[Học nhóm] Thảo luận môn hóa lớp 12.

G

greenstar131

Như mình đã nói, hiện nay nhóm hoá đang thiếu nhóm trưởng, mình sẽ thay nhóm trưởng nhóm hoá cho đến khi có người đăng ký làm nhóm trưởng mới:
Sau đây là 10 bài tập cho chủ đề:

CHỦ ĐỀ 1:​

- Xác định công thức phân tử của rượu dựa vào phương pháp suy luận.
- So sánh tính bazơ của các amin.

8, Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X,Y đồng đẳng kế tiếp nhau, người ta thấy tỉ số mol [TEX]CO_2 [/TEX]và [TEX]H_2O[/TEX] tăng dần, cho biết X,Y là rượu no, không no hay thơm?
A. Rượu no
B. Rượu không no
C. Rượu thơm
D. Phenol

p/s: yêu cầu những bài có giải thì nên viết lời giải ra.
Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X,Y đồng đẳng kế tiếp nhau, người ta thấy tỉ số mol [TEX]CO_2 [/TEX]và [TEX]H_2O[/TEX] tăng dần:
Rưọu no: [TEX]C_nH_{2n+2}O[/TEX]
Khi đốt cháy mol [TEX]CO_2[/TEX]: n và số mol [TEX]H_2O[/TEX]: ( n+1)
Tỉ lệ:
eq.latex
sẽ tăng dần khi n tăng dần, nếu thỏa mãn nhận xét trên thì hai rượu này là rượu no, còn rượu không no hoặc thơm
eq.latex
hoặc
eq.latex
; thay n vào ta thấy tỉ lệ giảm dần.
 
G

greenstar131

Như mình đã nói, hiện nay nhóm hoá đang thiếu nhóm trưởng, mình sẽ thay nhóm trưởng nhóm hoá cho đến khi có người đăng ký làm nhóm trưởng mới:
Sau đây là 10 bài tập cho chủ đề:

CHỦ ĐỀ 1:​

- Xác định công thức phân tử của rượu dựa vào phương pháp suy luận.
- So sánh tính bazơ của các amin.

9, Có các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hóa theo sơ đồ sau:
[TEX]C_xH_yO_z -> C_xH_{y-2} -> A_1-> B_1 -> glixerin[/TEX]
[TEX]A. C_2H_4O_2[/TEX]
B. Rượu n-propylic và rượu iso propylic
C. Etyl metyl ete
D. Metyl fomiat


p/s: yêu cầu những bài có giải thì nên viết lời giải ra.
Hai hợp chất có khối lượng phân tử = 60 đvC là:
[TEX]C_3H_8O[/TEX] và [TEX] C_2H_4O_2[/TEX]
Chỉ có : [TEX]CH_3-CH_2-CH_2-OH[/TEX] và [TEX]CH_3- CH(OH)-CH_3[/TEX] là thỏa mãn yêu cầu của đề bài:
BEA0.14300985.1.bmp
 
G

greenstar131

Như mình đã nói, hiện nay nhóm hoá đang thiếu nhóm trưởng, mình sẽ thay nhóm trưởng nhóm hoá cho đến khi có người đăng ký làm nhóm trưởng mới:
Sau đây là 10 bài tập cho chủ đề:

CHỦ ĐỀ 1:​

- Xác định công thức phân tử của rượu dựa vào phương pháp suy luận.
- So sánh tính bazơ của các amin.

10, Đun nóng glixerin với một tác nhân loại nước ( ví dụ [TEX]KHSO_4[/TEX]) ta được chất E có tỉ khối hơi so với nito bằng 2, biết E không tác dụng với Na và trong phân tử không có mach vòng, cho biết công thức cấu tạo của E?
[TEX]A. CH---C- CH_2-OH [/TEX](--- là liên kết 3)
[TEX]B. CH_2=C=CH-OH[/TEX]
[TEX]C. CH_2=CH-CHO[/TEX]
D. Cả A, B, C đều đúng
Đúng: C

p/s: yêu cầu những bài có giải thì nên viết lời giải ra.
[TEX]d_{E/N_2}[/TEX]
eq.latex

Vậy khối lượng phân tử glixerol giảm đi:
92-56=36
Do sự khử
eq.latex
, nghĩa là mất 2 phân tử
eq.latex

eq.latex

Ứng với công thức phân tử
eq.latex
thì có một số công thức cấu tạo, duy chỉ có công thức cấu tạo
eq.latex
phù hợp với yêu cầu của đề bài.
 
0

08021994

hic, c xem lại câu này giùm t với kun ơi, t nghĩ đây hok đc gọi là phenol đâu, nó là tạp chức mà, có cả nhóm -CH=O, -OH, -O-, CTCT của X phải gồm 1 vòng benzen + 1 nhóm vinyl + 3 nhóm OH nối vào vị trí o,p của vong benzen, hj, t nghĩ vậy, c xem lại thử nhé

3 nhóm OH có thể nối vào nhiều vị trí khác nhau khác nữa đứng không nice^^
ai bầu nice làm nhóm trưởng hóa đi nào:D
 
N

nicenight94

3 nhóm OH có thể nối vào nhiều vị trí khác nhau khác nữa đứng không nice^^
ai bầu nice làm nhóm trưởng hóa đi nào:D
haizz, nice hok biết nữa, hoá nice tệ lắm, nhưng chắc là đc, hj, dù sao thì để OH cân đối nhìn đẹp hơn mà chắc là cũng bền hơn nữa
kẹo ah, pokco đang làm trưởng nhóm rất tốt, hơn nữa, kiến thức và tài liệu của pokco chắc và nhiều hơn nice nhiều, hj, với lại nice ngủ sớm quen rồi, tuần hoàn não của nice k tốt, nice k suy nghĩ tập trung và liên tục đc, bình thường học ở lớp nice đã đau đầu lắm rồi, k đủ sức để đảm nhiệm đâu. hj, nếu có bài j hay ở môn nào nice cũng post bài lên cả mà, k tốt hơn sao?
 
N

nicenight94

Thử làm nhé( copy lại cho mọi ng cùng làm:D)
Bài 1:Cho hh gồm 1.12g Fe và 1.92g Cu vào 400ml dd chứa hh gồm H2SO4 0.5M và NaNO3 0.2M. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn thu được dd X và khí NO sp khử duy nhất. cho V (ml) dd NaOH 1M vào dd X thì lượng ktủa thu được là lớn nhất...
Giá trị tối thiểu của V là:
A:240 B:120 C:360 D"400
Bài 2:
Nhiệt phân hoàn toàn m(g) AgNO3 thu được chất rắn A và Vlít khí B. Hấp thụ htoàn B vào H2O dư thu được dd C và còn V1 lít khí bay ra. Đổ dd C vào crắn A tạo V2 lít NO(sp khử duy nhất). và m1(g) là chất A k tan. Xđ m/m1
A: 58/27 B:40/19 C:107/27 D:27/17
p/s: Bài 1 đáp số của ducqui k đúng.Mọi ng cùng làm nhá...Ghi rõ cách làm cho mọi ng cug hiểu chứ ghi đáp án k thì....:D
công nhận t cũng lười gõ;)):D
hic, nai làm vội để đi học, sắp đến giờ rồi, có j sai mọi ng sửa lại giùm nhé
bài 1:
Fe + [NO3]- + 4[H]+ ---> [Fe]3+ + NO + 2H2O
0,02 0,02 0,08 0,02
3Cu + 2[NO3]- + 8[H]+ ---> 3[Cu]2+ + 2NO + 4H2O
0,03 0,02 0,08 0,03
n_H2SO4 =0,5*0,4=0,2 (mol) \Rightarrow n_H+ =0,4 (mol)
n_NaNO3 = 0,2*0,4=0,08 (mol)
n_[NO3]-pư = 0,04 (mol) \Rightarrow n_[NO3]- dư =0,04 (mol)
n_[H]+pư= 0,16 (mol) \Rightarrow n_[H]+ dư= 0,24 (mol)
dd sau:
[Fe]3+ 0,02 mol cần + 3[OH]- (để thu đc kết tủa lớn nhất) 0,06 mol
[Cu]2+ 0,03 mol cần + 2[OH]- 0,06 mol
[H]+ 0,24 mol + [OH]- (để trung hoà dd) 0,24 mol
\Rightarrow n_[OH]- =0,36 mol \Rightarrow đáp án C
hic, hok kịp làm bài 2 rồi, để tối nice về làm tiếp vậy
 
T

thanhdat93

haizz, nice hok biết nữa, hoá nice tệ lắm, nhưng chắc là đc, hj, dù sao thì để OH cân đối nhìn đẹp hơn mà chắc là cũng bền hơn nữa
kẹo ah, pokco đang làm trưởng nhóm rất tốt, hơn nữa, kiến thức và tài liệu của pokco chắc và nhiều hơn nice nhiều, hj, với lại nice ngủ sớm quen rồi, tuần hoàn não của nice k tốt, nice k suy nghĩ tập trung và liên tục đc, bình thường học ở lớp nice đã đau đầu lắm rồi, k đủ sức để đảm nhiệm đâu. hj, nếu có bài j hay ở môn nào nice cũng post bài lên cả mà, k tốt hơn sao?
Trời ơi, biết thế mà còn thức khuya, chết không cơ chứ. Ngốc! Mà tớ thì có làm ăn được cái gì tốt bao giờ đâu. Toàn là mỡ nổi, chứ thực chất không có gì cả. Haizzzzz!
 
T

thanhdat93


Bài 2:
Nhiệt phân hoàn toàn m(g) AgNO3 thu được chất rắn A và Vlít khí B. Hấp thụ htoàn B vào H2O dư thu được dd C và còn V1 lít khí bay ra. Đổ dd C vào crắn A tạo V2 lít NO(sp khử duy nhất). và m1(g) là chất A k tan. Xđ m/m1
A: 58/27 B:40/19 C:107/27 D:27/17
Nhắc lại kiến thức cơ bản:
-Nhiệt phân muối Nitrat:
Muối Nitrat ---
mimetex.cgi
---> sản phẩm X +
mimetex.cgi

-Nếu KL kiềm thì X là: muối Nitrit
mimetex.cgi

-Nếu KL từ Mg-->Cu thì X là: oxit KL + NO_2
mimetex.cgi

-Nếu KL sau Cu thì X là: KL +
mimetex.cgi

mimetex.cgi
Bài 2 này:
Ta có nhận xét: A chính là [TEX]Ag[/TEX], B gồm [TEX]NO_2, O_2[/TEX], C là [TEX]HNO_3[/TEX]
mimetex.cgi

1(mol) ------------------->1(mol)
[TEX]NO_2 + H_2O -----> HNO_3[/TEX]
1(mol) ------------> 1(mol)
[TEX]O_2[/TEX] không phản ứng với nước nên khí bay ra sẽ là [TEX]O_2[/TEX]
[TEX]4HNO_3 + 3Ag -----> 3AgNO_3 + NO + 2H_2O[/TEX]
1(mol) -----------------> 0.75(mol)
\Rightarrow Số mol Ag dư là 0.25(mol)

Giả sử ban đầu có 1(mol)
[TEX]AgNO_3[/TEX] tham gia phản ứng thì sẽ có 0.25(mol) Ag dư.
\Rightarrow[TEX]\frac{m}{m1} = \frac{170.1}{108.0,25} = \frac{170}{27}[/TEX]
Mọi người check lại bài của mình nha. Mình chả thấy đáp án của mình giống key nào đã cho cả
 
T

trang.160493

Mình tja nhá. Bài tập của mình nè:
Cho 1 anđêhit mạch hở A, chia 12,6g A làm 3 fần bằg nhau
P1: pư hêt vs 3,36l H2( đktc)
P2: ................8 g Br2
P3: pư vs lượg dư Ag2O/NH3 tạo x g kết tủa
a) x = ?
b) CTPT, CTCT có thể có của A
biết đốt cháy một thể tích hơi của anđêhit thì --> V CO2 < 6 lần V anđêhit trong cùg đk.
Các bạn júp mìh viết pt nhé!
 
T

thanhdat93

Cả nhà làm tạm mấy cái này nha
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A.
70,0 lít.
B.
78,4 lít.
C.
84,0 lít.
D.
56,0 lít.
Câu 2:
Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12g am kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháyhoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1;
C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)
A.
11,2.
B.
13,44.
C.
5,60.
D.
8,96.
Câu 3:
Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2 , tác dụng
được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol
X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A.
C6H5CH(OH)2
B.
HOC6H4CH2OH . .
C.
CH3C6H3(OH)2.
D.
CH3OC6H4OH .
Câu 4:
Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác)
thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A.
C2H5OH và C3H7OH .
B.
C3H7OH và C4H9OH
C.C2H5OH và C4H9OH.
D.C4H9OH và C5H11OH
Câu 5:
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3(R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác
dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A.
X, Y, R, T.
B.
X, Z, T.
C.
Z, R, T.
D.
X, Y, Z, T.
Câu 6:
Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ
A.
xiclopropan.
B.
propan-1-ol.
C.
propan-2-ol.
D.
cumen
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4.
Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A.
C3H8O2.
B.
C3H8O3.
C.
C3H4O.
D.
C3H8O.
Câu 8:
Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà
phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A.
3.
B.
4.
C.5.
D.
2.
Câu 10:
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với
clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
A.
3-metylpentan.
B.
2,3-đimetylbutan.
C.
2-metylpropan.
D.
butan.

 
T

thanhdat93

Câu 11: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít
dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2giảm đi một nửa và khối lượng bình
tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12
A.
C2H2 và C4H6.
B.
C2H2 và C4H8.
C.
C3H4 và C4H8.
D.
C2H2 và C3H8.
Câu 12:
Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A.
C3H5OH và C4H7OH .
B.
C2H5OH và C3H7OH
C.C3H7OH và C4H9OH.
D.CH3OH và C2H5OH
Câu 13:
Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z
gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A.
20.B.40.
C.
30.
D.
10.
Câu 14:
Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A.
2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
B.
propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C.
eten và but-2-en (hoặc buten-2).
D.
eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 15:
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng
CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch
X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16,
Ca = 40)
A.
550.
B.
810.
C.
650.
D.
750.
Câu 16:
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A.
(CH3)3COH.
C.CH3CH(OH)CH2CH3.
B.
CH3OCH2CH2CH3 .
D.CH3CH(CH3)CH2OH
Câu 17:
Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối
đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)
A.
0,92.
B.
0,32 .
C.
0,64.
D.
0,46.
Câu 18:
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất:
tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng
đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O , thoả mãn tính chất trên là
A.
1.
B.4 .
C.
3.
D.
2.
Câu 19:
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A.
CH2=C(CH3)-CH=CH2 , C6H5CH=CH2 .
C.
CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
B.
CH2 =CH-CH=CH2 , C6H5CH=CH2 .
D.
CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 20:
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A.
T, Z, Y, X.
B.Z, T, Y, X.
C.
T, X, Y, Z.
D.Y, T, X, Z
 
N

nhim_aon3

1: Đốt cháy hòan toàn m gam than (chứa 10% tạp chất không cháy) trong một luồng Oxi và hơi nước vừa đủ ta thu được hỗn hợp X gồm H2, CO và CO2. Dẫn hỗn hợp X qua ống chứa CuO dư nung nóng ta thu được 24 g chất rắn A và hỗn hợp khsi bay ra.Cho chất rắn vào dung dịch HCl sư thì phần khối lượng chất rắn tan bằng 25% khối lượng phần chất rắn không tan.Dẫn hốn hợp khsi B qua bình nước chứ CaCl2 khan dư thì thể tích hỗn hợp giảm 4,2 lit (136,5 độ C và 1 atm ) Khí bay khỏi bình được hấp thụ hết vào 4 lit dung dịch Ba(OH)2 0,1 mol/l . Lọc sản phẩm ta thu được 68,95g kết tuat D và dd E. Đun sôi kĩ dd E thì thu được kết tủa F.
a, Viết các pt phản ứng và chỉ rõ các chất A,B,D,E,F là j?
b,Tính khối lượng chất rắn F và phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X.
c, Tính khối lượng than, Oxi và hơi nước đã dùng để điều chế hỗn hợp X.
 
N

nhim_aon3

2: Cracking V lit butan thu được 70 lit hỗn hợp A gồm H2; CH4 ; C2h4 ; C2H6 : C3H6 ';C4H8 và một phần butan chưa cracking.
Cho hỗn hợp A từ từ lội qua dung dịch nước Brom dư thấy thể tích hỗn hợp khí còn lại là 40 lit. Lấy 5 lit khí còn lại đem đốt cháy thì được 10,5 lit CO2 các khi đều đo ở dktc
1, tính % butan đã tham gia phản ứng.
2, Tính % mỗi khí trong hỗn hợp A. Biết rằng số mol C2H4 bằng 2 lần tổng số mol của C3H6 và C4H8.
3. Nếu lấy tất cả olefin có trong hỗn hợp A đem trùng hợp thì thu được bao nhiêu gam Polime. Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng trùng hợp là 58% và các olefin đều ở dạng trùng hợp được.
 
T

trang.160493

Mình tja nhá. Bài tập của mình nè:
Cho 1 anđêhit mạch hở A, chia 12,6g A làm 3 fần bằg nhau
P1: pư hêt vs 3,36l H2( đktc)
P2: ................8 g Br2
P3: pư vs lượg dư Ag2O/NH3 tạo x g kết tủa
a) x = ?
b) CTPT, CTCT có thể có của A
biết đốt cháy một thể tích hơi của anđêhit thì --> V CO2 < 6 lần V anđêhit trong cùg đk.
Các bạn júp mìh viết pt nhé!
Mình chữa nhé, vì ở đây nhiều bài tập quá, chắc mọi ng cũg ngại làm :D,
Gọi CTPT của A là CnH2n+2-2k-z(CHO)z (đkiện...)

P1:
CnH2n+2-2k-z(CHO)z + (k+x) H2 ----> CnH2n+2-2k-z(CH2OH)z
......a mol .........................(k+x) a mol
P2:
CnH2n+2-2k-z(CHO)z + zBr2 -----> CnH2n+2-2k-z(CHO)z(Br2)z
.....a mol ........................... z.a mol
P3: CnH2n+2-2k-z(CHO)z + z Ag2O (NH3) ----> CnH2n+2-2k-z(COOH)z + 2zAg
..........a mol ................................................................................................2z .a mol
m ađêhit ở mỗi fần là 4,2g
gọi n anđêhit = 3a
ta có hpt :
( k +z )a = o,15 và ka = 0,05
=> za = 0,1
=> n_Ag = 0,2 mol => m_Ag = 21,6g
ý b) tìm quan hệ jữa n và z .
Lập bảng tìm n và z ==> n = z = 2
A là C2H2(CHO)2
______________________
mình thấy mấy btập của Đạt cũng được đó. làm thui :D
 
C

chiecmuphepthuat

bài tập:cho 3,1 g hh A gồm x mol 1 axit cacbonxilic đơn chức, y mol 1 ancol đơn chức và z mol 1 este of axit và ancol trên. chia hh thành 2 phần = nhau:
-phần 1: đốt cháy hoàn toàn cho 1,736 lit CO2(dktc), 1,26 g H2O
-phần 2 pư vừa hết với 125 ml d d NaOH 0,1 M khi đun nóng, thu được p (g) chất B, 0,74 g chất C. hóa hơi 0,7 g chất C rồi dãn qua ống đựng CuO (dư) nugn nóng thu được sp' hưu cơ D. cho toàn bộ D tác dụng hết với với d d AgNO3/NH3 thu được 1 axit cacbonxylic & Ag. cho toàn bộ lượng Ag pư với HNO3 đặc nóng, thu được 0,448lit khí ở đktc
a, x đ các gt x,p,z,y (H=100%)
b, xđ công thức CT of các chất trong A
.
(thành viên mới):D
 
D

ducqui

cả nhà làm tạm mấy cái này nha
câu 1:
đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí co2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (cho h = 1; c = 12; o = 16)
a.
70,0 lít.
b.
78,4 lít.
c.
84,0 lít.
d.
56,0 lít.
câu 2:
dẫn v lít (ở đktc) hỗn hợp x gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí y. Dẫn y vào lượng dư agno3 (hoặc ag2o) trong dung dịch nh3 thu được 12g am kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí z. đốt cháyhoàn toàn khí z thu được 2,24 lít khí co2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của v bằng (cho h = 1;
c = 12; o = 16; br = 80; ag = 108)
a.
11,2.
b.
13,44.
c.
5,60.
d.
8,96.
câu 3:
hợp chất hữu cơ x (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là c7h8o2 , tác dụng
được với na và với naoh. Biết rằng khi cho x tác dụng với na dư, số mol h2 thu được bằng số mol
x tham gia phản ứng và x chỉ tác dụng được với naoh theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu
gọn của x là
a.
c6h5ch(oh)2
b.
hoc6h4ch2oh . .
c.
ch3c6h3(oh)2.
d.
ch3oc6h4oh .
câu 4:
cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có h2so4 làm xúc tác)
thu được hỗn hợp z gồm hai rượu (ancol) x và y. đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp z sau đó
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch naoh 0,1m thu được dung dịch t trong đó nồng độ của naoh bằng 0,05m. Công thức cấu tạo thu gọn của x và y là (cho: H = 1; c = 12; o = 16; thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
a.
c2h5oh và c3h7oh .
b.
c3h7oh và c4h9oh
c.c2h5oh và c4h9oh.
d.c4h9oh và c5h11oh
câu 5:
cho các chất có công thức cấu tạo như sau: Hoch2-ch2oh (x); hoch2-ch2-ch2oh (y);
hoch2-choh-ch2oh (z); ch3-ch2-o-ch2-ch3(r); ch3-choh-ch2oh (t). Những chất tác
dụng được với cu(oh)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
a.
x, y, r, t.
b.
x, z, t.
c.
z, r, t.
d.
x, y, z, t.
câu 6:
trong công nghiệp, axeton được điều chế từ
a.
xiclopropan.
b.
propan-1-ol.
c.
propan-2-ol.
d.
cumen
câu 7:
đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) x thu được co2 và h2o có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4.
thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy x bằng 1,5 lần thể tích khí co2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của x là
a.
c3h8o2.
b.
c3h8o3.
c.
c3h4o.
d.
c3h8o.
câu 8:
có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà
phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (cho h = 1; c = 12; o = 16)
a.
3.
b.
4.
c.5.
d.
2.
câu 10:
khi cho ankan x (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với
clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của x là (cho h = 1; c = 12; cl = 35,5)
a.
3-metylpentan.
b.
2,3-đimetylbutan.
c.
2-metylpropan.
d.
butan.

************************************************ ^^
 
D

ducqui

Câu 11: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít
dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2giảm đi một nửa và khối lượng bình
tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12
A.
C2H2 và C4H6.
B.
C2H2 và C4H8.
C.
C3H4 và C4H8.
D.
C2H2 và C3H8.
Câu 12:
Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A.
C3H5OH và C4H7OH .
B.
C2H5OH và C3H7OH
C.C3H7OH và C4H9OH.
D.CH3OH và C2H5OH
Câu 13:
Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z
gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A.
20.B.40.
C.
30.
D.
10.
Câu 14:
Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A.
2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
B.
propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C.
eten và but-2-en (hoặc buten-2).
D.
eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 15:
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng
CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch
X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16,
Ca = 40)
A.
550.
B.
810.
C.
650.
D.
750.
Câu 16:
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A.
(CH3)3COH.
C.CH3CH(OH)CH2CH3.
B.
CH3OCH2CH2CH3 .
D.CH3CH(CH3)CH2OH
Câu 17:
Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối
đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)
A.
0,92.
B.
0,32 .
C.
0,64
D.
0,46.
Câu 18:
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất:
tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng
đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O , thoả mãn tính chất trên là
A. 1.
B.4 .
C.
3.
D.
2.
Câu 19:
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A.
CH2=C(CH3)-CH=CH2 , C6H5CH=CH2 .
C.
CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
B.
CH2 =CH-CH=CH2 , C6H5CH=CH2 .
D.
CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 20:
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A.
T, Z, Y, X.
B.Z, T, Y, X.
C.
T, X, Y, Z.
D.Y, T, X, Z
************************************************^_^
 
Top Bottom