[học nhóm lý 11]nhóm :love physical

Q

quocoanh12345

Cho mình tham gia với à!!



''Để việc học tập hiệu quả ,mình lập ra pic này để cho các thành viên trong nhóm love physical có thể trao đổi kinh nhiệm ,cùng giúp nhau học tập tốt hơn''
 
L

l94

Cho ké với nào:)
Tặng mọi người bài này.
2 điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhanh 1 khoảng r trong chân không thì đẩy nhau bằng lực có độ lớn F. Đặt giữa chúng tấm thuỷ tinh có chiều dày d thì lực tương tác ấy lúc này sẽ là bao nhiêu?
 
V

vuthevinh265

mình là linh mới cho minh tham gia vơia nha! ua? mà ai là chu key này vậy cho minh biết với hen.
 
W

whydoyouloveme

bây giờ ai có bài j khó cứ tự do post nên nha k cần đăng kí đâu
---------------------------------chủ pic-------------------------------------
 
D

duyen292.com

bài tập về cường đọ dòng điện:

bài tập:
bài 1:1 hạt bụi tích điện có kl m=10^-8g nằm cân = trong 1 điện trường thẳng đứng xuống

có cường độ E=1000V/m .điện tích hạt bụi này là bao nhiêu?

2.cho 2 tấm kim loại // nằm ngang ,nhiễm điện trái dấu khoảng không gian giữa 2

tấm kl đó chứa đầy đầu .1 quả cùa = sắt bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lửng

trong lớp dầu . điên trường giữa 2 tâm kl là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới

và có cường đọ 20000V/m .hỏi độ lớn và dấu điện tích q.biết D(sắt)=7800kg/m^3,

D(dầu)=800kg/m^3
 
O

oo11oo

bài 1 , thì có 2 lực tác dụng vào hạt bụi
có F=P
E.q= mg
q= mg/E=10^-11.10 / 1000= 10^-13 C
 
M

metla2011

bài tập về cường đọ dòng điện:
bài tập:
2.cho 2 tấm kim loại // nằm ngang ,nhiễm điện trái dấu khoảng không gian giữa 2
tấm kl đó chứa đầy đầu .1 quả cùa = sắt bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lửng
trong lớp dầu . điên trường giữa 2 tâm kl là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới
và có cường đọ 20000V/m .hỏi độ lớn và dấu điện tích q.biết D1(sắt)=7800kg/m^3,
D2(dầu)=800kg/m^3
ta có:[TEX]P=d_1.V.g > F_A=d_2.V.g[/TEX]
nên để q đứng yên thì F phải hướng lên hay q<0
độ lớn q: [TEX] P=F_A + F[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow d_1.\frac{4}{3}\pi.R^3.g=d_2.\frac{4}{3}\pi.R^3.g-qE [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow q=-(d_1-d_2)\frac{4}{3E}\pi.R^3.g=-1,466.10^-5(C)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duyen292.com

ta có:[TEX]P=d_1.V.g > F_A=d_2.V.g[/TEX]
nên để q đứng yên thì F phải hướng lên hay q<0
độ lớn q: [TEX] P=F_A + F[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow d_1.\frac{4}{3}\pi.R^3.g=d_2.\frac{4}{3}\pi.R^3.g-qE [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow q=-(d_1-d_2)\frac{4}{3E}\pi.R^3.g=-1,466.10^-5(C)[/TEX]
nhìn lại. đúng rồi đó
hihi sorry nha vừa nãy nói nhầm.hihi
 
Q

quocoanh12345


Một điện tử sau khi được tăng tốc bởi [TEX]U_0=100v[/TEX]thì bay váo chính giữa hai bản tụ phẳng theo phương ngang song song với 2 bản tụ có l=10cm,d=1cm
Tìm điện áp U giữa 2 bản tụ để điện tử hok ra được khỏi tụ.





 
L

l94


Một điện tử sau khi được tăng tốc bởi [TEX]U_0=100v[/TEX]thì bay váo chính giữa hai bản tụ phẳng theo phương ngang song song với 2 bản tụ có l=10cm,d=1cm
Tìm điện áp U giữa 2 bản tụ để điện tử hok ra được khỏi tụ.





để điện tích không ra khỏi tụ thì độ dời theo phương ngang tối đa là 10cm, theo phương thẳng đứng 0,5 cm.

đây có thể coi là chuyển động ném ngang với gia tốc của lực điện trường.
ta có:[tex] \frac{mv^2}{2}=qV \Rightarrow v[/tex]
theo phương ngang:[tex]0,1=vt \Rightarrow t[/tex]
theo phương thẳng đứng:[tex] 0,005=\frac{1}{2}at^2 \Rightarrow a[/tex]
Điện trường trong bản tụ:[tex]E=\frac{ma}{q}[/tex]
điện áp giữa 2 bản tụ tối thiểu để điện tử k ra khỏi bản:
[tex]U=Ed[/tex]
 
Last edited by a moderator:
Q

quocoanh12345

để điện tích không ra khỏi tụ thì độ dời theo phương ngang tối đa là 10cm, theo phương thẳng đứng 0,5 cm.

đây có thể coi là chuyển động ném ngang với gia tốc của lực điện trường.
ta có:[tex] \frac{mv^2}{2}=qV \Rightarrow v[/tex]
theo phương ngang:[tex]0,1=vt \Rightarrow t[/tex]
theo phương thẳng đứng:[tex] 0,005=\frac{1}{2}at^2 \Rightarrow a[/tex]
Điện trường trong bản tụ:[tex]E=\frac{ma}{q}[/tex]
điện áp giữa 2 bản tụ tối đa để điện tử k ra khỏi bản:
[tex]U=Ed[/tex]

Mình bổ sung thêm tí
[tex] \frac{mv^2}{2}=qU\Rightarrow v[/tex]
[tex]U\geq Ed[/tex]

_____________________________________
 
Last edited by a moderator:
L

l94

Mình bổ sung thêm tí
[tex] \frac{mv^2}{2}=qU\Rightarrow v[/tex]
[tex]U\geq Ed[/tex]

_____________________________________

Cái này câu cuối mình nhầm giữa tối đa với tối thiểu:D.tại vội quá. Vì trong trường hợp này nếu U tiếp tục tăng nữa thì cường độ điện trường càng tăn, dẫn đến gia tốc tăng, gia tốc tăng thì điện tử sẽ nhanh chóng bị hút , tầm bay xa của nó sẽ thu ngắn lại nên không thể ra khỏi bản tụ.:|
Còn cái U với V mình gõ nhầm kí hiệu với đơn vị=.=. Công của lực điện trường chuyển hoá thành động năng nên áp dụng biểu thức bảo toàn năng lượng ta có thể suy ra:)
 
Last edited by a moderator:
C

cappuccjn0

Cho mình hỏi tại sao trường tĩnh điện là 1 trường thế và CM Biểu thức A=qEd đúng với cả TH a<0 và điện trường ko đều ... giúp mình nha... pik thì pm trên diễn đàn or yahoo : cappuccjn0@yahoo.com.vn
 
M

mystory

Chào cả nhà. Lâu quá. Mấy hôm nay bận họp tổng thống. Cho mọi người một bài làm cho qua ngày.
Một electron cần một hiệu điện thế U= 25000V để tăng tốc từ phim vào màng hình. [TEX]v_0 = 0[/TEX]
Vậy vận tốc sau của e đó là bao nhiêu? Biết E đều
 
Top Bottom