[Hoá 8] •..¤ Giải đáp thắc mắc --> Click •..¤

P

paul_ot

các bạn làm bài này nha
cho 15,2 g hh Na, Mg, Al td het voi H2O du thu dc 0,2 mol khi va chat ran A. A td hết với 0,6 mol dd CuSO4 2M
thu đc 32 g Cu kl. tinh m các chất có trong hh ban đầu
tiên thể giúp mình pt : NaHSO3--->NaHSO4
 
Y

yumi_26

các bạn làm bài này nha
cho 15,2 g hh Na, Mg, Al td het voi H2O du thu dc 0,2 mol khi va chat ran A. A td hết với 0,6 mol dd CuSO4 2M
thu đc 32 g Cu kl. tinh m các chất có trong hh ban đầu
tiên thể giúp mình pt : NaHSO3--->NaHSO4

Tạm thời cái PT đã, còn bài toán mình nghĩ sau :p

gif.latex


Pt này cấp 2 chưa học mà ta :-?
 
N

namnguyen_94

Để anh giúp cho !!!!!

các bạn làm bài này nha
cho 15,2 g hh Na, Mg, Al td het voi H2O du thu dc 0,2 mol khi va chat ran A. A td hết với 0,6 mol dd CuSO4 2M
thu đc 32 g Cu kl. tinh m các chất có trong hh ban đầu
tiên thể giúp mình pt : NaHSO3--->NaHSO4

+Do sau phản ứng còn chất rắn A tac dung với CuSO4 sinh ra Cu----> AL dư sau p/ư' với NaOH
Goi nNa = a mol ; nMg = b mol ; nAl = c mol ; nCu = 0,5 mol
[TEX]Na + H_2O ----> NaOH + 1/2 H_2[/TEX]
[TEX]NaOH + Al + H_2O ----> NaAlO_2 + 3/2 H_2[/TEX]
[TEX]2 Al + 3 CuSO_4 ----> Al_2(SO4)_3 + 3 Cu[/TEX]
[TEX]Mg + CuSO_4-----> MgSO_4+ Cu[/TEX]
----> 23a + 24b + 27c = 15,2 ( 1 )
----> 2a = 0,2 ( 2 )
----> [tex]\frac{3.(c - a)}{2}[/tex] + b= 0,5 ( 3 )
==> a = 0,1 mol ; b = 0,2 mol ; c = 0,3 mol
----> mNa = 2,3 gam ; mMg = 4,8 gam ; mAl = 8,1 gam
(*)Thực tế , Mg ( Mg khử chậm) vẫn phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tao ra MgO.Tuy nhiên do lớp MgO hay Mg(OH)2 tạo thành bám vào bề mặt miếng Mg và cản trỏ quá trình tiếp xúc của nước với Mg ngăn không cho phản ứng tiếp nên lượng Mg tham gia phản ứng là vô cùng ít.Cho nên có thể cho Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
 
P

paul_ot

+Do sau phản ứng còn chất rắn A tac dung với CuSO4 sinh ra Cu----> AL dư sau p/ư' với NaOH
Goi nNa = a mol ; nMg = b mol ; nAl = c mol ; nCu = 0,5 mol
[TEX]Na + H_2O ----> NaOH + 1/2 H_2[/TEX]
[TEX]NaOH + Al + H_2O ----> NaAlO_2 + 3/2 H_2[/TEX]
[TEX]2 Al + 3 CuSO_4 ----> Al_2(SO4)_3 + 3 Cu[/TEX]
[TEX]Mg + CuSO_4-----> MgSO_4+ Cu[/TEX]
----> 23a + 24b + 27c = 15,2 ( 1 )
----> 2a = 0,2 ( 2 )
----> [tex]\frac{3.(c - a)}{2}[/tex] + b= 0,5 ( 3 )
==> a = 0,1 mol ; b = 0,2 mol ; c = 0,3 mol
----> mNa = 2,3 gam ; mMg = 4,8 gam ; mAl = 8,1 gam
(*)Thực tế , Mg ( Mg khử chậm) vẫn phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tao ra MgO.Tuy nhiên do lớp MgO hay Mg(OH)2 tạo thành bám vào bề mặt miếng Mg và cản trỏ quá trình tiếp xúc của nước với Mg ngăn không cho phản ứng tiếp nên lượng Mg tham gia phản ứng là vô cùng ít.Cho nên có thể cho Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
A tác dụng với CuSO4 ko thể kết luận là trong A có Al vì nếu chỉ có Mg thì cũng ra đc như vậy mà anh ???????????:confused::confused::confused::confused::confused:
em nghĩ là nên chia trường hợp anh ạ:-SS:-SS:-SS
dạ còn "Mg khử chậm" là sao ạ?
 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

111

A tác dụng với CuSO4 ko thể kết luận là trong A có Al vì nếu chỉ có Mg thì cũng ra đc như vậy mà anh ???????????:confused::confused::confused::confused::confused:
em nghĩ là nên chia trường hợp anh ạ:-SS:-SS:-SS
dạ còn "Mg khử chậm" là sao ạ?

Ukm,bài này mình thiếu,mình chỉ làm TH đúng,cho mình xin lỗi nha.Bạn xét thêm cho mình 1 TH nữa nha.THANKS!
+TH1: chất rắn chỉ có Mg ---> hệ:[tex]\left{23a+27b = 3,2 \\ 0,5a +1,5b = 0,2[/tex]

--> nghiệm âm ---> Loại
 
D

doremon_park

cho mình hỏi, bài tính theo phương trình hóa học, khi tìm dc số mol của 1 chất dựa vào đề bài và các chất còn lại thì dựa vào số mol mà chất tìm dc phải ko? Và Công thức tính số mol chất tham gia, chất thu dc có phải tính như thế này ko:
Lấy số mol chất đã biết nhân với hệ số của chất chưa biết rồi chia cho hệ số chất đã biết phải ko?(2Fe , 2 là hệ số, mình gọi số đó là như vậy, chứ cũng ko biết gọi chính xác thế nào hix hix)
, hôm tuần rồi nghỉ học ngay bài tính theo phương trình hóa học nên h ngu luôn, chỉ ko hiểu phần này thôi, xin các bạn chỉ giáo .
 
Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

cho mình hỏi, bài tính theo phương trình hóa học, khi tìm dc số mol của 1 chất dựa vào đề bài và các chất còn lại thì dựa vào số mol mà chất tìm dc phải ko?
Và Công thức tính số mol chất tham gia, chất thu dc có phải tính như thế này ko:
Lấy số mol chất đã biết nhân với hệ số của chất chưa biết rồi chia cho hệ số chất đã biết phải ko?(2Fe , 2 là hệ số, mình gọi số đó là như vậy, chứ cũng ko biết gọi chính xác thế nào hix hix)
, hôm tuần rồi nghỉ học ngay bài tính theo phương trình hóa học nên h ngu luôn, chỉ ko hiểu phần này thôi, xin các bạn chỉ giáo .
uk.cũng đại lọai thế
muốn tính được số mol các chất dựa vào ptpư.ví dụ
2Cu + O2-to->2CuO
biết n Cu =1 mol
theo pt
2Cu + O2-to->2CuO
2 1 2
cái hệ số này ta coi như số mol làm gốc nhé
vậy sẽ có tỉ lệ sau
cứ 2 mol Cu pư với 1 mol khí oxi tạo ra 2 mol CuO
vậy theo tỉ lệ thuận
1 mol Cu pư với 1.1/2=0,5 mol khí oxi tạo ra 1.2/2 =1 mol CuO
tóm lại là áp dụng tỉ lệ thuận lớp 7 ta sẽ tính được cái cần tính
n Cu lý thuyết/n Cu thực tế=n oxi lý thuyết /n oxi thực tế
=> n Oxi tt=n Cutt.n oxi lt/n Cu lt
 
T

tomandjerry789

Thắc mắc bài này. :D
Hỗn hợp khí X gồm khí CO và CO2 (đktc). Biết 1l khí X nặng 1,679g. Xác định % mỗi khí trong hh.
 
H

hang173

các bác ơi, giúp em bài hoá này với nha. :)
Trộn đều 2 khí SO2 và O2 theo tỉ lệ mol là 1:1, nung nóng bình ở nhiệt độ cao, có mặt V2O5 làm xúc tác. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta thu được hỗn hợp A, trong đó chất tham gia chiếm 25% về thể tích. Xác định hiệu suất phản ứng.
 
U

uocmovahoaibao

mình co' mấy bài hay hay mọi người cùng làm nha:
1, một hợp chất quen thuộc co' thể tích hơi = 50ml để *** cháy hoàn toàn dung dịch này cần 100 ml O2 thu được 100 ml CO2 cùng 150 ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện ,nhiệt độ,áp suất).hỏi hợp chất trên co' CTHH,tên gọi thế nào,ứng dụng gì trong thực tế.
2,hỗn hợp từ kim loại kiềm và oxit của nó co' khối lượng = 18g tan hết trong nước ,thoát ra 1,12 dm^3 khí H2 đktc và 1 dd kiềm .để trung hoà dd kiềm này càn dùng hết 100 ml dd H2SO4 2M.hổi kim loại kiềm trên là nguyên tố nào.
3,co' 15,25 g hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị 2 cà lẫn sắt tan hết trong dd HCl dư thoát ra 4,48 dm^3 H2 và thu được dd X.thêm dd NaOH dư vào X ,lọc lấy kết tủa tách ra rồi nung trông không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 12 g.tìm kim loại hoá trị 2,biết nó không tạo kết tủa với hdroxit.
4, 50g hh BaCO3 và muối của 1 kim loại kiềm hoà tan hết = HCl thoát ra 6,72 dm^3 khí đktc và thu được dd A.thêm H2SO4 dư vào dd A thấy tách ra 6,46 g kết tủa trắng .xác định CT cacbonat của kim loại kiềm.
5,khử 1 oxit sắt chưa biết công thức = H2 nóng dư .sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ = 100 g đ H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%.chất rắn thu được sau phản ứng khử được hoà tan = H2SO4 loảng thoát ra 3,36 lít H2 đktc.tìm CTHH của oxit sắt bị khử
6,đốt chày hoàn toàn 0,42 g chất X chỉ thu được CO2 và H2O.khi dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình chứa nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 1,86g và có 3g kết tủa.khi hoá hơi m (g) X thì thể tích X =40% thể tích m g nitơ (đo ở cùng dk ,nhiệt độ,áp suất).tìm X
7,phân tích 1 lượng chất A chỉ thu được 224 cm^3 CO2 đktc và 0,24 g H2O.biết tỉ khối của A/heli =19.tìm A
8,phân tích x g chất A chỉ thu đuợc a g CO2 và b g H2O,biết 3a=11b và 7X=3(a+b).tỉ khối hơi a/ không khí <3.tìm CTHH A

Ôi! Bài gì mà dài đến ... ớn lạnh! :eek: :eek: :eek: :eek:
 
K

kool_boy_98

giải thích tại sao khi cho bọt của kem đánh răng (màu trắng ấy) vào một chậu nước thì bọt tách thành từng bọt khí nhỏ li ti và bám vào thành chậu, có khi bọt còn vừa chạy vừa tan dần???????????
:D
 
L

ljknjght

Giải dùm mình mấy bài này với
1 : Khi đốt cháy hoàn toàn 1.33g 1 hợp chất X người ta thu được 0.392 l khí SO2 ( ĐKTC ) và 2.32g CO2. Xác định công thức của X
2 : Hòa tan 3.78g 1 kim loại X vào dung dịch HCl thu được 4.704 l H2 ( ĐKTC ) . Xác định kim loại X
3 : Đốt cháy hoàn toàn 2.3 g 1 hợp chất A người ta thu được 2.24 l khí CO2 ( ĐKTC ) và 2.7g H20. Xác định công thức phân tử của A biết A có PTK = 46 ĐVC
 
S

suproi

Em đang luyện thi HSG, có đề này khó quá mong các sư phụ chỉ giáo :
Thay các chữ cái A,B,C,D,E,F,G,H,I bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành các phương trình hóa học từ các sơ đồ phản ứng sau:
A+B--->C
A+D--->E
B+D--->G
I+D--->H
G+H--->SO3
E+I--->A+H
C+HCl--->FeCl2+H2S
H2S+D--->
 
Last edited by a moderator:
K

kute_monkey_98

Giải dùm mình mấy bài này với
2 : Hòa tan 3.78g 1 kim loại X vào dung dịch HCl thu được 4.704 l H2 ( ĐKTC ) . Xác định kim loại X
3 : Đốt cháy hoàn toàn 2.3 g 1 hợp chất A người ta thu được 2.24 l khí CO2 ( ĐKTC ) và 2.7g H20. Xác định công thức phân tử của A biết A có PTK = 46 ĐVC

Bài 2 :

Gọi khối lượng mol của kim loại cần tìm là Y ( g)
Gọi hóa trị của X là n
\Rightarrow n_X = 3,78/Y ( mol)
n_H2 = 4,704 : 22,4 = 0,21 ( mol)
Ta có phản ứng :
2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2
3,78/Y-----------------------0,21 ( mol)
\Rightarrow 3,78/Y . n = 0,21 .2
\Rightarrow 3,78/Y . n = 0.42
\Rightarrow 3,78 .n = 0,42 .Y
\Rightarrow9.n= Y
Do n là hóa trị của kim loại nên n chỉ có thể = 1 , 2, 3, 4
bạn lập bảng thử chọn sau đó sẽ tìm ra Y = Nhôm : Al

Bài 3 :

Ta có phản ứng:
A + O2 ---> CO2 + H2O
\Rightarrow trong A bắt buộc phải có H và C ,có thể có O
Gọi công thức tổng quát của A là CxHyOz
n_CxHyOz = 2,3 : 46 = 0,05 ( mol)
n_CO2 = 2,24 : 22,4 =0,1 ( mol)
n_H2O = 2,7 : 18 = 0,15 ( mol)
Ta có phản ứng
2CxHyOz + (4x+y-2z)/2O2 ----> 2xCO2 + yH2O ( có nhiệt độ )
2--------------------------------------2x----------y ( mol)
0,05---------------------------------0,1---------0,15 ( mol)

\Rightarrow 0,05 . 2x = 0,1 . 2 \Rightarrow x = 2
\Rightarrow 0,05 . y = 0,15 . 2 \Rightarrow y= 6
Do PTK của hợp chất = 46
\Rightarrow 12x + y + 16z = 46
\Rightarrow z = 1
Vậy công thức của hợp chất là C2H6O
 
K

kute_monkey_98

Em đang luyện thi HSG, có đề này khó quá mong các sư phụ chỉ giáo :
Thay các chữ cái A,B,C,D,E,F,G,H,I bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành các phương trình hóa học từ các sơ đồ phản ứng sau:
A+B--->C
A+D--->E
B+D--->G
I+D--->H
G+H--->SO3
E+I--->A+H
C+HCl--->FeCl2+H2S
H2S+D--->

bạn ơi hình như bạn nhầm chỗ này phải là H2SO3 mới đúng

- A + B---> C : Fe +S --->FeS

- A+D---> D : 3Fe +2O2 ---> Fe3O4 (nhiệt độ)

-B+D--->G : S + O2 ---> SO2(nhiệt độ)

-I+D--->H : 2H2 + O2 --->2 H2O(nhiệt độ)

-G+H--->H2SO3 : SO2 + H2O ---> H2SO3

-E+I--->A+H : Fe3O4 + 4H2 ---> 3Fe + 4H2O(nhiệt độ)

-C+HCl--->FeCl2+H2S : FeS + 2HCl ---> FeCL2 + H2S

-H2S+D---> : 2H2S + 3O2 ---2H2O + 2 SO2 (nhiệt độ)

 
N

nguyenthokhang98

Thắc mắc bài này. :D
Hỗn hợp khí X gồm khí CO và CO2 (đktc). Biết 1l khí X nặng 1,679g. Xác định % mỗi khí trong hh.

Số mol khí X [TEX]n_X = \frac{1}{22,4} (mol)[/TEX]
Khối lượng mol khí X [TEX]M_X = \frac{1,679}{\frac{1}{22,4}} = 37,6096 (g) [/TEX]
Gọi số mol [TEX]CO_2[/TEX] là x, số mol [TEX]CO[/TEX] là y
Áp dụng phương pháp chéo suy ra
[TEX]\frac{x}{y} = \frac{9,6096}{6,3904} \approx 1,504[/TEX]

Bạn hỏi không rõ % thể tích hay % khối lượng nên mình trả lời cả 2
* % thể tích
[TEX]%V_{CO} = \frac{n_{CO_2}}{n_{hh}}.100% = \frac{y}{2,504y}.100% \approx 39,94%[/TEX]
[TEX]%V_{CO_2} = 100% - %V_{CO} = 100% - 39,94% = 60,06%[/TEX]

* % khối lượng
[TEX]%m_{CO} = \frac{28y}{28y + 44.1,504y}.100% = \frac{28y}{94,176y}.100% \approx 29,73%[/TEX]
[TEX]%m_{CO_2} = 100% - %m_{CO} = 100% - 29,73% = 70,27%[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthokhang98

Có một bài trong đề thi HSG trường mình khá hay, mình post để mọi người cùng giải nhé.

Cho 8,1g Al vào m gam dd axit clohidric 7,3%, sau pư thu được dd có khối lượng 304,8g.
a. Tính m
b. Tính C% của dd sau pư

(Câu 4, đề thi chọn HSG Hóa 8 năm học 2011-2012, THCS Nguyễn Trường Tộ)
 
Top Bottom