[HÓA HỌC 11]- Ôn thi học kì I

C

cuncon_baby

Ta tiếp tục làm thêm cái đề tự luận này nhé :

Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau ở dạng phân tử, ion đầy đủ và ion rút gọn.
a. NaOH + H2SO4 →
c. Mg + HNO3 → NH4NO3
a)2NaOH+ H2SO4->Na2SO4 +2H2O
H+ + OH- ->H2O
b) 8Mg + 20HNO3->8Mg(NO3)2 +2NH4NO3 +6H2O
pt ion thu gọn t không nhầm chỉ áp dụng trong trao đổi ion trong dd thui chứ:-SS:-SS


Câu 2: (2,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
NH3 NH4NO2 N2 NH3 NO NO2 HNO3 NH4NO3 NH3 X
Chiều mũi tên như thế nào hả bạn?

Câu 3 : (1,5 điểm) Hòa tan 500ml dung dịch H2SO4 0,4M với 500ml dung dịch KOH 1M thu được 1 lít dung dịch X.
a. Cho quì tím vào dung dịch X sẽ đổi màu gì ?
b. Tính pH của dung dịch trên.
n_H+=0,4(mol)
n_OH-=0,5(mol)
=>nOH->nH+
Vậy quỳ tím có màu Xanh của bazơ
[H+]dư=0,1M
=>PH=1


Câu 4: (3,5 điểm) Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào 1,5 lít dung dịch HNO3 2M loãng, nóng thu được dung dịch A và 11,648 lít (đkc) một khí duy nhất không màu hóa nâu trong không khí. Cô cạn dung dịch A thu được 112,29 gam muối khan.
a. Tính m và % các chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 2,5M cần để trung hòa hết dung dịch A.
Câu 5 : (1 điểm) Cho miếng Al vào dung dịch HNO3 dư cho ra khí không màu và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X chỉ thu được dung dịch trong suốt và khí bay lên. Viết tất cả các phương trình có thể xảy ra.
Khí không màu hóa nấu trong kk là NO
->n_NO=0,52(mol)
->n_e=1,56
=>m_NO3-=1,56.62=96,72
Mà m_muối= m_KL+m_NO3-
->m_KL=15,57g
Gọi , y lần lượt là số mol của Al và Mg trong hh đầu, ta có hpt
27x+24y=15,57
3x+2y=1,56
->x=0,35
y=0,255
->%m_Al=60,69%
%m_Mg=30,31%
b) n_HNO3 fư=1,56+0,52=2,08(mol)
n_HNO3 dư=0,92(mol)
->V_OH-=0,368l

 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

a)2NaOH+ H2SO4->Na2SO4 +2H2O
H+ + OH- ->H2O
b) 8Mg + 20HNO3->8Mg(NO3)2 +2NH4NO3 +6H2O
pt ion thu gọn t không nhầm chỉ áp dụng trong trao đổi ion trong dd thui chứ:-SS:-SS



Chiều mũi tên như thế nào hả bạn?


n_H+=0,4(mol)
n_OH-=0,5(mol)
=>nOH->nH+
Vậy quỳ tím có màu Xanh của bazơ
[H+]dư=0,1M
=>PH=1



Khí không màu hóa nấu trong kk là NO
->n_NO=0,52(mol)
->n_e=1,56
=>m_NO3-=1,56.62=96,72
Mà m_muối= m_KL+m_NO3-
->m_KL=15,57g
Gọi , y lần lượt là số mol của Al và Mg trong hh đầu, ta có hpt
27x+24y=15,57
3x+2y=1,56
->x=0,35
y=0,255
->%m_Al=60,69%
%m_Mg=30,31%
b) n_HNO3 fư=1,56+0,52=2,08(mol)
n_HNO3 dư=0,92(mol)
->V_OH-=0,368l

có bài 1. Chất nào không tan thì giữ nguyên, chất nào tan được thì viết ion ra
 
C

cuncon_baby

Câu 1. Tìm câu không đúng:
A. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron ở lớp ngoài cùng
B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất
C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất.
D. Do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thường.
Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4
Câu 3. Câu nào không đúng
A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường
B. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử
C. Phân tử nitơ còn một cặp e chưa tham gia liên kết
D. phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ
A. không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 5. Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây
A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí
B. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao
C. Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn
D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ
Câu 6. Câu nào sau đây không đúng
A. Amoniac là khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
B. Amoniac là một bazơ
C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch
Câu 7. Khí NH3 tan nhiều trong nước vì
A. là chất khí ở điều kiện thường
B. có liên kết hiđro với nước
C. NH3 có phân tử khối nhỏ
D. NH3 tác dụng với nước tạo ra môi trường bazơ
Câu 8. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn
Câu 9. Thành phần của dung dịch NH3 gồm
A. NH3, H2O B. NH4+, OH-
C. NH3, NH4+, OH- D. NH4+, OH-, H2O, NH3
Câu 10. Câu nào không đúng
A. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit
B. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại
C. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hyđroxit của nó không tan trong nước
D. Dung dịch NH3 hoà tan được một số hyđroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+
Câu 11. Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là
A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2
Câu 12. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3
A. 4NH3 + 5O2 ( 4NO + 6H2O B. NH3 + HCl ( NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 ( N2 + 6NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO ( 3Cu + N2 + 3H2O
Câu 13. Dung dịch NH3 có thể hoà tan Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành với NH3 phức chất tan
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
Câu 14. Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó
A. muối amoni chuyển thành màu đỏ
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi
Câu 15. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít
Câu 16. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO
A. 48 B. 12 C. 6 D. 24
Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng
A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng
B. Bột CuO từ màu đen
 
H

heartrock_159

Câu 1. Tìm câu không đúng:
A. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron ở lớp ngoài cùng
B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất
C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất.
D. Do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thường.
Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4
Câu 3. Câu nào không đúng
A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường
B. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử
C. Phân tử nitơ còn một cặp e chưa tham gia liên kết
D. phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ
A. không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 5. Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây
A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí
B. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao
C. Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn
D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ
Câu 6. Câu nào sau đây không đúng
A. Amoniac là khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
B. Amoniac là một bazơ
C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch
Câu 7. Khí NH3 tan nhiều trong nước vì
A. là chất khí ở điều kiện thường
B. có liên kết hiđro với nước
C. NH3 có phân tử khối nhỏ
D. NH3 tác dụng với nước tạo ra môi trường bazơ
Câu 8. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn
Câu 9. Thành phần của dung dịch NH3 gồm
A. NH3, H2O B. NH4+, OH-
C. NH3, NH4+, OH- D. NH4+, OH-, H2O, NH3
Câu 10. Câu nào không đúng
A. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit
B. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại
C. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hyđroxit của nó không tan trong nước
D. Dung dịch NH3 hoà tan được một số hyđroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+
Câu 11. Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là
A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2
Câu 12. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3
A. 4NH3 + 5O2 ( 4NO + 6H2O B. NH3 + HCl ( NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 ( N2 + 6NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO ( 3Cu + N2 + 3H2O
Câu 13. Dung dịch NH3 có thể hoà tan Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành với NH3 phức chất tan
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
Câu 14. Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó
A. muối amoni chuyển thành màu đỏ
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi
Câu 15. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít
Câu 16. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO
A. 48 B. 12 C. 6 D. 24
Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng
A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng
B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ

 
A

acidnitric_hno3

Câu 1. Tìm câu không đúng:
A. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron ở lớp ngoài cùng
B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất
C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất.( yếu nhất vì tính KL tăng trong 1 nhóm)
D. Do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thường.
Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4
Câu 3. Câu nào không đúng
A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường
B. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử
C. Phân tử nitơ còn một cặp e chưa tham gia liên kết(sai: 2 cặp)
D. phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ
A. không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2( nhiệt phân) D. Zn và HNO3
Câu 5. Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây
A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí
B. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao
C. Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn
D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ
Câu 6. Câu nào sau đây không đúng
A. Amoniac là khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước ( sai vì có mùi khai)
B. Amoniac là một bazơ
C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch
Câu 7. Khí NH3 tan nhiều trong nước vì
A. là chất khí ở điều kiện thường
B. có liên kết hiđro với nước
C. NH3 có phân tử khối nhỏ
D. NH3 tác dụng với nước tạo ra môi trường bazơ
Câu 8. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn
Câu 9. Thành phần của dung dịch NH3 gồm
A. NH3, H2O B. NH4+, OH-
C. NH3, NH4+, OH- D. NH4+, OH-, H2O, NH3
Câu 10. Câu nào không đúng
A. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit
B. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại
C. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hyđroxit của nó không tan trong nước
D. Dung dịch NH3 hoà tan được một số hyđroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+
Câu 11. Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là
A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2
Câu 12. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3
A. 4NH3 + 5O2 ( 4NO + 6H2O B. NH3 + HCl --> NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 ( N2 + 6NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO ( 3Cu + N2 + 3H2O
Câu 13. Dung dịch NH3 có thể hoà tan Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành với NH3 phức chất tan
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
Câu 14. Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó
A. muối amoni chuyển thành màu đỏ
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi
Câu 15. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít
Câu 16. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO
A. 48 B. 12 C. 6 D. 24
Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng
A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng
B. Bột CuO từ màu đen
sang màu đỏ có hơi nước ngưng tụ
C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh có hơi nước ngưng tụ
D. Bột Cu không đổi màu
Câu cuối này bạn cho không hết, mình cho thêm ( câu này làm rồi)
@ Thân@
 
C

cuncon_baby

Câu 1: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng bằng nước bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=4.: A. 10 B. 1 C. 12 D. 13
Câu 2: Dung dịch NaOH có pH=12 cần pha loãng bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=11: A. 10 B. 1 C. 12 D. 13
Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Gía trị pH của dung dịch X là? A. 2 B. 1 C. 6 D. 7 Đề TSĐH-CĐ năm 2007-khối B
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp acid HCl 1M và acid H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dich Y có pH là? A. 7 B. 1 C. 2 D. 6
Đề TSĐH-CĐ năm 2007-khối A
Câu 5: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là? A. 13 B. 12 C. 1 D.2
Câu 6:Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M với dung dịch Y (HCl 0,2M; H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có pH=13? A. VX:VY=5:4 B. VX:VY=4:5 C. VX:VY=5:3 D. VX:VY=6:4
Câu 7: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch?
A. pH = - lg[H+] *B. [H+] = 10a thì pH = aC. P OH = - lg[OH-] D. pH + pOH = 14
 
A

acidnitric_hno3

Câu 1: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng bằng nước bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=4.: A. 10 B. 1 C. 12 D. 13
Câu 2: Dung dịch NaOH có pH=12 cần pha loãng bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=11: A. 10 B. 1 C. 12 D. 13
Hai câu trên có thể áp dụng CT này
V sau = V trước . 10^( a-b) với a,b là pH sau và trước.
Nếu yêu cầu tính V nước pha loãng = V trước . (10 ^ (a-b) -1)
Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Gía trị pH của dung dịch X là? A. 2 B. 1 C. 6 D. 7 Đề TSĐH-CĐ năm 2007-khối B
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp acid HCl 1M và acid H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dich Y có pH là? A. 7 B. 1 C. 2 D. 6
Đề TSĐH-CĐ năm 2007-khối A
Câu 5: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là? A. 13 B. 12 C. 1 D.2
Câu 6:Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M với dung dịch Y (HCl 0,2M; H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có pH=13? A. VX:VY=5:4 B. VX:VY=4:5 C. VX:VY=5:3 D. VX:VY=6:4
Câu 7: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch?
A. pH = - lg[H+] *B. [H+] = 10a thì pH = aC. P OH = - lg[OH-] D. pH + pOH = 14

@ Thân@
 
C

cuncon_baby

Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2
Câu 2. Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?
A. Na2CO3 B. NaHCO3
C. NaOH và NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3
Câu 3. Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là?
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
Câu 4. (Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Câu 5. Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?
A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa
C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa
Câu 6. Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g
Câu 7. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3g
Câu 8. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2­. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g
C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985g đến 3,251g
Câu 9. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g
Câu 10. Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g
Câu 11. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ­ợc khối l­ợng muối khan là
A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3 g
Câu 12. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng:
A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g
Câu 13. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g

Câu 14. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M.Khối lượng muối được là?
A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96 g
Cõu 15. Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng đ­ợc dd X. Lấy 1/2 X tác dụng với Ba(OH)2 d­, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối l­ợng muối khan sau cô cạn X lần l­ợt là
A. 19,7 g và 20,6 g B. 19,7gvà 13,6g
C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g
Câu 16. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam
C. Giảm 16,8gam D. Gỉam 6,8g
Câu 17. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?
A. 1,84g B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam
Câu 18. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu?
A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16g D. 6,48 gam
Câu 19. V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
Câu 20. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gía trị V là:
A.0,2 đến 0,38 B. 0,4 C. < 0,4 D. >=0,4
 
A

ahcanh95


Câu 2. Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?
A. Na2CO3 B. NaHCO3
C. NaOH và NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3
Câu 7. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3g
Câu 8. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2­. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g
C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985g đến 3,251g
Câu 13. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g
Câu 17. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?
A. 1,84g B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam
Câu 18. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu?
A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16g D. 6,48 gam
Câu 20. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gía trị V là:
A.0,2 đến 0,38 B. 0,4 C. < 0,4 D. >=0,4

Bài 2: mol BaCO3 = 0,04. Mà mol HCl cần tạo khí là 0,05 => trước NaOH dư => C

Câu 7: m CO2 = 6,6 => mol CO2 = 0,15 và 75ml NaOH 1M = 0,075 mol => m = 6,3 gam

Câu 8: B => biến thiên => kết tủa max đến kết tủa min

Câu 13: cho 0,03 mol CO2 vào 0,02 mol Ca(OH)2 => 0,01 CaCO3 và 0,01 Ca(HCO3)2

thêm tiếp 0,01 mol NaOH => thêm 0,005 CaCO3 => m kết tủa = 1,5 gam = > A

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 20: D vì có thể Ca(OH)2 dư và mol CO2 = mol CaCO3
 
H

heartrock_159

Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2
Câu 2. Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?
A. Na2CO3 B. NaHCO3
C. NaOH và NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3
Câu 3. Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là?
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
Câu 4. (Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Câu 5. Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?
A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa
C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa
Câu 6. Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g
Câu 7. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3g
tại sao lại lấy muối khan là NaHCO3 được ta! Phải là NaHCO3 ---> Na2Co3 chứ ---> giải thích zum` mọi người nha!
Câu 8. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2­. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g
C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985g đến 3,251g
Câu 9. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g
Câu 10. Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g
Câu 11. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ­ợc khối l­ợng muối khan là
A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3 g
Câu 12. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng:
A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g
Câu 13. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g

Câu 14. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M.Khối lượng muối được là?
A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96 g
Cõu 15. Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng đ­ợc dd X. Lấy 1/2 X tác dụng với Ba(OH)2 d­, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối l­ợng muối khan sau cô cạn X lần l­ợt là
A. 19,7 g và 20,6 g B. 19,7gvà 13,6g
C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g
Câu 16. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam
C. Giảm 16,8gam D. Gỉam 6,8g
Câu 17. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?
A. 1,84g B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam
Câu 18. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu?
A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16g D. 6,48 gam
Câu 19. V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
Câu 20. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gía trị V là:
A.0,2 đến 0,38 B. 0,4 C. < 0,4 D. >=0,4
 
A

acidnitric_hno3

Câu 7. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3g
tại sao lại lấy muối khan là NaHCO3 được ta! Phải là NaHCO3 ---> Na2Co3 chứ ---> giải thích zum` mọi người nha!
Ta có nCO2 = (13,4 - 6,8)/44 = 0,15 mol
nOH-/nCO2 = 0,075/0,15 = 0,5 => Ra muối NaHCO3.
m= 6,3g

 
H

heartrock_159

Câu 7. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3g
tại sao lại lấy muối khan là NaHCO3 được ta! Phải là NaHCO3 ---> Na2Co3 chứ ---> giải thích zum` mọi người nha!
Ta có nCO2 = (13,4 - 6,8)/44 = 0,15 mol
nOH-/nCO2 = 0,075/0,15 = 0,5 => Ra muối NaHCO3.
m= 6,3g


TỚ CŨNG BIẾT THẾ, NHƯNG MÀ NaHCO3 DỄ BỊ NHIỆT PHÂN KHI NUNG NÓNG ĐỂ TRỞ THÀNH KHAN MÀ, ĐÁNG LẼ KHAN PHẢI LÀ Na2CO3 CHỨ:confused::confused::confused::confused:
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Theo tớ nghĩ nhiệt độ làm khan muối nhỏ hơn nhiệt độ nhiệt phân muối nên NaHCO3 chưa bị nhiệt phân cũng nên. Chứ nếu là Na2CO3 thì k ra đáp án đâu!

Tớ cũng bjk, nhưng có những bài thi đại học nó lại phải là muối trung hòa mới có đáp án, cái này chắc để mình hỏi sư phụ vậy
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

Tớ cũng bjk, nhưng có những bài thi đại học nó lại phải là muối trung hòa mới có đáp án, cái này chắc để mình hỏi sư phụ vậy

các bạn để ý là sục khí CO2 vào dung dịchm muối trong dung dịch nha.

chứ người ta có hỏi, cô cạn dung dịch hay đun nóng dung dịch đâu, m muối thu dc là bao nhiêu đâu nên => NaHCO3 thì vẫn là NaHCO3
 
H

heartrock_159

15. Chia hỗn hợp bột nhôm và đồng thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A đựơc rắn B. Nung rắn B đến khối lượng không đổi được rắn C.
- Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 6,72 lít khí.
(Các khí đo ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
c. Tính khối lượng rắn C.
16. Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).
Hãy xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
17. Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch axit HNO3 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol của đồng (II) nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi.
18. Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
19. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m?
20.Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và HCl 0,8M thấy sinh ra 1 chất khí A có d A/ H2 = 15 và dung dịch A.
a) Viết phương trình ion rút gọn và tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b) Tính V dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hoàn toàn Cu2+ trong dung dịch A.
 
Last edited by a moderator:
C

cuncon_baby

15. Chia hỗn hợp bột nhôm và đồng thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A đựơc rắn B. Nung rắn B đến khối lượng không đổi được rắn C.
- Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 6,72 lít khí.
(Các khí đo ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
c. Tính khối lượng rắn C.
Al + 6HNO3 đn-> Al(NO3)3+ 3NO2+3 H2O
Cu+ 4HNO3đn -> Cu(NO3)2+ 2NO2+ 2H2O
Nung:
2Al(NO3)3-> Al2O3+ 6NO2+ 3/2O2
2Cu(NO3)2-> 2CuO+ 4NO2 +O2
2Al+ 3H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2
* Tớ xét số mol ban đầu của hai chất bằng nhau
Phần 1:
Khí màu nâu đỏ là:NO2
Ta có n_NO2=0,8(mol)=
->n_e=0,8(mol)
Phần 2: cho hh KL tác dụng với H2SO4 loãng chỉ có Al pư
n_H2=0,3(mol)
->n_Al=0,2(mol)
->n_Al trong hh đầu=0,2.2.27=10,8 g
Trong phần 1:
Theo đlbt e, ta có: n_e nhuong= n_e nhan=0,8 mol
->n_Cu=(0,8-0,6)/2=0,1(mol)
->m_Cu=0,1.2.64=12,8(g)
->suy ra%
->m_muối bị phân hủy
Câu này thấy không ổn lắm.
16. Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).
Ta có: Khi cho hh KL vào HNO3 đặc nguội thì Al, Fe bị thụ động chỉ có Cu phản ứng
n_NO2=0,2(mol)
->n_Cu(hh đầu)=0,1.2.64=12,8g
Khi cho hh KL vào HCl thì chỉ có Al, Fe phản ứng
Gọi x, y là số mol của Al, Fe trong hh, ta có hft:
27x+56y=11
3/2x+y=0,4
->x=0,2
y= 0,1<br>
-> m_al(hhđầu)=0.2.2.27=10,8g
m_Fe(hh đầu)=11,2g

17. Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch axit HNO3 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol của đồng (II) nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi.
Ta có: n_NO=0,3mol
->n_e=0,9(mol)
Theo đlbt e, ta có:
n_Cu=0,45
->m_Cu=28,8g
->m_Cu=96%
->%m_CuO=4%
Ta có: n_CuO=0,015(mol)
Lại cón_HNO3dư=0,27(mol)
->[HNO3]dư=0,18M
n_Cu(NO3)2=0,465
->[Cu(NO3)2]=0,31M
18. Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Ta có:n_NO2=0,2 mol->ne=0,2(mol)
Theo đlbt e, ta có: ne_nhg=ne_nhan=0,2(mol)
->n_Cu=0,1(mol)
-->m_Cu=6,4g<br>
->%m_Cu=53,33%<br>
->;%m_Fe=46,67%<br>
quote]19. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m? [/quote]
Ta có:n_Al=0,46->ne_nhg=1,38mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của N2O và NO trong hh Y
Ta có hệ pt
44x+28y/(x+y)=32
x+y=0,06
-> x=0,015
y=0,045
->ne_nhan=0,57
->ne_nhuog-> Tạo ra NH4NO3
->n_NH4NO3=0,10125mol
->m_muối=m_Al(NO3)3+m_NH4NO3
20.Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và HCl 0,8M thấy sinh ra 1 chất khí A có d A/ H2 = 15 và dung dịch A.
a) Viết phương trình ion rút gọn và tính thể tích khí sinh ra ở đktc.<br>
b) Tính V dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hoàn toàn Cu2+ trong dung dịch A.
Khí là NO
3Cu+2NO3- + 8H+-&gt;3Cu2+ +2NO+ 4H2O
Xét:n_Cu=0,03mol
n_H+=0,08mol
n_NO3-=0,016mol->n_NO=0,02mol
->V_NO=0,448l
n_Cu2+=0.03mol
->OH-=0,12l=120ml
 
Last edited by a moderator:
C

cuncon_baby

Câu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là
A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí.
C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.
Câu 2 (A-07): Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48.
Câu 3: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do.
A. HNO3 tan nhiều trong nước.
B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.
C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 4: Các tính chất hoá học của HNO3 là
A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.
B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
Câu 5: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 6: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion
A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.
C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-. D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.
Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 8: Khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được Mg(NO3)2, H2O và
A. NO2. B. NO. C. N2O3. D. N2.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.
Câu 10: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H là 18,5. Kim loại R là
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Dùng cho câu 12, 13, 14: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.
Câu 12: Kim loại M là
A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Ca
Câu 13: Giá trị của m là
A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52.
Câu 14: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là
A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.
Câu 15: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.
 
Top Bottom