEX]. biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là [TEX]\lambda =5.10^{-5} K^{-1}[/TEX] , hãy tính :
a. chu kì dao động của con lắc ở nơi đó khi nhiệt độ là [TEX]35^0C[/TEX]
b. thời gian nhanh hay chậm của đồng hồ chạy bằng con lắc nói trên sau 1 ngày đêm (24h) ở [TEX]35^0C[/TEX]

Giải:
a) Do ở nhiệt độ [TEX]35^0C, h=0 [/TEX]nên:
Áp dụng công thức : [TEX]\frac{T_2-T_1}{T_1}= \frac{h_2-h_1}{R}+\frac{\lambda.(t_2-t_1}{2}[/TEX]
( với [TEX]R=6400km[/TEX] là bán kính trái đất, còn [TEX]\lambda[/TEX] là hệ số nở dài của thanh con lắc)
[TEX]\Rightarrow T_2= \frac{T_1.(\lambda.t_2-\lambda.t_1-2)}{2}[/TEX]
Thay [TEX]T_1 =2s, \lambda =5.10^{-5} K^{-1}, t_1=15^0C, t_2=35^0C[/TEX]
Ta được [TEX]T_2 = 2,001[/TEX]
b) 1 ngày có [TEX]86400s[/TEX]

[TEX]t_2>t_1 \Rightarrow t_2-t_1>0 \Rightarrow \frac{T_2}{T_1}>1 \Leftrightarrow [/TEX][TEX]T_2>T_1[/TEX] khi đó chu kỳ tăng nên con lắc đơn chạy chậm đi.
Thời gian chạy sai mỗi ngày là:
[TEX]\frac{T_2-T_1}{T_1}.86400 =43,2s[/TEX]
 
G

greenstar131

;)2 câu trên hơi khó, các bạn là 8 câu dưới này dễ hơn nè
tiếp nè
3.một con lắc đơn gồm 1 dây treo dài [TEX]1,2m[/TEX], mang một vật nặng khối lượng [TEX]m=0.2kg[/TEX], dao dộng ở nới gia tốc trọng lực [TEX]g=10m/s^2.[/TEX] tính chu kì dđ của con lắc khi biên độ nhỏ.
A. 0.7s
B. 1.5s
C. 2.1s
D. 2.5s

Giải:
1) Áp dụng công thức [TEX]T = 2\pi .\sqrt[]{\frac{l}{g}}[/TEX]
Ta có: [TEX]T = 2\pi.\sqrt[]{\frac{1,2}{10}}= 2,1s[/TEX]
 
G

greenstar131

;)2 câu trên hơi khó, các bạn là 8 câu dưới này dễ hơn nè
tiếp nè

4. một con lắc có độ dài[TEX] l=120cm[/TEX]. người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng [TEX]90%[/TEX] chu kì dao động ban đầu. tính độ dài l' mới
A. 148,148cm
B. 133.33cm
C. 108cm
D. 97.2cm
E. 74,07cm
Giải:
Ta có: [TEX]l=120cm=1,2m[/TEX]
[TEX]\frac{T_1}{T_2}= \frac{100%}{90%}=\frac{10}{9}[/TEX]
Áp dụng công thức :[TEX]T= 2\pi.\sqrt[]{\frac{l}{g}}(với g= 10m/s^2[/TEX]
Ta có: [TEX]T_1=2\pi.\sqrt[]{\frac{1,2}{10}}=2,1s[/TEX]
[TEX]\Rightarrow T_2= \frac{T_1x9}{10}=1,9[/TEX]
[TEX]\Rightarrow l_2= \frac{1,9^2.g}{4\pi^2}= 0,972m= 97,2cm[/TEX]
 
G

greenstar131

Bài hướng dẫn của bạn Ducqui.

5. một con lắc đơn có độ dài l. trong khoảng thời gian [TEX]\Delta t[/TEX] nó thực hiện 12 dao động. khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian [TEX]\Delta t [/TEX]như trên, con lắc thực hiện 20 dđ. cho biết [TEX]g=9,8m/s^2[/TEX]. tính độ dài ban đầu của con lắc
A. 60cm
B. 50cm
C. 40cm
D. 25cm

áp dụng công thức \Delta [TEX]t = Tn[/TEX] với T là chu kì dao động, n là số dao động toàn phần.
[TEX]\Delta t = T_1 * n_1 = T_2 * n_2[/TEX] thay số vào là tìm đc l
6. một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kì [TEX]T=2s.[/TEX] đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm đi bao nhiêu? cho biết bán kính Trái Đất là R=6400km và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì
A. nhanh 10,8s
B. chậm 10,8s
C. nhanh 5,4s
D. chậm 5,4s
E. nhanh 2,7s

gọi [TEX]T_1 [/TEX]là chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên mặt đất và [TEX]T_2 [/TEX]là chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên ngọn núi cao 800m
ta có[TEX] T_1=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_1}}[/TEX] với [TEX]g_1= \frac{GM}{(R+h_1)^2} (G[/TEX] là hằng số hấp dẫn, M là khối lượng Trái Đất, R là bán kính Trái Đất, h là độ cao của con lắc so với mặt đất (ở đây h = 0)
[TEX]T_2=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_2}} [/TEX]với [TEX]g_2= \frac{GM}{(R+h_2)^2}[/TEX]
Lập tỉ[TEX]\frac{T_1}{T_2}[/TEX] thì ta thấy đc [TEX]T_1<T_2 =>[/TEX] đồng hồ chạy chậm
thời gian đồng hồ chạy chậm đi mỗi ngày:[TEX]\Delta T=t*\frac{h_2}{R} =>[/TEX] đáp án
7. một con lắc đơn có chu kì T=2,4s khi ở trên mặt đất. hỏi chu kì con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt mặt trăng (^^ ặc ặc mang lên mặt trăng tiền đâu ra. hehe), biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không dáng kể
A. T'=1s
B. T'=2s
C. T'=2,4s
D. T'=4,8s
E. T'=5,8s

gọi [TEX]T_1[/TEX] là chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên mặt đất và [TEX]T_2[/TEX] là chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên mặt trăng
ta có[TEX] T_1=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_1}} [/TEX]với [TEX]g_1= \frac{G M_1}{(R_1+h_1)^2} (h_1=0 [/TEX]do đặt trên mặt đất)

[TEX]T_2=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_2}} [/TEX]với [TEX]g_2= \frac{G M_2}{(R_2+h_2)^2} ( h_2=0[/TEX] do đặt trên mặt đất)
lập tỉ [TEX]\frac{T_1}{T_2}[/TEX] thay số vào với [TEX]M_1=81M_2[/TEX] và [TEX]R_1=3.7R2 -> T_2[/TEX]


8. hai con lắc chu kì T_1=2s và T_2=3s. tính chu kì con lắc có độ dài bằng tổng chiều dài con lắc nói trên
A. T= 2.5s
B. T= 3.6s
C. T= 4s
D. T= 5s
E. T=6s
[TEX]T^2 =T_1^2+T_2^2[/TEX]


p/s: cảm ơn quí nhiều nhá^^
 
Top Bottom